• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG

2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch đến Quảng Bình

2.3.2. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch

Cơ cấu học vấn khách du lịch cao đẳng và đại học chiếm đa số với 63%.Khách du lịch trình độ phổ thông chiếm 16%, trong khi đó khách du lịch có học vấn trên đại học chiếm 21%.

(Nguồn:Từ nội dung xử lý phiếu khảo sát) Biểu đồ 2.6. Cơ cấu thu nhập của khách du lịch

Khách du lịch chủ yếu là học sinh sinh viên do đó họ có mức thu nhập khá thấp, vì vậy mà cơ cấu khách du lịch có thu nhập dưới 5 triệu/tháng chiếm đa số với 42%. Khách du lịch có mức thu nhập từ 15 triệu trở lên chiếm tới 24%, chủ yếu phản ánh mức thu nhập của khách quốc tế và một phần nhỏ khách du lịch nội địa.

Khách du lịch có thu nhập từ 5 đến 10 triệu/tháng chiếm tỷ lệ khoảng ½ so với khách du lịch có thu nhập dưới 5 triệuvới tỷ lệ 22%.

2.3.2. Phân tích hồi quycác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du

Bảng 2.9: Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics) Cronbach's Alpha N of Cases N of Items

0,805 313 26

(Nguồn: Từ nội dung xử lý phiếu khảo sát) Kết quả cho thấy hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của toàn bộcác biến là 0,805 lớn hơn 0,7. Do đó ta có thể nói rằng thang đo lường là tốt.

Bảng2.10: Độ tin cậy của thang đo đối với các biến nghiên cứu

STT Các phát biểu Hệ số tương

quan biến tổng

Hệ sốCronbach's Alpha nếu loại biến 1 Quảng Bình làđiểm du lịch tự nhiên đẹp

(rừng cây, thác nước, suối, hồ....) 0,450 0,713

2 Quảng Bình có hệ thống hang động đa dạng, phong phú, có vùng biển đẹp, hải sản ngon có thể khai thác đưa vào rất nhiều các tour du lịch

0,520 0,712

3 Quảng Bình có nhiều hoạt động tham

quan, trải nghiệm 0,415 0,674

4 Môi trường biển ở Quảng Bình đã hoàn

toàn được kiểm soát và hết ô nhiễm 0,430 0,704

5 Cảnh quan thiên nhiên biển đã trờ lại

bình thường 0,453 0,795

6 Chất lượng thủy, hải sản đã an toàn 0,405 0,714

7 Cơ quan quản lý cam kết cao về quản lý

và xử lý môi trường sau sự cố 0,486 0,613

8 Quảng Bình có nhiều điểm lưu trú chất

lượng để lựa chọn 0,424 0,714

9 Quảng Bình có nhiều nhà hàng chất 0,450 0,601

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Các phát biểu Hệ số tương quan biến tổng

Hệ sốCronbach's Alpha nếu loại biến lượng, thức ăn ngon

10 Giá cả dịch vụ lưu trú, ăn uống ở Quảng

Bình là hợp lý, phải chăng 0,500 0,603

11 Quảng Bình có dịch vụ vận tải du lịch

nội bộ tốt 0,402 0,700

12 HDV ở Quảng Bình rất am hiểu,

chuyên nghiệp và nhiệt tình 0,401 0,695

13 Các cơ quan quản lý đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ du lịch sau sự cố môi trường biển

0,499 0,713

14 Quảng Bình là điểm dừng thuận lợi để

đưa vào các chương trình du lịch 0,552 0,712

15 Việc di chuyển ở Quảng Bình là an toàn,

thuận tiện 0,534 0,612

16 Quảng Bình là điểm có hệ thống đường sá vận chuyển du lịch nội bộ tốt có thể nối tuyến dễ dàng với các điểm du lịch lớn miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Hội An…

0,611 0,711

17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Quảng Bình dễ dàng được tìm thấy từ nhiều nguồn khác nhau (internet, tờ rơi, tư vấn...)

0,574 0,611

18 Các cơ quan quản lý có nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng du lịch sau sự cố môi trường.

0,724 0,608

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Các phát biểu Hệ số tương quan biến tổng

Hệ sốCronbach's Alpha nếu loại biến 19 Thông tin, các chính sách về du lịch

Quảng Bình luôn được cung cấp đầy đủ, rõ ràng cho các nhà cung cấp dịchvụ

0,633 0,710

20 Quảng Bình luôn có các chính sách, các chương trình kết nối với các doanh nghiệp để phát triển du lịch

0,552 0,712

21 Bạn thường xuyên nhìn thấy hình ảnh đại diện của Quảng Bình ở các điểm tham quan, khách sạn ở Quảng Bình hay ở cácbài báo, tin về Quảng Bình

0,581 0,711

22 Hình ảnh đại điện của Quảng Bình lấy hìnhảnh hệ thống hang động làm logo là ấn tượng, đẹp mắt.

0,610 0,712

23 Các thông tin về môi trường biển sau sự

cố được truyền thông kịp thời 0,591 0,803

24 Các thông tin về môi trường biển sau sự cố

được truyền thông chính xác và trung thực 0,510 0,612 25 Các thông tin về môi trường biển sau sự

cố được truyền thông đầy đủ 0,661 0,710

26 Các cơ quan quản lý đã có nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường biển

0,642 0,718

(Nguồn: Từ nội dung xử lý phiếu khảo sát) Ngoài ra ở bảng trên, có tất cả 26 nhân tố, và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung nên tất cả các nhân tố trên đều thích hợp cho các kiểm định về sau như phân tích nhân tố khám phá EFA và chạy hồi quy đa biến.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.2.Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến đến sự thu hút khách du lịch sau sự cố biểntại tỉnh Quảng Bình

a. Phân tích nhân tố khám phá EFAcho nhóm biến độc lập

Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ở bảng dưới cho thấy, cơ sở dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp vì giá trị kiểm định đạt 0,862 với độ tin cậy là 99% (Sig = 0,000 <0,01). Điều này cho thấy kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này bởi vì quy mô mẫu thích hợp và đủ lớn để thực hiện.

Bảng 2.11. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .862 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 2685.972

df 120

Sig. .000

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra) Ngoài ra, giá trị kiểm định Bartlett’s Test với giả thiết: Ho “Các biến không tương quan với nhau” bằng 4316,631với mức ý nghĩa thống kê dưới 1% đã bác bỏ giả thiết Ho, đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp.

Khi tiến hành phân tích nhân tố người nghiên cứu đòi hỏi phải định trước một số vấn đề sau: số lượng nhân tố cần đưa ra, phương pháp sử dụng đảo trục nhân tố (Rotating the factors) cũng như là hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ các nhân tố.

Theo nghiên cứu của Almeda (1999), số lượng nhân tố cần đưa ra được tính toán dựa trên dự tínhcủa phạm vi nghiên cứu và dựa trên khung nghiên cứu này để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thông thường các nhân tố sau khi được nhóm phải nhỏ hơn số biến ban đầu. Ngoài ra, cần chú ý các nhân tố được rút ra sau khi phân tích phải thỏa mãn tiêu chuẩn của Kaiser, tức là hệ số Eigenvalue phải ít nhất > 1; đồng thời cũng được dựa vào tổng phương sai tích lũy giữa hai nhân tố (hệ số tương quan của yếu tố) phải ít nhất bằng 0,5 thì mới xem là đạt yêu cầu và đây chính là điểm ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích nhân tố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.12. Kết quả phân tích EFAcho nhóm nhân tố độc lập

STT Nhân tố 1 2 3 4 5

I. Sức hấp dẫn điểm đến

1 Quảng Bình là điểm du lịch tự nhiên đẹp (rừng cây, thác nước, suối, hồ....)

0,672

2 Quảng Bình có hệ thống hang động đa dạng, phong phú, có vùng biển đẹp, hải sản ngon có thể khai thác đưa vào rất nhiều các tour du lịch

0,709

3 Quảng Bình có nhiều hoạt động tham quan, trải nghiệm

0,812

II. Khắc phục sự cố môi trường

4 Môi trường biển ở Quảng Bìnhđã hoàn toàn được kiểm soát và hết ô nhiễm

0,780

5 Cảnh quan thiên nhiên biển đã trờ lại bình thường

0,791

6 Chất lượng thủy, hải sản đã an toàn 0,816

7 Cơ quan quản lý cam kết cao về quản lý và xử lý môi trường sau sự cố

0,716

III. Dịch vụ du lịch

8 Quảng Bình có nhiều điểm lưu trú chất lượng để lựa chọn

0,507

9 Quảng Bình có nhiều nhà hàng chất lượng, thức ăn ngon

0,703

10 Giá cả dịch vụ lưu trú, ăn uống ở Quảng Bình là hợp lý, phải chăng

0,741

11 Quảng Bình có dịch vụ vận tải du lịch nội bộ tốt

0,604

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Nhân tố 1 2 3 4 5 12 HDV ở Quảng Bình rất am hiểu,

chuyên nghiệp và nhiệt tình

0,739

13 Các cơ quan quản lý đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ du lịch sau sự cố môi trường biển

0,772

IV. Hạ tầng và khả năng tiếp cận 14 Quảng Bình là điểm dừng thuận lợi để

đưa vào các chương trình du lịch

0,599

15 Việc di chuyển ở Quảng Bình là an toàn, thuận tiện

0,586

16 Quảng Bình làđiểm có hệ thống đường sá vận chuyển du lịch nội bộ tốt có thể nối tuyến dễ dàng với các điểm du lịch lớn miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Hội An…

0,795

17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Quảng Bình dễ dàng được tìm thấy từ nhiều nguồn khác nhau (internet, tờ rơi, tư vấn...)

0,798

18 Các cơ quan quản lý có nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng du lịch sau sự cố môi trường.

0,789

V. Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch 19 Thông tin, các chính sách về du lịch

Quảng Bình luôn được cung cấp đầy đủ, rõ ràng cho các nhà cung cấp dịch vụ

0,640

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Nhân tố 1 2 3 4 5 20 Quảng Bình luôn có các chính sách, các

chương trình kết nối với các doanh nghiệp để phát triển du lịch

0,739

21 Bạn thường xuyên nhìn thấy hình ảnh đại diện của Quảng Bình ở các điểm tham quan, khách sạn ở Quảng Bình hayở cácbài báo, tin về Quảng Bình

0,761

22 Hình ảnh đại điện của Quảng Bình lấy hình ảnh hệ thống hang động làm logo làấn tượng, đẹp mắt.

0,706

23 Các thông tin về môi trường biển sau

sự cố được truyền thông kịp thời 0,718 24 Các thông tin về môi trường biển sau

sự cố được truyền thông chính xác và trung thực

0,742

25 Các thông tin về môi trường biển sau

sự cố được truyền thông đầy đủ 0,673 26 Các cơ quan quản lý đã có nhiều

chương trinh quảng bá, xúc tiến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường biển

0,716

Giá trị Eigen Value 8,602 2,408 2,107 1,606 1,447 Phương sai trích các nhân tố (%) 33,08 6,178 8,102 9,262 5,567

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra) Từ kết quả phân tích ở bảng 2.11trên ta nhận thấy rằng có 5nhân tố ảnh hưởng đến đếnhìnhảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường biển.Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy hệ số Eigen value của 5 nhân tố thỏa mãn điều kiện lớn hơn 1, hệ số tin cậy (Reliability) được tính cho các nhân tố (factor) mới cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Tất cả đều đạt yêu cầu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm nhân tố thứ nhất, liên quan đến “ Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch “ có giá trị Eigen Value là 8,602, và phương sai trích được đến 33,083 %, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “ HD”.

Nhóm nhân tố thứ hai, liên quan đến “ Hạ tầng và khả năng tiếp cận “ có giá trị Eigen Value là 2,408, và phương sai trích được đến 6,178%, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “ HT”.

Nhóm nhân tố thứ ba, liên quan đến “ dịch vụ du lịch “ có giá trịEigen Value là 2,107, và phương sai trích được đến 8,102 %, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “DV”.

Nhóm nhân tố thứ tư, liên quan đến “Khắc phục sự cố môi trường “ có giá trị Eigen Value là 1,606, và phương sai trích được đến 9,262 %, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “ KP”.

Nhóm nhân tố thứ năm, liên quan đến “ Sức hấp dẫn của điểm đến “ có giá trị Eigen Value là 1,447, và phương sai trích được đến 5,567 %, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “ SHD”.

Tổng phương sai trích 5 nhân tố này đạt 62,191 %. Điều này chứng tỏ cả 5 nhân tố đều phù hợp cho phân tích hồi quy về sau nhằm đánh giá hình ảnh điểm đến Quảng Bình sau sự cố môi trường biển.

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biếnphụ thuộc

Kết quả kiểm địnhKMO and Bartlett's Testở bảng dướicho thấy, cơ sở dữ liệu ở nhóm biến phụ thuộcnày là hoàn toàn phù hợp vì giá trị kiểm định đạt 0,789 với độ tin cậy là 99% (Sig = 0,000 < 0,01). Điều này cho thấy kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này bởi vì quy mô mẫu thích hợp và đủ lớn để thực hiện.

Bảng 2.13. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .789

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 454,264

df 120

Sig. .000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngoài ra, cần chú ý các nhân tố được rút ra sau khi phân tích phải thỏa mãn tiêu chuẩn của Kaiser, tức là hệ số Eigenvalue phải ít nhất > 1; đồng thời cũng được dựa vào tổng phương sai tích lũy giữa hai nhân tố (hệ số tương quan của yếu tố) phải ít nhất bằng 0,5 thì mới xem là đạt yêu cầu và đây chính là điểm ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích nhân tố.

Bảng 2.14.Kết quả phân tích EFAcho nhóm yếu tốphụ thuộc Nhân tố: “Đánh giá chung về khả năng

thu hút khách sau sự cố” Nhóm biếnphụ thuộc 1 Khách du lịch hoàn toàn hài lòng về chuyến

du lịch của họ sau sự cố môi trường

0,850 2 Khách du lịch sẽ quay trở lại du lịch ở

Quảng Bình trong thời gian đến

0,821 3 Khách du lịch sẽ thông tin cho người khác

rằng môi trường du lịch ở Quảng Bình đã an toàn sau sự cố môi trường

0,708

4 Khách du lịch chia sẻ thông tin và khuyến khích bạn bè, người thân đến du lịch ở Quảng Bình

0,848

Giá trị Eigen Value 2,617

Phương sai trích các nhân tố (%) 65,430

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điềutra) Từ kết quả phân tích ở bảng 2.14 trên ta nhận thấy nhóm nhân tố phụ thuộc

“Đánh giá chung về khả năng thu hút khách sau sự cố” có các chỉ tiêu đánh giá phù hợp và liên quan mật thiết với nhau. Đây cũng chính là nhóm nhân tố phụ thuộc đại diện chomô hình hồi quy về sau nhằm đánh giá “Hìnhảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường Biển”.Tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “DD”.

c. Phân tích tương quan PEARSON các nhân tố

Trước khi chạy hồi quy tác giả tiến hành phân tích tương quan PEARSON giữa biến phụ thuộc “DD” và nhóm 5 nhân tố độc lập ở trên. Và kết quả giá trị sig. của các

Trường Đại học Kinh tế Huế

tương quan đều nhỏ hơn 1 %. Do đó các nhân tố độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc, điều này phù hợp cho xây dựngmô hình hồi quy đa biến về sau.

Bảng 2.15. Kết quả phân tích tương quan PEARSON

DD SHD KP DV HT HD

DD

Pearson

Correlation 1 .480** .335** .421** .633** .671**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 313 313 313 313 313 313

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra)

d. Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch đến Quảng Bình sau sựcố môi trường biển.

Trên cơ sở các nhân tố hội tụ, tác giả tiến hành phân tích mô hình hồi quy được xây dựng nhằm mục đích xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hìnhảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sựcố môi trường biển, là mô hình hàm hồi quy tuyến tính bội có dạng:

Y =β01*SHD+β2*KP +β3*DV +β4*HT +β5*HD+ e Trong đó:

Y: Khả năng thu hút khách du lịchsau sự cố môi trường Biển.

SHD : Sức hấp dẫn của điểm đến KP : Khắc phục sự cố môi trường DV : Dịch vụ du lịch

HT : Hạ tầng và khả năng tiếp cận

HD : Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch β0: Hằng số

βi: Các hệ số hồi quy (i>0)

Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2điều chỉnh.

e: Sai số của mô hình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy đa biến các nhân tố Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1

(Constant) .123 .202 .608 .544

SHD .142 .045 .139 3.122 .002 .718 1.393

KP .275 .040 .013 6.306 .001 .808 1.238

DV .129 .045 .122 2.881 .004 .792 1.262

HT .012 .049 .282 5.632 .000 .563 1.775

HD .406 .051 .394 7.966 .000 .579 1.726

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra) Kết quả phân tích hồi quy cho thấy:

Kết quả kiểm định các nhân tố độc lập đều có giá trị t lớn và Sig < 0,05 cho thấy các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95% và có mối quan hệ tác động lên biến phụ thuộc – Hình ảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường Biển. Điều đó có nghĩa là các nhân tố độc lập trên đều tác động đếnbiến phụ thuộc.

Hệ số xác định bội R2 (phụ lục) bình phương điều chỉnh trong mô hình này là 0,565 (tương ứng với 56,5%) thể hiện sự phù hợp của mô hình với tổng thể. Điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là 56,5 % hay nói một cách khác là 56,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình.

Tất cả các biến đều có mức ý nghĩa Sig < 0,01 với hệsố tương quan rất cao (R

= 0,752), thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.

Vì vậy, hàm hồi quy trên có thể sử dụng được (có sự phù hợp của hàm hồi quy).

Giả định về tính độc lập của phần dư, ta dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson để kiểm định, d có giá trị từ 0 đến 4, giá trị d của mô hình hồi qui trên là 2,071 (phụ lục) gần như tiến tới 2.Như vậy có thể khẳng định về tính độc lập của phần dư, không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định F trong bảng phân tích ANOVA có giá trị sig. < 0,001 đều này cho thấy mẫu phiếu điều tra này có thể suy rộng ra tổng thể.

Tại bảng phân tích hồi về các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng thu hút khách du lịch tỉnh Quảng Bình sau sự cố môi trường Biển, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor - VIF) của các thành phần trong mô hình rất nhỏ thậm chí tất cả đều nhỏ hơn 2. Tất cả những điều này cho thấy về cơ bản các biến độc lập này không có quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Hay nói cách khác, hiện tượng đa cộng tuyến giữa các nhân tố độc lập khôngảnh hưởng đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy như sau:

Y = 0,123 +0,142*SHD+ 0,275*KP +0,129*DV +0,012*HT +0,406*HD Nhìn vào phương trình hồi quy trên ta thấy tất cả các nhân tố đều có tác động mạnhđến “Hình ảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường Biển“, trong đó các yếu tố về “hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch” tác động mạnh nhất , sau đó đến các yếu tố về “Khắc phục sự cố môi trường”, rồi đến “ dịch vụ du lịch”,

“ sức hấp dẫn của điểm đến”, cuối cùng là “hạ tầng và khả năng tiếp cận”.

Nhìn vào mô hình hồi quy này, ta nhận thấy rằng thông thường hình ảnh của một điểm đến thường phụ thuộc khá nhiều vào sức hấp dẫn của điểm đến, cũng như cơ sở hạ tầng và các dịch vụ đa dạng của du lịch. Tuy nhiên, đối với đề tài này chúng ta đang nghiên cứu về ““Hình ảnh điểm đến du lịch Quảng Bình sau sự cố môi trường Biển“, cho nên điều khách du lịch quan tâm nhất chính là sự an toàn của môi trường của du lịch, cũng như các thông tin du lịch tại điểm đến luôn được công khai và đảm bảo tính chính xác. Do đó, mô hình hồiquy này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của đề tài.

Yếu tố “hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tác động mạnh nhất”, ta thấy rằng trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi nếu điểm số của yếu tố HD tăng lên 1% thì hình ảnh điểm đếndu lịch tỉnh Quảng Bình sau sự cố môi trường Biểntăng đến 0,406 % và ngược lại. Điều này được giải thích là do khách du lịch khi muốn đến một địa điểm nào đó thì họ thường tìm thông tin, hoặc trải nghiệm của những người đãđến đó trước đặc biệt là những người trong gia đình và bạn bè.

Trường Đại học Kinh tế Huế