• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.4 Phân tích mô hình hồi quy

2.2.4 Phân tích mô hình hi quy

2.2.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc“Quyết định mua”, nghiên cứu tiến hành hồi quy mô hình tuyến tính để xác định được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tốmới này đến quyết định mua của khách hàng.

Mô hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụ thuộc là “quyết định mua”QD và các biến độc lập được rút trích từ phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 5 biến:“Uy tín thương hiệu”UT,“Thái độnhân viên”TD,“Giá cảsản phẩm”GC,“Hoạt động chiêu thị”CT, “Vị trí bất động sản”VT với các hệsốBê–ta tương ứng lần lượt là β1,β2,β3,β4,β5.

Mô hình hồi quy được xây dựng như sau:

QD =β0 + β1UT+ β2TD+ β3GC+ β4CT+ β5VT Vớiβ0là hằng số

Dựa vào hệsố Bê–ta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình theo chiều hướng nào và mức độ ảnh hưởng ra sao. Từ đó, làm căn cứ để có những kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao. Kết quảcủa mô hình sẽ giúp chúng ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BĐS của khách hàng cá nhân tại Công ty Cổ Phần Apec Land Huế.

2.2.4.3 Đánh giá độphù hợp của mô hình

Bảng 2. 12: Đánh giá độphù hợp của mô hình

Model R R bình

phương

R bình phương hiệu chỉnh

Ước lượng độ lệch chuẩn

Durbin -Watson

1 0,774 0,599 0,578 0,343 1,833

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý SPSS của tác giả năm 2020)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả xửlý trên ta có R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.578, cho thấy độ phù hợp của mô hình là 57,8%. Hay các biến độc lập thuộc 5 nhân tố ảnh hưởng tới 57,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc “Quyết định mua”, nghĩa là mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụthuộc xem như gần chặt chẽ.

2.2.4.4 Kiểm định độphù hợp của mô hình

Bảng 2. 13: Kiểm định ANOVA

Mô hình Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

1

Hồi quy 16.483 5 3.297 28.066 .000b

Phần dư 11.041 94 .117

Tổng 27.523 99

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý SPSS của tác giả năm 2020) Từ kết quả phân tích kiểm định ANOVA, giá trị Sig.= 0.000 < 0,05 có nghĩa mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa ra đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.4.5 Phân tích hổi quy

Bảng 2. 14:Thống kê các hệsốhồi quy

Mô hình

Hệsố chưa chuẩn hóa

Hệsốchuẩn hóa

t Sig. Hệsố phóng đại phương sai VIF

B Độlệch

chuẩn Beta

1

(Hằng

số) .170 .331 .515 .608

UT .257 .037 .456 6.866 .000 1.035

TD .195 .045 .287 4.333 .000 1.030

GC .204 .042 .327 4.903 .000 1.041

CT .161 .038 .281 4.236 .000 1.031

VT .142 .045 .206 3.133 .002 1.013

(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý SPSS của tác giả năm 2020) Qua bảng thống kê trên, ta thấy giá trị Sig. của các nhân tốUT, TD, GC,CT,VT đều < 0.05 chứng tỏ các biến độc lập có ý nghĩa thống kê trong mô hình với mức ý nghĩa 5%. Bên cạnh đó giá trịSig. của hằng sốlà 0.515 > 0.05 nên sẽbịloại.

Từnhững phân tích trên, ta có phương trình hồi quy sau:

QD = 0.456UT + 0.287TD + 0.327GC + 0.281CT + 0.206VT Tiến hành giải thích ý nghĩa các hệsốBê-ta như sau:

- Hệsốβ1 = 0.456 có ý nghĩa là khi mức độ đánh giá của khách hàng cá nhân đối với biến “Uy tín thương hiệu” thay đổi một đơn vị trong khi các biến khác không đổi thì“Quyết định mua”biến động cùng chiều với 0,456 đơn vị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Hệsốβ2 = 0.287 có ý nghĩa là khi mức độ đánh giá của khách hàng cá nhân đối với biến “Thái độ nhân viên” thay đổi một đơn vị trong khi các biến khác không đổi thì“Quyết định mua”biến động cùng chiều với 0,287đơn vị.

- Hệsốβ3 = 0.327 có ý nghĩa là khi mức độ đánh giá của khách hàng cá nhân đối với biến“Giá cảsản phẩm” thay đổi một đơn vịtrong khi các biến khác không đổi thì“Quyết định mua”biến động cùng chiều với 0,327đơn vị.

- Hệsốβ4 = 0.281 có ý nghĩa là khi mức độ đánh giá của khách hàng cá nhân đối với biến “Hoạt động chiêu thị” thay đổi một đơn vị trong khi các biến khác không đổi thì“Quyết định mua”biến động cùng chiều với 0,281đơn vị.

- Hệsốβ5 = 0.206 có ý nghĩa là khi mức độ đánh giá của khách hàng cá nhân đối với biến “Vị trí bất động sản” thay đổi một đơn vị trong khi các biến khác không đổi thì“Quyết định mua”biến động cùng chiều với 0,206đơn vị.

Thông qua các hệsốhồi quy chuẩn hóa, ta biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Cụthểbiến “Uy tín thương hiệu” có tác động mạnh mẽnhất. Bởi sản phẩm này khá đặc biệt nên uy tín thương hiệu là yếu tốlòng tin giúp khách hàng có thểgần hơn đối với các công ty BĐS như vậy. Tiếp theo là giá cảsản phẩm, đây cũng là yếu tố then chốt để khách hàng có thể quyết định mua BĐS hay không, bởi các khu đô thị ngày càng nhiều nên để cạnh tranh thì giá cảlà yếu tố rất quan trọngảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng. Tiếp đến là lần lượt các yếu tố “Thái độ nhân viên”, “Hoạt động chiêu thị”, “Vịtrí bất động sản”.

Bên cạnh đó, ta thấy tất cả các biến độc lập đều có tác động cùng chiều đến biến phụthuộc, và các yếu tố ảnh hưởng càng tăng thì quyết định mua càng cao. Từ đó Công ty Cổ phần Apec Land Huế nên có những giải pháp nâng cao các yếu tố này ngày càng tốt hơn để

Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế

khách hàng mua bất động sản càng nhiều hơn.

+0.456 + 0.287

+0.327 +0.281

+0.206

Sơ đồ2. 3: Mô hình kết quảcác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bất động sản của khách hàng cá nhân tại Công ty Cổphần Apec Land Huế

2.2.4.6 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor) đều có giá trị nhỏ hơn 10, lớn nhất chỉ là 1,041, từ đó cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽvới nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Biểu đồ2. 1: Biểu đồtần sốHistogram của phần dư chuẩn hóa Uy tín thương hiệu

Thái độnhân viên

Giá cảsản phẩm

Hoạt động chiêu thị

Vị trí của bất động sản

Quyết định mua

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ biểu đồ trên ta thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồtần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean= 2.43E-36 gần bằng 0, giá trị Std.Dev=

97,4 gần bằng 1, như vậy có thểnói, phần dư tuân theo phân phối chuẩn.

2.2.5Đánh giá của khách hàng v các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định