• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC

2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại

2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên Các kết quả kiểm định trên đều đạt được các yêu cầu sau đây:

+ Chỉ số Cronbach Alpha ≥ 0.6, thang đo nhân tố đạt được độ tin cậy.

+ Chỉ số Cronbach Alpha nếu loại biến < Chỉ số Cronbach Alpha, đạt yêu cầu.

+ Chỉ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.

Nhìn chung kết quả kiểm định trên đều đạt yêu cầu và tác giả tiến hành bước Phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.5.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc Bảng 2. 7 : Giá trị cronbach’s đối với biến phụ thuộc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại Thang đo biến phụ thuộc Động lực; Cronbach’s Alpha = 0,920

ĐL1 6.68 4.304 0.823 0.896

ĐL2 6.68 4.059 0.854 0.870

ĐL3 6.72 3.920 0.837 0.885

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Nhận thấy hệ số Cronbach's Alpha đối với yếu tố “ Động lực làm việc ” là 0,920 nằm trong khoảng tương quan cao. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lơn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến bé hơn Cronbach's Alpha biến tổng nên cả 3 biến quan sát đều được giữ lại. Từ kết quả thấy thang đo này đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên + Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện (Bartlett):

Chỉ số Bartlett có Sig. < 0,05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

+ Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố:

Qua hai chỉ số phương sai trích Eigenvalues > 1, chỉ số Cumulative > 50%. Mức độ giải thích của các biến quan sát cho nhân tố.

2.5.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Bảng 2. 8 : Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập

TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét

1 KMO 0,716 ≥0,5 Đạt yêu cầu

2 Sig, của Bartlett’s Test 0,000 ≤0,05 Đạt yêu cầu

3 Eigenvalues 1,174 >1 Đạt yêu cầu

4 Tổng phương sai trích 76,296% ≥50% Đạt yêu cầu

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Chỉ số KMO= 0.716 > 0.5: Phù hợp cho phân tích dữ liệu thực tế.

Chỉ số Bartlett có Sig. = 0 < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Eigenvalues = 1,174 > 1, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 76,296%. Sự biến thiên của nhân tố được giải thích 76,296% sự thay đổi của biến quan sát.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên Bảng 2. 9 : Ma trận xoay nhân tố.

1 2 3 4 5 6 7

ĐĐ4 0.849

ĐĐ3 0.829

ĐĐ2 0.807

ĐĐ1 0.788

ĐĐ5 0.774

PC1 0.859

PC3 0.856

PC4 0.790

PC5 0.731

PC2 0.701

VH5 0.833

VH4 0.789

VH3 0.673

VH1 0.533

VH2 0.526

ĐT4 0.835

ĐT3 0.794

ĐT1 0.714

ĐT2 0.710

CS1 0.788

CS3 0.756

CS5 0.715

CS4 0.675

CS2 0.600

QH3 0.834

QH1 0.793

QH4 0.641

QH2 0.592

ĐK3 0.814

ĐK4 0.739

ĐK1 0.709

ĐK2 0.561

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên Dựa vào bảng kết quả ma trận trên, ta thấy tất cả các hệ số tải nhân tố của tất cả

các biến đều lớn hơn 0,5. Sau khi thực hiện phép xoay, các nhân tố không có sự xáo trộn giữa các biến quan sát, Cho thấy các biến quan sát trong cùng một nhân tố đều có giá trị hội tụ và giá trị riêng biệt. Như vậy, căn cứ vào kết quả ma trận xoay nhân tố cho thấy tất cả 32 biến quan sát ban đầu thông qua phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố như mô hình nghiên cứu ban đầu.

2.5.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc “Động lực làm việc” ta thu được kết quả sau:

Bảng 2. 10 : Kiểm định KMO và Bartlett cho các biến phụ thuộc.

TT THÔNG SỐ Giá trị Điều kiện Nhận xét

1 KMO 0,760 ≥0,5 Đạt yêu cầu

2 Sig, của Bartlett’s Test 0,000 ≤0,05 Đạt yêu cầu

3 Eigenvalues 2,587 >1 Đạt yêu cầu

4 Tổng phương sai trích 86,218% ≥50% Đạt yêu cầu

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Chỉ số KMO= 0.760 > 0.5: Phù hợp cho phân tích dữ liệu thực tế.

Chỉ số Bartlett có Sig. = 0 < 0,05, các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Eigenvalues = 2,587 > 1, đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 86,218%. Sự biến thiên của nhân tố được giải thích 86,218% sự thay đổi của biến quan sát.

2.5.4. Xác định mức ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến động lực làm việc của