• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phần II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH

2.3 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên tại

2.3.2 Đo lường mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc

2.3.2.2 Phân tích nhân tố

Bảng 18: Cronbach’s Alpha của nhóm động lực làm việc của nhân viên Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến

Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty.

11.47 2.183 0,750 0,840

Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó.

11.47 2.184 0,718 0,852

Công ty thực sự quan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị.

11.43 2.046 0,751 0,839

Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên củaCông ty.

11.39 2.172 0,733 0,846

Cronbach’s Alpha = 0,878 Số lượng biến = 4 (Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý của tác giả)

Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết:

∙ Hệ số KMO nằm trong khoảng 0,5 < KMO <1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.

∙Kiểm địnhBartlett cho giá trị Sig < 0,05 thì việc phân tích được xem là phù hợp.

∙Gía trị Sig < 0,05 thì bác bỏ giảthuyết , chấp nhận giả thuyết .

Tức là điều kiện các biến phải có tương quan với nhau trong tổng thể là thõa mãn,đáp ứng được điều kiện phân tích nhân tố.

a) Thang đo các khía cạnh của VHDN

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, với 43 biến của các khía cạnh của VHDN thì có 1 biến bị loại nên có 42 biến đưa vào phân tích nhân tố và có 9 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích là = 63,519 % cho biết 9 nhân tốnày giải thích 63,519% sựbiến thiên.

Bảng 19: Kiểm định KMO – Bartlett KMO and Bartlett's Test

HệsốKMO .718

Kiểm định Bartlett

Gía trịChi–bình phương sấp sỉ 2445.512

df 703

Sig. .000

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý của tác giả) Kết quả thu được cho ta thấy: HệsốKMO = 0,718 (>0,05) do đó phân tích EFA là thích hợp. Đại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể là 2445,512 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,005bác bỏgiảthuyết , chấp nhận giả thuyết chứng tỏ giữa các nhân tố có sự tương quan với nhau.

Điều này cho thấy, số liệu sử dụng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. Tất cả các biến quan sát này được giữ lại mô hình và sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

b) Thang đo động lực làm việc của nhân viên với công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo về động lực làm việc của nhân viên với công ty bao gồm 4 biến quan sát: Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty;

Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó; Công ty thực sựquan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị; Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tựhào và hãnh diện khi là một thành viên của Công ty.

Sau khi tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang độ bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì không có biến nào bịloại khỏi nhân tốnên tất cả đều được đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 20: Kết quả kiểm định KMO – Bartlett

KMO and Bartlett's Test

HệsốKMO .689

Kiểm định Bartlett

Giá trịChi–bình phương sấp sỉ 373.470

df 6

Sig. .000

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý của tác giả) Kết quả thu được, ta thấy hệ số KMO = 0,689 (>0,5) do đó phân tích EFA là thích hợp. Đại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể là 373,470 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (<0,05), điều này chứng tỏ giữa các nhân tố này có sự tương quan với nhau.

Bảng 21: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho 4 biến phụ thuộc

Biến nghiên cứu Nhân tố

1 Anh/chị sẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của

Công ty 0,866

Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn

thành tốt công việc đó. 0,864

Công ty thực sự quan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị 0,850 Anh/chị cảm thấy vui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của

Công ty. 0,846

Eigenvalue 2.934

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phương sai tích % 73.361 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý số liệu của tác giả)

∎Đặt tên và giải thích các nhân tố a) Các biến độc lập

Kết quả đo lường đã cho thấy nhân tố “Môi trường làm việc” trong mô hình lý thuyết ban đầu đã tách ra thành hai phần. Như vậy, về lý thuyết, khái niệm về Môi trường làm việc là khái niệm chung, nhưng đối với nghiên cứu cụ thể này thì Môi trường làm việc được tách thành Môi trường chịu tác động bên ngoài và Môi trường chịu tác động bên trong. Dựa vào đặc điểm của các biến trong phụ lục 3, tác giả đặt tên cho hai thành phần mới này là: Môi trường tác động bên ngoài, Môi trường tac động bên trong. Những nhóm nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”, “Đào tạo và phát triển”, “Phần thưởng và sự công nhận”, “Hiệu quả trong công việc ra quyết định”, “Chấp nhận rủi ro từ ý tưởng sáng tạo và cải tiến”, “Định hướng kế hoạch tương lai” và “Sự công bằng và nhất quán trong quản trị” vẫn phù hợp với mô hình lý thuyết.

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố EFA cho các biến quan sát, ta đặt tên các nhân tố như sau:

Với 42 biến độc lập ta có 9 nhân tố Nhân tố 1:bao gồm các biến sau:

1. Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên, Công ty đều thông báo đầy đủ, rõ ràng cho anh/chị.

2. Sự giaotiếp giữa các nhân viên ở các bộ phận được khuyến khích.

3. Anh/chị nhận được đầy đủ thông tin để thực hiện công việc.

4. Anh/chị được hướng dẫn, giúp đỡ từ cấp trên khi gặp khó khăn trong giải quyết công viêc

5. Các phòng ban, bộ phận khác luôn sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ khi anh/chị cần sự hỗ trợ

6. Anh/chị tuân thủ các quy định của Công ty: giờ giấc, quy trình công việc,…

Đặt tên nhân tố là GT = GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC Nhân tố 2:bao gồm các biến quan sát:

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Không khí nơi làm việc thoáng đãng, trong lành.

2. Bầu không khí làm việc vui vẻ, thân thiện, thoải mái.

3. Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

4. Máy móc, trang thiết bị được cung cấp đầy đủ, chất lượng đảm bảo anh/chị làm việc có hiệu quả.

Đặt tên nhân tố là MT1= MÔT TRƯỜNGCHỊU TÁC ĐỘNG BÊN NGOÀI Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát:

1. Anh/chị hài lòng với mức lương mình nhận được ứng với vị trí công việc mình đảm nhận.

2. Anh/chị nhận được sự công nhận và khen thưởng khi hoàn thành tốt công việc.

3. Anh/chị hiểu rõ về các khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi trong Công ty.

4. Anh/chị nhận được sự phản hổi, góp ý, hướng dẫn từ cấp trên về công việc mình thực hiện.

5. Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực đóng góp của anh/chị.

Đặt tên nhân tố là PT = PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát:

1. Các chính sách khen thưởng, thăng tiến trong công ty là công bằng.

2. Công ty có các chính sách khen thưởng và thăng chức rõ ràng.

3. Không xảy ra sự thiên vị trong việc tăng lương hay thăng chức.

4. Cấp quản lý của anh/chị luôn có thái độ đối xử công bằng với các nhân viên.

Đặt tên nhân tố là CB = SỰ CÔNG BẰNG VÀ NHẤT QUÁN TRONG QUẢN TRỊ Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát sau:

1. Những cải tiến, sáng tạo hiệu quả được thưởng bằng các hình thức khác nhau.

2. Anh/chị có học hỏi được kinh nghiệm từ những sai lầm do sự sáng tạo.

3. Công ty đánh giá cao các ý tưởng mới của nhân viên.

4. Anh/chị được khuyến khích thực hiện công việc theo các phương pháp khác so với trước đây đã làm.

Đặt tên nhân tố là RR = CHẤP NHẬN RỦI RO TỪ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO VÀ CẢI TIẾN

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Công ty của anh/chị có chiến lược phát triển rõ ràng trong tương lai.

2. Ban giám đốc luôn hoạch định trước những sự thay đổi có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

3. Anh/chị hoàn toànủng hộ những mục tiêu mà Công ty đề ra.

4. Anh/chị được tiếp nhận những mục tiêu của Công ty.

Đặt tên nhân tố là KH = ĐỊNH HƯỚNG VỀ KẾ HOẠCH TƯƠNG LAI Nhân tố 7: bao gồm các biến quan sát:

1. Công ty tạo ranhiều cơ hội thăng tiến và phát triển công việc cho anh/chị.

2. Anh/chị nắm rõđầy đủ những điều kiện cần thiết để thăng tiến.

3. Việc thăng tiến là động lực to lớn để anh/chi nổ lực làm việc, công hiến cho Công ty.

4. Anh/chị có được Công ty tổ chức tham gia các khóa học, khóa đào tạo để hiểu biết và thực hiện tốt công việc.

Đặt tên nhân tố là ĐT = ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN Nhân tố 8: bao gồm các biến quan sát:

1. Anh/chị được phép thực hiện công việc theo năng lực, khá năng tốt nhất của mình.

2. Công ty của anh/chị luôn thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản hồi trước khi ra quyết định quan trọng.

3. Công ty có các quyết định sáng suốt và kịp thời nhằm duy trì sự phát triển và mục tiêu dài hạn của Công ty.

4. Anh/chị được tham gia vào việc ra quyết định trong bộ phận.

Đặt tên nhân tố là HQ = HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Nhân tố 9: bao gồm các biến quan sát:

1. Anh/chị thích làm việc, hợp tác với các thành viên khác trong Công ty.

2. Không gian làm việc được bộ trí hợp lý, khoa học, tiện lợi, rộng rãi và thoải mái.

3. Làm việc nhóm được khuyến khích và thực hiện trong Công ty.

Đặt tên nhân tốlà MT2= MÔI TRƯỜNG CHỊU TÁC ĐỘNG BÊN TRONG

Trường Đại học Kinh tế Huế

b) Các biến phụ thuộc

Với 4 biến phụ thuộc, cho ra 1 nhân tố. Bao gồm các biến quan sát:

1. Anh/chịsẵn sàng nổ lực làm việc hết mình vì mục tiêu phát triển của Công ty.

2. Anh/chị sẵn sàng chấp nhận mọi nhiệm vụ được phân công và hoàn thành tốt công việc đó.

3. Công ty thực sự quan tâm và mang lại những điều tốt đẹp cho anh/chị.

4. Anh/chị cảm thấyvui vẻ, tự hào và hành diện khi là một thành viên của Công ty.

Đặt tên nhân tố là ĐL = ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY Như vậy, từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố ở trên ta đưa ra được mô hình gồm 9 nhân tố là các khía cạnh của VHDN ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên:

1. Giao tiếp trong tổ chức

2. Môi trường chịu tác động bên ngoài 3. Phần thưởng và sự công nhận

4. Sự công bằng và nhất quán trong quản trị 5. Chấp nhận rủi ro từ ý tưởng sáng tạo và cải tiến 6. Định hướng về kế hoạch tương lai

7. Đào tạo và phát triển

8. Hiệu quả trong công việc ra quyết định 9. Môi trường chịu tác động bên trong

2.3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm