• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích các nhân tố khám phá của 6 biến độc lập

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định mua BHNT

2.3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua BHNT của khách hàng

2.3.3.2. Phân tích các nhân tố khám phá của 6 biến độc lập

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha có 5 biến độc lập với 24 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định mua BHNT của công ty dai-ichi life tại Huế. Đưa 24 biến quan sát này vào phân tích nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

khám phá EFA. Phân tích nhân tố được thực hiện với

phép xoay Varimax, sửdụng phương pháp kiểm định KMO và Bartlett’s để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Với giả thuyết:

Ho: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau.

H1: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thểcó mối tương quan với nhau

Bảng 2. 5: Kiểm định KMO and Bartlett's Test và Ma trận xoay nhân tốbiến độc lập.

Biến quan sát Hệ sốtải nhân tố của các thành phần

1 2 3 4 5 6

Kaiser-Meyer-Olkin(KMO)

0.818 Bartlett's Test of

Sphericity (sig.)

. 000

QL6 .812

QL3 .778

QL1 .765

QL2 .726

QL4 .688

QL5 .556

DC1 .766

DC2 .729

DC5 .683

DC3 .658

DC4 .611

NV4 .854

NV2 .854

NV1 .631

NV3 .541

TH4 .802

TH1 .791

TH2 .629

TH3 .594

DV1 .836

DV2 .834

DV4 .565

DV3 .784

DV5 .744

Eigenvalues 8.457 2.501 1.907 1.594 1.177 1.031

Phương sai trích % 15.458 12.695 12.134 10.448 10.344 8.370 Kếlũy % 15.458 28.153 40.287 50.735 61.078 69.448

Ta thấy chỉ

Trường Đại học Kinh tế Huế

sốKMO = 0.818 nằm trong khoảng [0.5, 1] nên phân tích khám phá

là phù hợp và Sig. = 0.000 < 0.05 của kiểm định Bartlett’s Test nên H0 bịbác bỏ. Vậy các biến trong mô hình nghiên cứu có tương quan với nhau dữ liệu trong mô hình là phù hợp để phân tích EFA.

Qua kết quả phân tích đã rút trích 6 nhân tố có Eigenvalues >1 và Phương sai trích 69,448% cho biết 6 nhân tốgiải thích được 69,448% biến thiên của các biến quan sát. Theo Hair & ctg (1998), phương sai trích phải lớn hơn 50%. Như vậy phương sai trích của dữliệu nghiên cứu đãđạt yêu cầu.

Kết quxoay nhân tố ta có 6 nhóm đặt tên là:

 Nhân tố 1:Quyền lợi có giá trị Eigenvalue = 8,457 và giải thích được 15,458%

phương sai, gồm 6 biến quan sát:

1,BHNT bảo vệthu nhập cho người được BH khi gặp rủi ro 2,Đảm bảo tài chính cho khách hàng trong tương lai

3,BHNT mang lại sự tin tưởng và an tâm trong cuộc sống

4,Danh mụcđược bảo hiểm rộng (nằm viện, tai nạn, bệnh lý, tửvong,...) 5,BHNT có quyền lợi cao

6,Quyền lợi tích lũy, sinh lời cao (lãi suất chi trảcao)

 Nhân tố 2: Động cơ có giá trị Eigenvalue = 2,501 và giải thích được 12,695%

phương sai, gồm 5 biến quan sát:

1,Tôi mua BHNT đểtích lũy và tiết kiệm 2,Tôi chuẩn bị cho cuộc sống hưu trí 3,Tôi bảo vệ tài chính cho gia đình 4,Tôi thấy lợi ích BHNT từ người khác

5,Tôi mua BHNT đểbảo vệnhững rủi ro xảy ra trong tương lai

 Nhân tố3: Nhân viên có giá trịEigenvalue = 1,907 và giải thích được 12,134%

phương sai, gồm 4 biến quan sát:

1,Tư vấn viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, lịch sự; sẵn sàng tư vấn khi tôi có nhu

cầu mua BHNT

Trường Đại học Kinh tế Huế

2,Tư vấn viên có đủkiến thức chuyên môn vềsản phẩm BH của công ty và kiến thức vềthị trường BH

3,Tư vấn viên có kinh nghiệm làm việc lâu năm và uy tín

4,Tư vấn viên nhanh chóng nhận biết nhu cầu và nguyện vọng của tôi

 Nhân tố 4: Thương hiệu có giá trị Eigenvalue = 1,594 và giải thích được 10,448% phương sai, gồm 4 biến quan sát:

1,Tôi chọn mua sản phẩm của công ty BH có uy tín và thương hiệu trên thị trường Việt Nam

2,Tôi chọn mua sản phẩm của công ty BH có tình hình tài chính vững mạnh 3,Tôi chọn mua sản phẩn của công ty BH được khách hàng đánh giá cao trong thời gian qua

4,Tôi chọn mua sản phẩn của công ty BH có truyền thống trả tiền BH tốt và nhanh chóng

 Nhân tố 5: Dịch vụ tiện ích có giá trị Eigenvalue = 1,177 và giải thích được 10,344% phương sai, gồm 3 biến quan sát:

1,Thời gian giải quyết khiếu nại nhanh.

2,Thủtục giải quyếtBH đơn giản, nhanh chóng 3,Công ty có nhiều trung tâm hỗtrợkhách hàng

 Nhân tố 6: Dịch vụ khách hàng có giá trị Eigenvalue = 1,031 giải thích được 8,37% phương sai, gồm 2 biến quan sát:

1,Khách hàng được hỗtrợkịp thời khi cần thiết 2,Dịch vụ chăm sóc KH tốt

Kiểm định độtin cậy của 2 nhân tốmới Nhân tốmới :

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. 6:Cronbach’s Alpha của các biến dữliệu.

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronba ch’s Alpha

nếu loại biến Cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụtiện ích”=0,873

Thời gian giải quyết khiếu nại nhanh 8.12 1.398 .840 .741

Thủtục giải quyết BH đơn giản, nhanh chóng 8.18 1.423 .850 .731 Công ty có nhiều trung tâm hỗtrợkhách hàng 7.76 1.933 .604 .945 Cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụkhách hàng”=0,83

Khách hàng được hỗtrợkịp thời khi cần thiết 3.90 .427 .712 .

Dịch vụ chăm sóc KH tốt 3.91 .353 .712 .

Kết quả phân tích cho ta thấy cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụ tiện ích”,

“Dịch vụ khách hàng” lần lượt là 0,873 và 0,83 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên đây là thang do tốt. Vì vậy, các biến có thể giữ lại để phân tích các phân tích tiếp theo.