• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN

2.5. Đánh giá của người lao động về các yếu tố tạo động lực làm việc của Công ty

2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.5.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập

2.5.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha với biến phụthuộc

Bảng 2.5: Kiểm định Cronbach‘s Anpha đối với biến phụthuộc

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Tương quan với biến

tổng

Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại

biến DLLV1. Anh (chị) sẽlàm việc một cách vui vẻ 0,625 0,769 DLLV2. Anh (chị) sẽ nổ lực hết sức mình vì

mục tiêu của công việc và của Công ty 0,641 0,752

DLLV3. Anh (chị) sẽgắn bó lâu dài với Công ty 0,711 0,679

HệsốCronbach's Alpha tổng 0,808

(Nguồn: xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS) Thang đo này bao gồm các yếu tố đánh giá về động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Huế. Kết quả phân tích cho hệ số Cronbach's Alpha bằng 0,828, hệsố này nằm trong khoảng đo lường tốt. Bên cạnh đó, các hệsố tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu lớn hơn 0,4. Do đó thang đo này có thể kết luận là đủ độtin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Miền bác bỏ(mức ý nghĩa 0,05)

Nếu giá trị sig < 0,05 ta kết luận: có đủ bằng chứng bác bỏgiả thuyết H0, tức có mối liên hệ giữa 27 biến quan sát đo lường sự ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổphần Viễn thông FPT chi nhánh Huế

Nếu giá trị sig >= 0,05 ta kết luận: chấp nhận giảthuyết H0, tức là không có mối liên hệ giữa 27 biến quan sát đo lường sự ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổphần Viễn thông FPT chi nhánh Huế

Bảng 2.6: Kết quảphân tích nhân tố

Yếu tốcần đánh giá Giá trị

HệsốKMO 0,707

Giá trịSig trong kiểm định Bartlett 0,000

Phương sai rút trích 67,871

Giá trịEigenvalue thấp nhất 1,465

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Từ bảngtrên ta thấy, cả hai điều kiện cho phân tích nhân tố đều thỏa mãn, dữ liệu điều tra phù hợp cho việc phân tích nhân tố:

- Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0,707 > 0,5 và Sig < 0,05, kết quả này chứng tỏ rằng mẫu đủ lớn và đủ điều kiện thực hiện phân tíchnhân tố.

- Kết quả kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có sig = 0,000 < 0,05 đã bác bỏ giả thiết (H0), đồng nghĩa với việc có mối liên hệ giữa 27 biến quan sát đo lường sự tác động đếnđộng lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Huế.

- Tiêu chuẩn Eigenvalues = 1,465> 1 đã có 7 nhân tố được tạo ra.

- Tổng phương sai trích = 67,871% > 50%, cho biết 7 nhân tố này sẽ giải thích được 67,871% biến thiên của dữliệu.

Từ kiểm định trên cho thấy, phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này, bởi vì quy mô mẫuthích hợp và đủ lớn để thực hiện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.7: Kết quảbảng xoay kiểm định EFA Ma trận xoay Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

SXCV2. Quy trình công việc rất chặt chẽ

0,878

SXCV4. Công ty đã bố trí công việc phù hợp với năng lực của anh (chị)

0,867

SXCV3. Mục tiêu công việc rõ ràng

0,851

SXCV1. Công tác phân công công việc rất rõ ràng

0,849

DDCV3. Anh (chị) được chủ động và tự chịu trách nhiệm trong cách thức thực hiện công việc của mình

0,873

DDCV1. Công việc hiện tại của anh (chị) rất thú vị

0,836

DDCV4. Mức độ căng thẳng trong công việc là có thể chấp nhận được

0,823

DDCV2. Công việc có nhiều thử thách làm cho anh (chị) muốnchinh phục

0,813

LTPL2. Tiền lương được tăng theo quy định

0,832

Trường Đại học Kinh tế Huế

LTPL1. Mức lương cạnh tranh so với mức lương cùng vị trí tại Công ty khác

0,815

LTPL4. Công ty rất quan tâm đến vấn đề phúc lợi

0,781

LTPL3. Tiền lương anh (chị) nhận được xứng đáng với công sức đóng góp của anh (chị) cho Công ty

0,744

MT3. Bố trí không gian làm việc hợp lý

0,871

MT4. Không khí làm việc thoải mái, không căng thẳng

0,826

MT1.Môi trường làm việc sạch sẽ, không ô nhiễm

0,793

MT2. Anh (chị) được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, công cụ cần thiết trong quá trình làm việc

0,661

DTTT1. Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên

0,810

DTTT4. Anh (chị) có cơ hội công bằng với các đồng nghiệp trong việc thăng tiến nếu làm tốt

0,755

Trường Đại học Kinh tế Huế

công việc

DTTT3. Tại Công ty cơ hội thăng tiến cao hơn những Công ty khác

0,736

DTTT2. Công ty tạo cho anh (chị) nhiều cơ hội phát triển cá nhân và thăng tiến

0,701

MQH1. Anh (chị) không gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi trực tiếp với cấp trên

0,805

MQH4. Quan hệ tập thể tại Công ty thân thiện và hòađồng

0,802

MQH2. Cấp trên luôn đối xử công bằng với anh (chị) và các đồng nghiệpkhác

0,741

MQH3. Anh (chị) luôn được đồng nghiệp tôn trọng và tin cậy trong công việc

0,647

GTBT2. Ý kiến và quan điểm của anh (chị) được quan tâm trong Công ty

0,867

GTBT1. Anh (chị) cảm nhận được vai trò của mình trong tổ chức

0,842

GTBT3. Được khen 0,816

Trường Đại học Kinh tế Huế

thưởng trước tập thể nếu đạt được thành tích

Eigenvalue 4,057 3,168 2,931 2,475 2,316 1,914 1,465 Phương sai trích lũy tiến

(%)

67,871%

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Kết quảphân tích nhân tốcác biến độc lập ảnh hưởng đếnđộng lực làm việc của nhân viên tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT chi nhánh Huế cho thấy: các hệ số Eigenvalue đều lớn hơn 1, đồng thời hệ số phương sai trích bằng 67,871% lớn hơn 50% so với yêu cầuđề ra. Do đó sốliệu trên là thích hợp đểphân tích nhân tố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Kết quảTotal Variance Explained Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Variance Cumulative % Total % of

VarianceCumulative % Total % of Variance

Cumulative

%

1 4,057 15,024 15,024 4,057 15,024 15,024 3,085 11,426 11,426 2 3,168 11,735 26,759 3,168 11,735 26,759 2,864 10,607 22,033 3 2,931 10,856 37,615 2,931 10,856 37,615 2,647 9,802 31,835 4 2,475 9,166 46,780 2,475 9,166 46,780 2,633 9,752 41,587 5 2,316 8,576 55,357 2,316 8,576 55,357 2,449 9,069 50,656 6 1,914 7,088 62,445 1,914 7,088 62,445 2,364 8,756 59,412 7 1,465 5,427 67,871 1,465 5,427 67,871 2,284 8,460 67,871

8 0,882 3,267 71,138

9 0,825 3,054 74,192

10 0,716 2,653 76,845 11 0,652 2,415 79,260 12 0,616 2,281 81,541 13 0,559 2,070 83,611 14 0,489 1,810 85,422 15 0,461 1,706 87,128 16 0,438 1,622 88,749 17 0,426 1,579 90,328 18 0,377 1,395 91,724 19 0,348 1,291 93,014 20 0,314 1,162 94,177 21 0,301 1,115 95,292 22 0,275 1,020 96,311 23 0,248 0,919 97,230 24 0,233 0,863 98,093 25 0,185 0,687 98,780 26 0,169 0,626 99,406 27 0,160 0,594 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế