• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN

2.5. Đánh giá của người lao động về các yếu tố tạo động lực làm việc của Công ty

2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.5.3.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Kiểm định độtin cậy của thang đo sau khi chạy EFA:

Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha các nhân tốsau khi chạy EFA

Các nhóm Cronbach's Alpha

SSố biến

Số biến loại

Cronbach's Alpha sau

khi loại

Số biến sau khi

loại

Môi trường làm việc 0,809 4 0 0,809 4

Lương thưởng và phúc lợi 0,817 4 0 0,817 4

Đào tạo và thăng tiến 0,765 4 0 0,765 4

Mối quan hệ trong tổ chức 0,752 4 0 0,752 4

Sắp xếp, tổ chức công việc 0,887 4 0 0,887 4

Đặc điểm công việc 0,857 4 0 0,857 4

Cảm nhận giá trị của bản thân trong tổ chức

0,827 3 0 0,827 3

Động lực làm việc 0,808 3 0 0,808 3

(Nguồn: xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS) Kết quảkiểm định sau khi chạy EFA có hệsố Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0,6, cho thấy các thang đo được sửdụng có độtin cậy khá cao.

Đặt tên và giải thích nhân tố:

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố, ta tiến hành đặt tên và kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha của các nhân tố này đểtiến tới các phân tích tiếp theo.

Nhân tố môi trường làm việc: Bao gồm 4 biến quan sát: MT1. Môi trường làm việc sạch sẽ, không ô nhiễm, MT2. Anh (chị) được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, công cụcần thiết trong quá trình làm việc, MT3. Bố trí không gian làm việc hợp lý, MT4. Yếu tố này sẽ được đặt tên là Môi trường (MT). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

này cho kết quảbằng 0,809 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều

lớn hơn 0,3. Do đó có thểkết luận rằng yếu tố MT có độ tin cậy khá cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố lương thưởng và phúc lợi: Bao gồm 4 biến quan sát: LTPL1. Mức lương cạnh tranh so với mức lương cùng vị trí tại Công ty khác, LTPL2. Tiền lương được tăng theo quy định, LTPL3. Tiền lương anh (chị) nhận được xứng đáng với công sức đóng góp của anh (chị) cho Công ty, LTPL4. Công ty rất quan tâm đến vấn đề phúc lợi. Yếu tố này được đặt tên là Lương Thưởng Phúc Lợi (LTPL). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tố này cho kết quả bằng 0,817 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tốLTPLcó độ tin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố đào tạo và thăng tiến: Bao gồm 4 biến quan sát: DTTT1. Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, DTTT2. Công ty tạo cho anh (chị) nhiều cơ hội phát triển cá nhân và thăng tiến, DTTT3. Tại Công ty cơ hội thăng tiến cao hơn những Công ty khác, DTTT4. Anh (chị) có cơ hội công bằng với các đồng nghiệp trong việc thăng tiến nếu làm tốt công việc. Yếu tố này được đặt tên là Đào Tạo Thăng Tiến (DTTT). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tốnày cho kết quảbằng 0,765 đồng thời các hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tố DTTT có độ tin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố mối quan hệ trong tổ chức: Bao gồm 4 biến quan sát: MQH1. Anh (chị) không gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi trực tiếp với cấp trên, MQH2. Cấp trên luôn đối xử công bằng với anh (chị) và các đồng nghiệp khác, MQH3. Anh (chị) luôn được đồng nghiệp tôn trọng và tin cậy trong công việc, MQH4.

Quan hệ tập thể tại Công ty thân thiện và hòa đồng. Yếu tố này được đặt tên là Mối Quan Hệ(MQH). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tốnày cho kết quảbằng 0,752 đồng thời các hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tố MQH có độtin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố sắp xếp, tổ chức công việc: Bao gồm 4 biến quan sát: SXCV1. Công tác phân công công việc rất rõ ràng, SXCV2. Quy trình công việc rất chặt chẽ, SXCV3. Mục tiêu công việc rõ ràng, SXCV4. Công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

đã bố trí công việc phù hợp với

năng lực của anh (chị). Yếu tố này được đặt tên là Sắp Xếp Công Việc (SXCV). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tố này cho kết quả bằng 0,887 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thểkết luận rằng yếu tố SXCV có độ tin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố đặc điểm công việc: Bao gồm 4 biến quan sát: DDCV1. Công việc hiện tại của anh (chị) rất thú vị, DDCV2. Công việc có nhiều thử thách làm cho anh (chị) muốn chinh phục, DDCV3. Anh (chị) được chủ động và tự chịu trách nhiệm trong cách thức thực hiện công việc của mình, DDCV4. Mức độ căng thẳng trong công việc là có thể chấp nhận được. Yếu tố này được đặt tên là Đặc Điểm Công Việc (DDCV).

Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tốnày cho kết quả bằng 0,857 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tốDDCV có độtin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố cảm nhận giá trị của bản thân trong tổ chức: Bao gồm 3 biến quan sát: GTBT1. Anh (chị) cảm nhận được vai trò của mình trong tổ chức, GTBT2. Ý kiến và quan điểm của anh (chị) được quan tâm trong Công ty, GTBT3. Được khen thưởng trước tập thể nếu đạt được thành tích. Yếu tố này được đặt tên là Giá Trị Bản Thân (GTBT). Kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tốnày có kết quảbằng 0,827 đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tố GTBT có độtin cậy cao cho các phân tích tiếp theo.

Nhân tố động lực làm việc: Bao gồm 3 biến quan sát: DLLV1. Anh (chị) sẽ làm việc một cách vui vẻ, DLLV2. Anh (chị) sẽ nổ lực hết sức mình vì mục tiêu của công việc và của Công ty, DLLV3. Anh (chị) sẽ gắn bó lâu dài với Công ty. Yếu tố này được đặt tên là Động Lực Làm Việc (DLLV). Kiểm định Cronbach's Alpha của yếu tố cho kết quảbằng 0,808, đây là hệsốtin cậy cao và các hệsố tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó có thể kết luận rằng yếu tố DLLVđủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Sau khi đã tiến hành đặt tên và kiểm định độ tin cậy của 7 nhân tố chính và 1 nhân tố thể hiện quyết định động lực làm việc, tất cả các nhân tố đều thỏa mãn các điều kiện và được sửdụng cho phân tích hồi quyởphần tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế