• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁT LAND

P. HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

5. Năng lực nguồn nhân lực: Cronbach’s Alpha = 0,795

2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis – EFA)

2.2.3.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Đểáp dụng được phân tích nhân tốcần trải qua phép kiểm đính sựphù hợp của dữliệu đối với phương pháp phân tích nhân tố. Kiểm định này được thực hiện qua hai đại lượng là chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olikin Meansure of Sampling Adequacy) và Bartlett (Bartlett’s Test of Sphericity).

Bảng 10: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,705

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bartlett’s Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 828,593

Df 190

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết quảtừbảng trên cho thấy cơ sởdữliệu này là hoàn toàn phù hợp với phân tích các nhân tố vì giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0,705 tương ứng với 70,5% lớn hơn 0,5 tương ứng với 50% với mức ý nghĩa thống kê là 99%. Ngoài ra, do số phiếu điều tra khá lớn nên phân tích nhân tốlà hoàn toàn phù hợp.

2.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo và tính phù hợp của cơ sở dữliệu thì phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành. Phương pháp này rút trích nhân tố được sửdụng Principal Component với phép quay Varimax. Các nhân tố rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung các thông tin của tập biến quan sát ban đầu. Để phân tích EFA có nghĩa thì biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽbị loại. Bên cạnh đó, theo tiêu chuẩn Keiser thì hệ số Eigenvalues phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1, đồng thời giá trị tổng phương sai trích tích lũy phải từ 50% trở lên. Kết quả phân tích nhân tố từ dữ liệu điều tra được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 11: Rút trích nhân tố biến độc lập

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5

MAR5 0,868

MAR4 0,819

MAR3 0,790

MAR1 0,773

MAR2 0,769

NHANLUC2 0,823

NHANLUC1 0,791

Trường Đại học Kinh tế Huế

NHANLUC4 0,760

NHANLUC3 0,755

DINHHUONG4 0,803

DINHHUONG1 0,802

DINHHUONG3 0,769

DINHHUONG2 0,714

DANHTIENG4 0,837

DANHTIENG3 0,768

DANHTIENG1 0,728

DANHTIENG2 0,705

SANGTAO1 0,798

SANGTAO2 0,797

SANGTAO3 0,780

Eigenvalue 3,564 2,899 2,388 2,042 1,878

Phương sai trích %

17,818 14,495 11,938 10,210 9,389

Phương sai trích tích lũy

%

17,818 32,314 44,252 54,461 63,850

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Từsố liệu ở bảng trên, ta thấy tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, phân tích khám phá nhân tố EFA đã rút tríchđược 5 nhân tố từ20 biến quan sát với phương sai trích tích lũy lớn nhất là 63,850% (lớn hơn 50%) đã đạt yêu cầu. Tất cả các nhân tố trên đều đạt yêu cầu vì có hệsốtải đều lớn hơn 0,5.

Nhóm nhân tố thứ nhất (MAR5, MAR4, MAR3, MAR1, MAR2): giá trị Eigenvalue bằng 3,564, nhân tố này gồm 5 biến quan sát có tương quan chặt chẽvới nhau. Nhân tốnày bao gồm các biến quan sát liên quan đến Marketing, đây là nhân tố giải thích được 17,818% biến thiên của dữliệu điều tra.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm nhân tố thứ hai (NL2, NL1, NL4, NL3): giá trị Eigenvalue bằng 2,899, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Nhân lực,đây là nhân tốgiải thích được 14,495%

biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhóm nhân tố thứ ba (DH4, DH1, DH3, DH2): giá trị Eigenvalue bằng 2,388, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Định hướng, đây là nhân tố giải thích được 11,938% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhóm nhân tố thứ tư (DT4, DT3, DT1, DT2): giá trị Eigenvalue bằng 2,042, nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Danh tiếng, đây là nhân tố giải thích được 10,210% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhóm nhân tốthứ năm (ST1, ST2, ST3): giá trịEigenvalue bằng 1,878, nhân tố này gồm 3 biến quan sát có tương quan chặt chẽvới nhau. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến Sáng tạo,đây là nhân tốgiải thích được 9,389% biến thiên của dữliệu điều tra.

2.2.3.3Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

Bảng 12: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,696

Bartlett’s Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 83,628

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết quảtừbảng trên cho thấy cơ sởdữliệu này là hoàn toàn phù hợp với phân tích các nhân tố vì giát trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0,696 tương ứng 69,6% lớn hơn 0,5 tương ứng với 50% với mức ý nghĩa thống kê là 99%. Ngoài ra, do số phiếu điều tra khá lớn nên phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp.

2.2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 13: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc

Năng lực cạnh tranh Hệ số tải

CT2 0,834

CT1 0,821

CT3 0,815

Phương sai trích tích lũy % 67,757

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS) Kết quảphân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ3 biến quan sát mà đề tài đãđề xuất từ trước, nhằm mục đích rút ra kết luận về năng lực cạnh tranh của công ty Cổphần Hoàng Thịnh Phát Land.

Nhận xét:

Qua quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổphần Hoàng Thịnh Phát Land, đó là

“Marketing”, “Danh tiếng”, “Sáng tạo”, “Định hướng”, “Nhân lực”.

Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thay đổi đáng kể so với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình trong quá trình kiểm định độtin cậy thang đo và phân tích nhân tốkhám phá.