• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG

2.2. Tình hình đãi ngộ nhân sự của công ty giai đoạn 2016 -2018

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)

2.3.3.1. Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ của công ty cổ phần đầu tư du lịch Huế.

Trước khi tiến hành rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộnhân sự tại công ty cổphần đầu tư du lịch Huế, em đã tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo với kết quảkiểm định hệsố cronbach’s alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,6 và các biến hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (Xem phụ lục 3: Kiểm định crobach’s alpha các thang đo).

Quá trình kiểm tra độ tin cậy, có một biến quan sát bị loại bỏ đó là biến công việc 2: Do biến CV2 có hệ số cronbach’s alpha nếu mục đã xóa = 0,726 lớn hơn hệ số cronbach’s alpha chung = 0,722(Xem phụlục 3, bảng 3.4). Còn lại tất cảcác biến đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu mục đã xóa nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha chung.

Hệsố KMO là một chỉ số dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị sốKMO lớn (giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tốthích hợp, còn nếu như trịsố này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tốcó khả năng không thích hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig <0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể(Trọng & Ngọc, 2008)

Sau khi tiến hành xoay nhân tố, kết quảkiểm định KMO thu được:

Bảng 2.15: Kiểm định KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,678 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 795,001

Df 153

Sig. ,000

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả kiểm định KMO = 0,678 nằm trong khoản từ 0,5 – 1 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp, kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Ta có thểkết luận rằng dữliệu khảo sát đãđảm bảo các điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng các kết quả đó. Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, 5 nhân tốnày giải thích được 60,941 % của biến động. Tất cảcác hệsốtải của các nhân tốtrong từng yếu tố đều lớn hơn 0,5. (Xem phụlục 4: Kết quảphân tích nhân tốEFA, bảng 4.2)

Theo kết quảphân tích nhân tốEFA:

 Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng sẽbị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Kết quảcó 5 nhân tốcó giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 được giữlại trong mô hình phân tích.

 Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tốlà thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%. (Theo Gerbing

& Anderson (1988))

Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục 4 “Kết quả phân tích nhân tốEFA, bảng 4.2”, tổng phương sai trích là 60,941% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.

Sau khi tiến hành xoay nhân tố, kết quả 5 nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrixa thuộc phụ lục 4 “Kết quả phân tích nhân tố EFA, bảng 4.2” được mô tả như sau:

Nhóm nhân tố thứ nhất: Tiền lương, thưởng có giá trị Eigenvalue = 2,552 >1.

Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:

+ Công ty trả lương, thưởng đúng hạn.

+Lương, thưởng phù hợp với công việc và năng lực của anh/chị.

+ Công ty có chế độ tăng lương hợp lí.

+ Anh/chịcó hài lòng với chế độtrả lương, thưởng của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhóm nhân tố thứ hai: Môi trường làm việc có giá trị Eigenvalue = 2,445 >1.

Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:

+Nơi làm việc của anh/chị đáp ứng được với yêu cầu của công việc.

+ Lãnhđạo biết lắng nghe, vui vẻ, tâm lí đối với nhân viên.

+ Đồng nghiệp vui vẻ, hợp tác, giúp đỡanh/chị.

+ Anh/chịcó hài lòng với môi trường làm việc hiện tạiở công ty.

Nhóm nhân tốthứ ba: Phụcấp trợ cấp có giá trị Eigenvalue = 2,310 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:

+ Công ty có mức phụcấp phù hợp với công việc của anh/chị.

+ Anh/chị được công ty phụcấp kinh phí ăn uống khi làm việc.

+ Công ty luôn thực hiện đầy đủcác chế độbảo hiểm (y tế, xã hội) cho nhân viên.

+ Anh/chịcó hài lòng với chế độphụcấp, trợcấp của công ty.

Nhóm nhân tốthứ tư: Nội dung công việc có giá trị Eigenvalue = 2,001 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:

+ Công việc phù hợp với khả năng và năng lực của anh/chị

+ Cơ chế đánh giá kết quảhoàn thành công việc của anh/chịcông bằng, chính xác.

+ Anh/chịcó hài lòng với công việc hiện tạiởcông ty.

Nhóm nhân tố thứ năm: Phúc lợi có giá trị Eigenvalue = 1,663 >1. Nhân tốnày được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí:

+ Công ty thực hiện việc cho nhân viên nghỉ phép, nghỉ bệnh…theo chế độ.

+ Hàngnăm công ty thường tổchức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dưỡng.

+ Anh/chịcó hài lòng với chế độphúc lợi của công ty.

2.3.3.2. Rút trích nhân tố đánh giá chung về chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty cổ phần đầu tư du lịch Huế.

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố đánh giá chung về chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty cổphần đầu tư du lịch Huế, em tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Kết quả kiểm định hệ số crobach’s alpha = 0,708 > 0,6, các biến có tương quan biến tổng đều > 0,3 và các biến Cronbach’s Alpha nếu mục đã xóa đều nhỏ hơn biến Cronbach’s Alpha chung.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.16: Thống kêđộtin cậy Cronbach's Alpha N of Items

,708 3

Mục–Tổng sốthống kê:

Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu mục đã xóa

Đánh giá chung 1 ,563 ,575

Đánh giáchung 2 ,454 ,701

Đánh giá chung 3 ,576 ,558

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS) Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu đo lường đánh giá chung về chính sách đãi ngộ nhân sựtại công ty cổphần đầu tư du lịch Huế, kết quảnghiên cứu cho thấy Eigenvalues = 1,9 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là63,325%> 50% đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợpđối với biến quan sát.

Bảng 2.17: Kết quảphân tích nhân tố đánh giá chung của nhân viên

Biến quan sát Component

ĐG1 ,823

ĐG2 ,733

ĐG3 ,828

Eigenvalues =1,9

Phương sai trích= 63,325%

Ngoài ra, kết quả kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin cho ta hệ số KMO = 0,657

>0,5 và kết quả kiểm định Bartlett’s – test cũng cho thấy Sig < 0,05 với mức ý nghĩa 5% đã bác bỏgiảthuyết các biến không tương quan với nhau nên việc phân tích nhân tốlà phù hợp.

2.3.4. Xác định mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến shài lòng ca nhân viên