• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3 Kết quả nghiên cứu

2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

SVTH: Trn ThKiu MyK51B Qun trkinh doanh 43 IPTV của công ty

HQBH2

Quý khách sẵn sàng tiếp tục sử dụng dịch vụ truyền hình Internet IPTV của công ty trong tương lai

0,629 0,639

HQBH3 Quý khách sẽ giới thiệu cho bạn bè và người thân khi có nhu cầu

0,575 0,700

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2021)

Thang đo biến độc lp

Theo kết quả thống kê thu được, ta thấy thang đo của các biến độc lập: Giá sản phẩm”, “Chất lượng sản phẩm”, “Chính sách sản phẩm”, “Hoạt động truyền thông”, “Nhân viên bán hàng”, và “Phương tiện hỗ trợ” điều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các biến quan sát thuộc các biến độc lập điều có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo này được chấp nhận.

Có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo cho bước phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Thang đo biến phthuc

Thang đo hiệu quảhoạt động bán hàng có hệ sốtin cậy là 0,761 và các hệso tương quan biến tổng trong thang đo này điều cao hơn 0,4. Từ đó cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy chấp nhận. Nên biến phụ thuộc “Hiệu quả bán hàng”

được giữlại và đảm bạo độtin cậy đểthực hiện các bước phân tích tiếp theo.

2.2.4 Phân tích nhân tốkhám phá EFA

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệsố KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) có giá trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trịSig. < 0,05 và các biến có hệsốtải (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽbịloại.

Thang đo các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụtruyền hình IPTV của CTCP Viễn Thông FPT gồm 24 biến quan sát với 7 yếu tố được đưa vào đểphân tích. Kết quả thu được như sau:

Bng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lp KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0,828 Đại lượng thống kê

Bartlett’sTest

Approx. Chi-Square 1665,980

df 276

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2021) Sau khi đưa 24 biến quan sát vào phân tích nhân tố, kết quảkiểm định KMO đạt yêu cầu là 0,828 > 0,5 và Bartlett’s có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 cho thấy giữa 24 biến này có mối quan hệ tương quan với nhau nên phân tích nhân tốEFA là phù hợp.

Ở nghiên cứu này, hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 0,5. Theo Hair & các cộng sự(1998), Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, Factor Loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu và được khuyên dùng nếu cỡ mẫu lớn hơn 350. Factor Loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor Loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn, và nghiên cứu này chọn giá trịFactor Loading > 0,5 với cỡmẫu là 100.

Bng 2.12: Kết quphân tích nhân tbiến độc lp

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5

CSSP2 0,743

CSSP3 0,695

CSSP1 0,693

Trường Đại học Kinh tế Huế

SVTH: Trn ThKiu MyK51B Qun trkinh doanh 45

CLSP3 0,692

CLSP2 0,684

CSSP4 0,624

CLSP4 0,595

CLSP1 0,565

NVBH4 0,864

NVBH3 0,772

NVBH2 0,729

NVBH1 0,664

PTHT2 0,777

PTHT3 0,690

PTHT1 0,572

PTHT4 0,554

HDTT4 0,897

HDTT2 0,80

HDTT3 0,724

HDTT1 0,556

GSP3 0,842

GSP4 0,670

GSP2 0,662

GSP1 0,606

Eigenvalues 7,968 2,271 1,885 1,714 1,393 Phương trích sai (%) 33,2 42,664 50,519 57,661 63,464 Phương sai tích lũy (%) 33,2 9,464 7,855 7,142 5,803

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2021) Kết quả phân tích EFA đã cho ra 5 nhân tố cơ bản. Tổng phương sai trích là 63,464% > 50%, cho biết 5 nhân tốnày giải thích được 63,464% biến thiên của dữ liệu và các giá trịEigenvalue của các nhân tố đều lớn hơn 1. Kiểm định Bartlett’s có giá trịSig. = 0,000 < 0,05 nên đạt yêu cầu. Trong kiểm định này, không có biến nào loại ra khỏi mô hình do hệ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tải nhân tố> 0,5.

Kết quả có 5 nhân tốvới tổng phương sai trích là 63.464%; tức là khả năng sửdụng 5 nhân tố này để giải thích cho 24 biến quan sát là 63,464% (> 50%).

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quan sát vẫn là 24, được rút trích lại còn 5 nhân tố. Không có biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) bé hơn 0,5 nên không loại bỏbiến, đềtài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Nhân tốthứnhất được rút ra có chỉsốEigenvalue = 7,968. Nhân tốnày có chỉ số Factor Loading với các biến CLSP1 có Factor Loading là 0,565, CLSP2 có Factor Loading 0,684, CLSP3 có Factor Loading 0,692, CLSP4 có Factor Loading là 0,595, CSSP1 có Factor Loading là 0,693, CSSP2 có Factor Loading là 0,743, CSSP3 có Factor Loading là 0,695, CSSP4 có Factor Loading là 0,634. Nên đặt tên nhân tố này là “Chất lượng và chính sách sản phẩm”, ký hiệu là CLCS.

Nhân tốthứ hai được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 2,271. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến NVBH1 có Factor Loading là 0,664, NVBH2 có Factor Loading 0,729, NVBH3 có Factor Loading 0,772, NVBH4 có Factor Loading là 0,864. Nên đặt tên nhân tố này là “Nhân viên bán hàng”, ký hiệu là NVBH.

Nhân tố thứ ba được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 1,885. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến PTHT1 có Factor Loading là 0,572, PTHT2 có Factor Loading 0,777, PTHT3 có Factor Loading 0,690, PTHT4 có Factor Loading 0,554 . Nên đặt tên nhân tố này là “Phương tiện hỗtrợ”, ký hiệu là PTHT.

Nhân tốthứ tư được rút ra có chỉ sốEigenvalue = 1,714. Nhân tốnày có chỉ số Factor Loading với các biến HDTT1 có Factor Loading là 0,556, HDTT2 có Factor Loading 0,80, HDTT3 có Factor Loading 0,724, HDTT4 có Factor Loading là 0,897. Nên đặt tên nhân tốnày là“Hoạt động truyền thông”, ký hiệu là HDTT.

Nhân tốthứ năm được rút ra có chỉsốEigenvalue = 1,393. Nhân tốnày có chỉ số Factor Loading với các biến GSP1 có Factor Loading là 0,606, GSP2 có Factor Loading là 0,662, GSP3 có Factor Loading là 0,842, GSP4 có Factor Loading là 0,670. Nên đặt tên nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

này là“Giá sản phẩm”, ký hiệu là GSP.

SVTH: Trn ThKiu MyK51B Qun trkinh doanh 47 2.2.4.2 Phân tích nhân tốbiến phụthuộc

Các điều kiện kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụthuộc tương tựcác điều kiện kiểm định của biến độc lập. Sau khi tiến hành phân tích đánh giá chungvề hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ truyền hình IPTV của CTCP Viễn Thông FPT– chi nhánh Huếqua 3 biến quan sát, kết quảcho chỉ sốKMO là 0,690 (lớn hơn 0,05), và kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị Sig. = 0,00 (bé hơn 0,05) nên dữliệu thu thập được đáp ứng được điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tố.

Bng 2.13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phthuc KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0,690

Đại lượng thống kê Bartlett’s Test

Approx. Chi-Square 99,490

df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2021) Bng 2.14: Kết quphân tích nhân tbiến phthuc

Kí hiệu Biến quan sát Hệ số tải

nhân tố HQBH2 Quý khách cảm thấy thoải mái sau khi sử dụng dịch vụ

truyền hình Internet IPTV của công ty 0,847

HQBH1 Quý khách sẵn sàng tiếp tục sử dụng dịch vụ truyền hình

Internet IPTV của công ty trong tương lai 0,812 HQBH3 Quý khách sẽ giới thiệu cho bạn bè và người thân khi có

nhu cầu 0,809

Eigenvalues 2,032

Phương sai trích (%) 67,746

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2021)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các nhân tốrút ra có hệsốtải nhân tố đều > 0,5. Hệsốtải nhân tố đều cao, các biến trong cùng một nhóm đều tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lường, nhỏ nhất là 0,809. Do đó, không có một thành phần nào bị loại bỏ.

Tổng phương sai trích là 67,746% > 50%, chứng tỏ phần giải thích được khá cao. Kết quảcũng cho thấy có một nhân tố được rút ra và Eigenvalue > 1. Không có sựtách ra hay dịch chuyển của các nhân tốnên không có sự thay đổi vềsốnhân tố.

Nhân tố này được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 2,032 , nhân tố này giải thích được 67,746% biến thiên của dữ liệu. Nhân tốnày có chỉ sốFactor Loading với các biến HQBH1 có Factor Loading là 0,812, HQBH2 có Factor Loading 0,847, HQBH3 có Factor Loading 0,09. Nên đặt tên nhân tố này là “Hiệu quả bán hàng”, ký hiệu là HQBH.

Nhn xét:

Quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xácđịnh được 5 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụtruyền hình IPTV của CTCP Viễn Thông FPT chi nhánh Huế, đó là “Chất lượng và chính sách sản phẩm”, “nhân viên bán hàng”, “phương tiện hỗtrợ”, “hoạt động truyền thông”và

“giá sản phẩm”.

Như vậy, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thay đổi đáng kểso với ban đầu, không có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mô hình trong quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá. Chỉ có 8 biến quan sát từ 2 biến độc lập mà nghiên cứu đề xuất ra ban đầu là “chất lượng sản phẩm” và “chính sách sản phẩm” được rút trích lại còn 1 biến độc lập“Chất lượng và chính sách sản phẩm”với 8 biến quan sát.

2.2.5 Kiểm định độtin cậy của thang đo sau phân tích nhân tốkhám phá EFA