• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích SWOT của khách sạn Thái Bình 2 - Huế

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

3.2 Phân tích SWOT của khách sạn Thái Bình 2 - Huế

Phân tích SWOT sẽ giúp khách sạn Thái Bình 2- Huế dễ dàng thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức mà khách sạn phải đương đầu trong thời điểm hiện tại và trong tương lai. Từ đó khách sạn có thể kết hợp các nguồn lực, sức mạnh, tận dụng được những cơ hội cà hạn chế những thách thức, khó khăn, phấn đấu phát triển những điểm mạnh và hạn chế tối thiểu những điểm yếu.

ĐIỂM MẠNH - (S - Strengths)

-Cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ từ trên xuống, trình độ đội ngũ cán bộ công nhân, nguồn lực cao, khách sạn cũng thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo về quản lý và dịch vụ tạo điều kiện để các nhân viên học hỏi đễ nâng cao kỹ năng-nghiệp vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

-Môi trường an ninh, vệ sinh tốt, luôn đảm bảo an toàn. Đặc biệt, khách sạn nằm tiếp giáp với các tuyến đường khá nhộn nhịp thuận lợi cho việc tham quan, nghỉ dưỡng của du khách.

- Ngoài kinh doanh về dịch vụ lưu trú, khách sạn còn có các loại hình kinh doanh khác như dịch vụ nhà hàng,… nên có sự tương tác, hỗ trợ qua lại một cách chặt chẽ và có hiệu quả. Điều này mang lại lợi thế cho khách sạn.

- Khách sạn mới nâng cấp gần đây nên có những chính sách giá rất ưu đãi cho khách khi đến lưu trú tại khách sạn.

- Về sản phẩm và dịch vụ, khách sạn có hệ thống nhà hàng cung cấp đầy đủ các món ăn phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Sản phẩm và hình ảnh uy tín của khách sạn được sự tín nhiệm của khách hàng, kèm theo giá cả hợp lý, dẫn đến thương hiệu uy tín tăng cao, được nhiều người biết đến.

ĐIỂMYẾU- (W - Weaknesses)

- Quy mô nền kinh tế nhỏ, tốc độ phát triển chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng chưa cao, thiếu vốn đầu tư, du lịch dịch vụ có bước phát triển nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

- Nguồn vốn của khách sạn chiếm một tỷ lệ nhỏ, điều này phản ánh nguồn tài chính của khách sạnkhông quá mạnh so với các đối thủ khác trên thị trường.

-Cơ sở hạ tầng tuy đãđược cải thiện nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Cần có sự hỗ trợ nguồn vốn tái đầu tư, nâng cấp, cải tạo và lắp đặt các thiết bị nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh của khách sạn.

- Chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ đội ngũ nhân viên chưa đồng đều, kinh nghiệm cũng như trình độ năng lực chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

-Thái độ phục vụ của nhân viên vẫn còn nhiều sai sót và hạn chế. Nguyên nhân là khách sạn chưa thực sự chú trọng vào công tác đào tạo, kiểm tra đánh giá

Trường Đại học Kinh tế Huế

chặt chẽ và nghiêm túc. Cải thiện được thái độ của nhân viên khách sạn thì phải qua phiếu đánh giá của khách hàng.

-Cơ chế hoạt động của khách sạn chưa thực sự chủ động, vấn đề tuyển dụng còn nhiều hạn chế.

- Công suất sử dụng phòng vẫn chưa cao, nguyên nhân là do sự ra đời của các khách sạn đồng hạng sao có quy mô và chất lượng tốt hơn.

- Một số chất lượng dịch vụ bổ sung chưa đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Nguyên nhân là do khách sạn chưa khai thác một cách tối ưu các dịch vụ đó.

- Việc mở rộng thị trường còn chưa tốt, chủ yếu là giữ những khách quen đã từng tới lưu trú.

- Khách sạn chưa tham gia nhiều trong việc quảng bá các sản phẩm dịch vụ hiện có, chưa tổ chức nhiều tour du lịch đến những địa điểm mới cho khách tham quan khi họ lưu trú ở Huế.

CƠ HỘI- (O - Oputunities)

-Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế ngày càng được tăng cường.

- Sự phát triển của thị trường du lịch đã làm cho Thừa Thiên Huế trở thành một trong những điểm đến yêu thích nhất của khách du lịch bởi nét văn hóa nơi đây, giúp cho khách sạn quảng bá được thương hiệu cũng như thu hút được khách hàng

- Sở du lịch Thừa Thiên Huế có các kế hoạch phát triển nhu cầu du lịch: các sự kiện văn hóa, lễ hội truyền thống đặc biệt là Festival nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là cơ hội để khách sạn hoạt động tốt.

- Công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật phát triển tạo điều kiện cho khách sạn phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng: Check in, check out, thanh toán nhanh hơn, khách hàng có thể đặt phòng online...Đồng thời quảng bá hìnhảnh đến các nước dễ dàng hơn và là cơ hội để khách sạn tìmđược những đối tác, khách hàng mới.

-Điều kiện kinh tế và đời sốngvật chất của con người ngày càng phát triển.

-Môi trường chính trị, pháp luật xã hội ổn định, an toàn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

THÁCH THỨC- (T - Threats)

- Công nghệ phát triển nhanh chóng khiến cho khách sạn nếu không theo kịp xu hướng hiện đại hóa sẽ bị tụt hậu so với các đốithủ khác.

- Khách hàng và nhu cầu của khách hàng là những thách thức lớn nhất đối với khách sạn.

- Thị trường kinh doanh dịch vụ du lịch ngày càng phát triển, nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. Phần lớn các khách sạn bốn sao, năm sao đều nằm ở trung tâm thành phố khiến khách sạn Thái Bình 2 khó khăn hơn trong việc thu hút khách hàng.

- Ngành du lịch mang tính thời vụ, đặc biệt là du lịch ở Huế, nên lượt khách khôngổn định.

- Thời gian lưu trú của khách du lịch ở Huế ngắn, chủ yếu là những tour trong ngày.

- Chính sách giá rất linh hoạt (giảm giá, khuyến mãi mạnh kéo dài) của các khách sạn khác trong cùng hệ thống.

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng đa kênh tại khách sạn Thái