• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương hướng quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong giai

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

3.1. Phương hướng quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong giai

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

3.1.2. Kết hợp quản lý Ngân sách xã với thị trường

Hoạt động quản lý NSNN nói chung và NSX nói riêng không thểtách khói hoạt động của thị trường bởi lẽthị trường phản ánh tình hình phát triển kinh tế xã hội một cách chân thực nhất. Trên cơ sởnhững biến động đó đểcó thể điều hành hoạt động thu chi ngân sách cho phù hợp. Đồng thời quản lý NSX phải thực hiện quán triệt các nguyên tắc, quan điểm, chính sách tài chính quốc gia, chính sách kinh tế đảm bảo thực hiện công khai tài chính, thu chi ngân sách qua hệthống KBNN, đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức theo quy định. Bên cạnh đó, công tác quản lý thu chi phải được phản ánh qua biên lai, chứng từtheo mẫu đã quyđịnh, nghiêm cấm mọi việc ghi sổmà không có chứng từthu chi hoặc thu, chi ngoài ngân sách; phải tính toán đầy đủcác khoản thu, kểcảthu từhuy động đóng góp trong quần chúng nhân dân.

3.1.3. Thực hiện thu Ngân sách xãđạt hiệu quảcao nhất

-Phải tận thu tối ưu nguồn ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng lớn.

Việc tăng thu phải được thực hiện đúng pháp luật, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đồng thời mức độ động viên phải cao nhất, tuy nhiên cũng phải hợp lý. Tức là khai thác nguồn thu một cách triệt để, chú trọng đến các nguồn thu nội địa và có thếmạnh trên địa bàn. Đồng thời thông qua hoạt động chi cho đầu tư pháttriển để nuôi dưỡng nguồn thu. Tất cảcác chính sách, chế độ của Nhà nước ban hành đều được thực tếchứng minh tính hợp lý hay không hợp lý. Và người dân là đối tượng thi hành trực tiếp nhất. Chính vì vậy đểnhận được sự quan tâm, ủng hộ của người dân thì đi đôi với công tác thu ngân sách cần động tuyên truyền, thực hiện tốt công tác dân vận đểgây dựng lòng tin trong nhân dân.

-Ðối với tổ chức thực thi công tác thu NSX như các đội thu thuế xã phải được củng cố thêm về bộ máy tổ chức cảvề số lượng và chất lượng. Với mục tiêu đặt ra trong thời gian tới là cán bộ thuế sẽ không trực tiếp thu mà các đơn nộp thuế phải tựtính, tựkê khai và nộp thuếthì tất yếu cần có sự quan tâm hơn nữa từ các cơ quan, ban ngành liên quan để thực hiện chỉ đạo, giám sát kiểm tra chặt chẽ nhằm tăng cường hiệu quảthu ngân sách.

3.1.4. Thực hiện chi Ngân sách xã hiệu quả, tiết kiệm

-Song song với quá trình thu ngân sách, chi NSX cũng phải đảm bảo thực

Trường Đại học Kinh tế Huế

quy định. Các nội dung chi phải được theo dõi sát sao và phản ánh kịp thời. Ngay từ khâu lập dự toán, chi NSX cũng cẩn phải được phản ánh đầy đủ, đúng mục lục ngân sách và trong quá trình sử dụng các khoản chi phải đảm bảo đúng mục đích, đúng nội dung. Đặc biệt trong điều kiện nguồn thu còn hạn chế thì chi ngân sách phải thật tiết kiềm, hiệu quả. Việc thực hiện chi ngân sách phải căn cứ vào tồn quỹ của NSX ưu tiên chi cho con người trong mục chi thường xuyên. Ðây là khoản chi

"cứng", chiếm tỷ trọng lớn trong chi nên phải chú ý tránh tình trạng nợ sinh hoạt phí, phụcấp của cán bộxã.Đối với các khoản chi mua sắm, hội nghị, hội họp….cần hạn chế, thực hành tiết kiệm đểcho các khoản chi khác.

-Một vấn để cũng không kém phần quan trọng được đặt ra là phải bố trí hợp lý các nhu cầu chi tiêu, tạo ra cơ cấu thu chi phù hợp với đặc điểm của địa phương, đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã và góp phần xây dựng xã, thị trấn ngày càng phát triển. Việc xác định tỷlệ đầu tư đủ,hợp lý cho các lĩnh vực về y tế, giáo dục nhằm phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí, thúc đẩy quá trìnhđô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn. Khoản chi cho đầu tư XDCBđang được nâng lên song công tác quản lý còn thiếu chặt chẽ.

Chính vì vậy, cần phải áp dụng những biện pháp cứng rắn đểcông tác quản lý trong lĩnh vực này được hiệu quả hơn, tránh thất thoát cho NSX. Tỷtrọng chi cho đầu tư phát triển cốgắng nâng cao hơn trong thời gian tới, phù hợp với sựphát triển kinh tế.

Thông qua việc cân đối, bố trí cơ cấu chi hằng năm phù hợp nhằm hoàn thiện cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, vững chắc. Trong lĩnh vực nông nghiệp tiến hành nông nghiệp hóa sản xuất, khuyến khích áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào sản xuất.

-Mọi khoản chi chỉ được thực hiện khi có đủ điều kiện và tiến hành qua hệ thống KBNN. Cán bộ quản lý theo dõi sát sao chi đầu tư XDCB cần xem xét nội dung chi có hợp lý không? Cần có sựphối hợp đánh giá giữacác cơ quan liên quan đến chất lượng công trình, các tài sản được mua sắm để đảm bảo đúng giá trị đã chi ra. Ðây là khâu vẫn còn bịxem nhẹvà chưa được thực hiện tốt trong công tác quản

Trường Đại học Kinh tế Huế

lý ngân sách.

3.1.5. Cân đối Ngân sách xã.

Thực hiện theo nguyên tắc chi không được vượt quá sốthu, kể cả các khoản thu bổsung từNgân sách cấp trên. Cân đối NSX phải đảm bảo tính vững chắc, cân đối giữa tích lũy với tiêu dùng, giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi được giao. Trong thời gian tới phấn đấu 100% các xã, thị trấn thực hiện tốt chính sách, chế độvềthu chi NSX, hạn chếsai phạm trong công tác quản lý, đảm bảo thực hiện đúng dựtoán và vượt mức dự toán thu ngân sách được HÐND xã phê chuẩn.

3.1.6. Bộmáy tổchức

Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước có chính quyền cấp xã cần hoàn thiện theo hướng đủsố lượng phù hợp với khối lượng công việc, nâng cao trìnhđộ cán bộ, thích ứng với sựvận động của nền kinh tếxã hội trên địa bàn. Cơ quan Tài chính cần có sự phối hợp chặt chẽvới các cấp chính quyền, tránh sựchồng chéo trong quản lý.

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện