• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

2.1. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Chính sách mở cửa quốc tế, đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh là xu hướng chung trên thế giới trong những năm vừa qua. Theo Báo cáo về mức độ mở cửa liên quan đến thị thực nhập cảnh, tỷ lệ khách du lịch quốc tế cần thị thực nhập cảnh vào điểm đến quy mô toàn thế giới đã giảm từ 77% năm 2008 xuống còn 61% năm 2015.

Theo số liệu của ITC Trademap, tốc độ tăng của nhập khẩu thế giới về du lịch là 2,86%/năm trong giai đoạn 2008-2012. Phân tích về xu hướng tăng trưởng của thị trường du lịch thế giới từ Báo cáo của UNWTO (2013) Travel Highlights cho thấy một số điểm cần lưuý như sau:

+ Tuy kinh tế khó khăn, đi du lịch vẫn còn là một thói quen của đông đảo người dân các quốc gia. Đóng góp 6% cho tổng GDP toàn thế giới, ngành du lịch năm 2012 có số lượt khách quốc tế là hơn 1 tỷ lượt khách và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8 tỷ lượt khách năm 2030. Trong đó, đáng lưu ý là các thị trường mới nổi sẽ đạt mức tăng trưởng gấp đôi so với trước và chiếm hơn một nửa lượng khách du lịch - ước tính với con số khách đến riêng các thị trường này đạt 1 tỷ lượt vào năm 2030.

Hình 1. Dự báo tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới đến 2030

Nguồn:UNWTO (2013)

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Nhu cầu về sản phẩm du lịch sẽ có sự thay đổi, khách du lịch đang trong xu hướng thay đổi hành vi từ kiểu “viếng thăm, ngắm cảnh” thông thường tới các điểm đến mà muốn tìm hiểu sâu hơn về các giá trị và cuộc sống của bản địa nhằm phát triển bản thân cá nhân của chính mình Các hình thức này đang được gọi chung là du lịch vì sức khỏe (tinh thần và tâm trí - Wellness Tourism).

Trong hai thập kỷ tới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ đón thêm nhiều khách du lịch quốc tế nhất, từ 204 triệu lượt năm 2010 lên đến 535 triệu lượt năm 2030. Kết quả là thị phần khách du lịch quốc tế khu vực châu Á và Thái Bình Dương sẽ tăng từ 22% năm 2010 lên 30 % năm 2030. Khách du lịch quốc tế đến Trung Đông và châu Phi cũng sẽ tăng hơn gấp đôi trong giai đoạn này, tương ứng từ 61 triệu lượt lên 149 triệu lượt và từ 50 triệu lượt lên 134 triệu lượt. Châu Âu và châu Mỹ có mức tăng tương đối thấp hơn, tương ứng 56,6% (từ 475 triệu lượt lên 744 triệu lượt) và 65,3% (150 triệu lượt lên 248 triệu lượt). Thị phần của châu Âu sẽ giảm từ 51% năm 2010 xuống 41% năm 2030, của châu Mỹ giảm từ 16% năm 2010 xuống 14% năm 2030, chủ yếu do tốc độ tăng tương đối chậm lại của khu vực Bắc Mỹ, Bắc Âu và Tây Âu so với các khu vực khác.

Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) và Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) cho rằng, sự tăng trưởng cao của du lịch Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm vừa qua đồng nghĩa với việc du lịch khu vực cần có trách nhiệm lớn hơn đối với mục tiêu phát triển toàn cầu. Du lịch nội vùng Châu Á–Thái Bình Dương được kỳ vọng là nhân tố dẫn đầu quá trình phục hồi nền kinh tế toàn cầu. Nhưng những năm gần đây, kinh tế khu vực có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Liên Hợp quốc lo ngại tình trạng nói trên có thể gây trở ngại cho Chương trình phát triển bền vững toàn cầu.

2.2. Du lịch Việt Nam nói chung và Thành phốHội An nói riêng trước yêu cầu nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống

Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệtrong nền kinh tế tri thức trên thếgiới đang tạo những cơ hội to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển du lịch, nhất là các điểm đến có nhiều tiềm năng phát triển du lịch như Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo có tốc độ tăng trưởng về số lượng khách đến cao nhất; Đông Nam Á sẽlà tiểu khu vực thu hút lượng khách du lịch lớn thứ4 trên thếgiới. Đây là cơ hội lớn cho Du lịch Việt Nam. Vấn đề đặt ra là Việt Nam phải làm thế nào đểcó thểhợp tác và cạnh tranh hiệu quảvới các nước có ngành Du lịch phát triển trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore và các nước có ngành Du lịch đang phát triển mạnh như Myanmar, Campuchia, đặc biệt trong ngành dịch vụkinh doanh dịch vụ ăn uống làm sao cho hiệu quả, đtôi lại sựhài lòng cao nhất cho du khách, tạo ra sựkhác biệt so với các nước khác trong khu vực.

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2017 ước đạt 1.005.821 lượt, giảm 16,1% so với tháng 02/2017 và tăng 21,1% so với cùng kỳ năm 2016. Tính chung 3 tháng năm 2017 ước đạt 3.212.480 lượt khách, tăng 29,0% so với cùng kỳ năm 2016.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 1. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2017

Chỉ tiêu

Ước tính tháng 3/2017

3 tháng năm 2017 (Lượt khách)

Tháng 3/2017 so với tháng trước (%

Tháng 3/2017 so với tháng 3/2016

(%)

3 tháng 2017 so với cùng kỳ năm

trước (%) (Lượt

khách)

Tổng số 1.00581 3.212.48

0 83,9 1211 129,0

Chia theo phương tiện đến

1. Đường không 812.594 2.631.52 82,6 123,1 132,5

2. Đường biển 22.615 112.05 3128 98,4 166,2

3. Đường bộ 170.61 468.844 118,2 115,4 107,6 Chia theo một số thị trường

1. Châu Á 727.672 2.291.55 82,3 124,5 34,4

Trung Quốc 297.915 949.199 73,8 139,2 163,5

Hồng Kông 3.004 9.774 79,3 129,1 136,0

Đài Loan 46.3 150.142 72,0 137,7 122,4

Nhật 71.97 201.129 113,7 103,8 104,8

Hàn Quốc 162.96 527.464 84,6 139,8 129,2

Campuchia 15.314 56.187 67,0 83,2 134,9

Indonesia 6.214 18.174 125,0 103,5 113,5

Lào 7.386 35.641 45,8 63,1 133,0

Malaisia 42.15 113.099 109,5 120,2 119,9

Philippin 22.656 129.39 79,8 101,2 118,4

Sin apore 22.991 62.945 129,9 107,6 106,0

Thái Lan 24.371 78.591 96,7 104,5 117,7

Các nước khác thuộc

châu Á 18.461 59.369 100,7 83,7 91,8

2. Châu Mỹ 68.60 247.662 77,6 106,0 110,8

Mỹ 48.88 179.661 77,0 103,5 109,1

Canada 13.72 47.116 73,0 110,6 115,8

Các nước khác thuộc

châu Mỹ 5.962 20.885 82,7 115,8 115,5

3. Châu Âu 181.356 559.56 93,2 118,1 12,6

Pháp 26.739 74.876 100,8 106,6 110,8

Anh 24.061 72.016 89,6 100,2 109,2

Đức 22.013 61.923 102,4 122,6 113,2

Thụy Sỹ 2.812 10.328 78,2 89,0 103,2

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhận xét: Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, giai đoạn từ2000–2016, số lượng khách du lịch nội địa tăng trưởng không đồng đều, có năm tăng mạnh, có năm tăng với tốc độchậm.

Italy 4.987 16.987 96,1 106,6 113,5

Hà Lan 5.374 17.97 88,5 111,4 120,4

Thụy Điển 5.723 20.995 84,8 106,1 126,6

Đan Mạch 3.689 12.645 71,4 98,3 109,0

PhầnLan 2.419 8.983 80,8 105,8 111,1

Bỉ 2.385 7.113 57,0 101,2 100,8

Na Uy 1.886 7.32 60 73,9 94,5

Nga 57.407 175.456 96,5 164,7 161,3

Tây Ban Nha 3.624 11.339 101,0 109,8 123,4

Các nước khác thuộc

châu Âu 18.257 58.563 84,9 104,6 109,3

4. Châu Úc 25 806 104.927 84,8 99,3 103,5

Úc 23.146 95.156 83,1 93,6 103,4

Newzilan 2.554 9.521 103,2 123,9 120,8

Các nước khác thuộc

châu Úc 106 250 145,2 22,8 16,9

5. Châu Phi 2.383 8.81 97,6 1211 136,9

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2. Lượng khách du lịch nội địa giai đoạn 2000–2016

Năm Khách nội địa

(nghìn lượt khách) Tốc độ tăng trưởng (%)

2000 11.200

2001 11.700 4,5

2002 13.000 11,5

2003 15.456 9,8

2004 19488 7,4

2005 16.100 11,0

2006 17.500 8,7

2007 19.200 9,7

2008 20.500 6,8

2009 25.000 22,0

2010 28.000 12,0

2011 30.00 7,1

2012 32.500 8,3

2013 35.000 7,7

2014 38.500 10,0

2015 57.000 48,0

2016 62.000 8,8

Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam.

Theo số liệu thống kê trên, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với ngành du lịch Hội An, đặc biệt trong việc kinh doanh hoạt động dịch vụ ăn uống tại nhà hàng – khách sạn tại Hội An nói riêng và Việt Nam nói chung. Nâng cao chất lượng du lịch, chất lượng dịch vụ ăn uống để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách là một định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch Hội An.

Thành phố Hội An nằmở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, là thành phố du lịch nổi tiếng với tên thường gọi “Phố cổ Hội An”. Đến với Hội An là đắm mình vào không gian văn hóa truyền thống với các làng nghề xưa như làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà, làng đúc đồng Phước Kiều… Là thành phốdu lịch, đặc biệt thu hút du khách nước ngoài nên Hội An không thiếu các khách sạn tiện nghi, ngay trung tâm thành phốgiá phòng khá cao, nhưng khó có phòng trống. Du khách nên đặt phòng trước ít nhất 2 tháng để có giá tốt. Vào mùa cao điểm, nếu đặt muộn có thểtìm phòng xa khu trung tâm như đường Huỳnh Thúc Kháng, đoạn gần bến xe, đường Thái

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phiên.Khu phốcổHội An phô trương phong cách kiến trúc truyền thống và các di tích như Hội Quán Phúc Kiến, Chùa Cầu, miếu Quan Công hay Chùa Ông và nhà thờ tộc Trần. Các món ăn cao lầu, mì Quảng, bánh xèo và lễhội đua ghe cũng là những yếu tố thu hút nhiều người đến với du lịch Hội An. PhốcổHội An tuy nhỏ nhưng văn hóa ẩm thực lại vô cùng phong phú.

Ngoài những giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữmột nền tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ. Cuộc sống thường nhật của cư dân với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệthuật dân gian, lễhội văn hoá cùng với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, các món ăn đặc sản… làm cho Hội An ngày càng hấp dẫn du khách thập phương.

Có tiềmnăng du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, hấp dẫn với quần thể di tích phi vật thể được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại, thành phố Hội An đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ. Hội an là thành phốdu lịch, đóng góp GDP cao cho sự tăng trưởng và phát triển của tỉnh Quảnh Nam. Là một thành phố được du khách trong và ngoài nước lựa chọn làm điểm đến hấp dẫn và lý tưởng trong các kỳnghỉ lễ hay vui chơi, giải trí và là một nơi du khách sẽcó những tấm hình thật đẹp, là một nơi sống ảo vô cùng lý tưởng của các thanh niên tuổi teen. Do đó, thị trường du lịch ở Thành phố Hội An trong nhiều năm trở lại đây đã phát triển nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kểtrong tỉnh Quảng Nam.

Do đặc thù của du lịch là theo mùa cao, theo thời điểm nên ngành dịch vụ du lịch luôn có nhiều biến động, phụthuộc vào các ngày lễhội hay hoạt động tổchức tour du lịch của các công ty lữ hành. Thời gian lưu trú của khách du lịch tại Hội An ngắn nên hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn luôn dao động, không đtôi lại nguồn thu hiệu quảcho khách sạn. Đồng thời, tính cạnh tranh gay gắt giữa các công ty kinh doanh dịch lưu trú làm cho việc nâng cao hiệu quảkinh doanh dịch vụ ăn uống tại các khách sạnđòi hỏi phải có sựkhác biệt, tạo ra nhiều chương trình,đưa ra các chính sách dịch vụhiệu quả hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH