• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2 Cơ sở thực tiễn

o H4: Quảng cáo thương hiệuảnh hưởng đến mức độ nhận diện thương hiệu của khách hàng tại thành phố Huế đối với Công ty TNHH MTV Nội thất Woodpark.

o H5: Truyền miệng ảnh hưởng đến mức độnhận diện thương hiệu của khách hàng tại thành phốHuế đối với Công ty TNHH MTV Nội thất Woodpark.

Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 5% doanh nghiệp dùng gỗ công nghiệp trong sản xuất nội thất. Nhưng xu hướng dùng gỗ nhân tạo lại đang được các nước lân cận như Thái Lan hay Malaysia ứng dụng để đưa hàng vào Mỹvà Châu Âu, tạo tỉ suất sinh lời cao.

Theo quy định, khi xuất khẩu sản phẩm nội thất gỗ, doanh nghiệp phải chứng minh được nguồn gốc khai thác từ cánh rừng nào, là gỗ rừng trồng hay gỗ rừng tự nhiên. Doanh nghiệp Việt hiện nhập khẩu gỗ nguyên liệu tự nhiên chủ yếu từ Mỹ, Châu Âu, Bắc Mỹvà Nam Phi. Còn nếu sử dụng gỗnguyên liệu nhân tạo từnguồn rừng trồng, nhà sản xuất sẽ tránh được rủi ro pháp lý khi xuất khẩu sản phẩm.

Hình 1.1:Thươngmại đồnội thất Thếgiới 2015– 2017 ( đơn vị: tỉUSD) (Golden Wave)[17]

Hiện Việt Nam cũng đã có những nhà máy sản xuất gỗ nhân tạo lớn của các tập đoàn nước ngoài như Sumitomo ( Nhật) ở Long An hay liên doanh Tập đoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam và Tậpđoàn Dongwha ( Hàn Quốc) tại Bình Phước.

Tình hình nội thất Thế Giới, với 455 tỷ USD, doanh thu đồ nội thất thế giới năm 2014 đã tăng 17 tỷ USD so với năm 2013. Tăng trưởng về tiêu thụ đồnội thất thếgiới năm 2015 ước tính đạt mức 2.8%. Theo sốliệu của Trung tâm nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

các ngành công nghiệp (CSIL), dự báo nhu cầu tiêu thụ đồ nội thất thế giới năm 2016 vẫn giữ tăng tưởng 2.8%.

Các nước đứng đầu về nhập khẩu đồ nội thất có thể kể đến là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Anh và Canada. Trong 5 năm trởlại đây, với kim ngạch nhập khẩu năm 2019 là 19 tỷ USD và năm 2015 là 32 tỷUSD, Hoa Kỳvẫn là quốc gia đóng góp nhiều nhất vào sự tăng trưởng cuả thương mại đồ gỗthếgiới.

Các nước xuất khẩu đồnội thất lớn nhất gồm Trung Quốc, Đức, Ý, Balan và Việt Nam, trong khi cácnước nhập khẩu nhiều nhất là Hoa kỳ, Đức, Pháp, Anh và Canana.

Hình 1.2: Xuất khẩu đồnội thất của một số nước xuất khẩu chính giai đoạn 2009–2015

(Golden Wave)[17]

Trong tương lai thị trường nội thất vẫn tiếp tục phát triển. Việt Nam nên nắm bắt tình hình này để đưa ra những đối sách và thúc đẩy các doanh nghiệp xuất nhập khẩuđồnội thất

Bối cảnh tổng quan ngành nội thất trong 5 năm gần đây

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mặc dù Việt Nam có một lịch sửlâu dài và nổi bâth vềsản xuất các sản phẩm đồ nọi thất cho thị trường nội địa, nhưng nó chỉ có một ngành công nghiệp đồ nội thất duy nhất có thểnhận ra trong 20 năm qua. Ngày nay, ngành nội thất Việt Nam là một trong những hoạt động năng động nhất trêm thế giới. Đây hiện là nhà xuất khẩuđồnội thất lớn thứhaiởkhu vực Châu Á - Thái Bình Dương và đứng thứ năm trên thếgiới, sau Trung Quốc, Đức, Ý và Ba Lan. Năm 2017, xuất khẩu đồnội thất được định giá khoảng 7,66 tỷ USD, tăng lên 8,66 tỷ USD năm 2018.

Các nhà sản xuất Việt Nam đã tìm cách củng cố vị trí của họ trên sân khấu toàn cầu bằng cách trở thành một lựa chọn hấp dẫn hơn bao giờhết cho các công ty nước ngoài đang tìm kiếm các nhà sản xuất nước ngoài. Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.500 nhà xuất khẩu đồnội thất, với khoảng 450 trong số đó là các công ty FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), chiếm hơn 45% xuất khẩu đồnội thất.

Lợi thế quan trọng của Việt Nam là tính linh hoạt cao. Trong 5 năm gần đây thị trường ngành nội thất ban đầu tập trung vào đồ gỗ ngoài trời, trong những năm gần đây, nó bắt đầu tập trung vào việc tạo ra các dòng đồ nội thất mới trong nhà và đã tăng đầu tư vào các kỹthuật sản xuất tiên tiến, điều này đã khuyến khích các nhà nhập khẩunước ngoài.

Tận dụng sự tăng trưởng này và khuyến khích thương mại, đại diện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gần đây đã tuyên bố mong muốn của chính phủ đểphát triển một trung tâm nội thất thếgiớiở tỉnh miền nam Đồng Nai và Bình dương

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế