• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DI ĐỘNG CỦA NGÂN

2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng di động tại Ngân hàng TMCP Quân đội –

2.4.7 Mô hình hồi quy

Hệ số Bê-ta tương ứng lần lượt là β1, β2, β3, β4, β5.

* Đánh giá mô hình hồi quy tuyến tính - Đánh giá sự phù hợp của mô hình.

Bảng 33: Kết quả hồi quy

hình R R2 R2 hiệu chỉnh

Ước lượng sai số chuẩn

Durbin-Watson

1 0.742a 0.550 0.532 0.26086 1.612

(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra) Từ kết quả ở bảng trên, ta thấy giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.532, có nghĩa rằng mô hình hồi quy giải thích được 53,2% sự biến động trong đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Ngân hàng di động của ngân hàng MB Bank Bình Phước.

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 34: Phân tích phương sai NOV ANOVAa

Mô hình

Tổng bình

phương df

Trung bình

bình phương F Sig.

1 Tương quan 10.328 5 2.066 30.355 .000b

Phần dư 8.438 124 0.068

Tổng 18.766 129

a. Biến phụ thuộc: SHL

b. Các yếu tố dự đoán: (hằng số), MDTC, MDDU, PTHH, NLPV, MDDC (Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra) Giá trị Sig. = 0.000, mô hình hồi quy phù hợp. Các biến độc lập có sự tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình.

* Phân tích hồi quy

Trong giai đoạn phân tích hồi quy, tác giả chọn phương pháp Enter cho nghiên cứu này. Chọn lọc dựa trên tiêu chí sẽ nhận những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0.05

Trường Đại học Kinh tế Huế

và loại những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. > 0.05 ra khỏi mô hình và không tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó. Bảng kết quả phân tích hồi quy như sau

Bảng 35: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số

chuẩn Beta Độ chấp

nhận VIF

1 Hằng số 0.705 0.278 0.012

MDTC 0.144 0.040 0.230 0.000 0.887 1.127

MDDU 0.187 0.043 0.260 0.000 0.997 1.003

PTHH 0.126 0.041 0.194 0.003 0.915 1.092

NLPV 0.158 0.034 0.300 0.000 0.890 1.123

MDDC 0.201 0.036 0.358 0.000 0.898 1.114

a. biến phụ thuộc: SHL

(Nguồn: Kết quả xử lý và phân tích từ dữ liệu điều tra) Theo số liệu ở bảng, các biến độc lập MDTC, MDDU, PTHH, NLPV, MDDC đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05. Với mức ý nghĩa này, ta có thể kết luận các biến đểu có khả năng sử dụng hệ số hồi quy để giải thích hay lượng hóa mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Dựa vào kết quả trên, các hệ số β chưa chuẩn hóa có giá trị như sau: MDTC (β1

= 0.144); MDDU (β2 =0.187); PTHH (β3=0.126); NLPV (β4= 0.158); MDDC (β5=0.201).

Mô hình với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:

SHL = 0.705 + 0.144*MDTC + 0.187*MDDU + 0.126*PTHH + 0.158*NLPV + 0.201*MDDC

Có thể xác định cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Bởi thông thường hệ số chuẩn hóa thường loại bỏ các sai số ước lượng.

Hệ số β1 = 0.230, cho biết: với điều kiện các biến khác không thay đổi, khi

“Mức độ tin cậy” tăng 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước tăng 0.230 đơn vị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số β2 =0.260, cho biết: với điều kiện các biến khác không thay đổi, khi

“Mức độ đáp ứng” tăng 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước tăng 0.260 đơn vị

Hệ số β3 =0.194, cho biết: với điều kiện các biến khác không thay đổi, khi

“Phương tiện hữu hình” tăng 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước tăng 0.194 đơn vị

Hệ số β4 =0.300, cho biết: với điều kiện các biến khác không thay đổi, khi

“Năng lực phục vụ” tăng 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước tăng 0.300 đơn vị

Hệ số β5 =0.358, cho biết: với điều kiện các biến khác không thay đổi, khi

“Mức độ đồng cảm” tăng 1 đơn vị làm cho mức độ đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước tăng 0.358 đơn vị

Dựa vào kết quả thu được, cả 5 nhân tố trên đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Sự thay đổi của một trong năm nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với sự hài lòng của khách hàng. Ta có thể sắp xếp mức độ ảnh hưởng của các biến đến đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Ngân hàng di động của ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước theo thứ tự giảm dần như sau:

1. Mức độ đồng cảm với hệ số β5 = 0.358 2. Năng lực phục vụ với hệ số β4 = 0.300 3. Mức độ đáp ứng với hệ số β2 = 0.260 4. Mức độ tin cậy với hệ số β1 = 0.230 5. Phương tiện hữu hình với hệ số β3 = 0.194

Từ những phân tích trên, cho thấy mô hinh nghiên cứu là phù hợp. Các thang đo có mối liên hệ chặt chẽ đến đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Ngân hàng di động ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Tỉnh Bình Phước.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.5 Đánh giá chung về thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng di động tại Ngân