• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sự cần thiết triển khai ứng dụng Thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế 49

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về khách sạn Asia Huế:

2.2.1 Sự cần thiết triển khai ứng dụng Thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế 49

Đối với khách sạn: Khách sạn Asia Huế đã lựa chọn sứ mệnh trở thành một trong những khách sạn hàng đầu ở tỉnh Thừa Thiên Huế với mục đích đem lại một không gian khách sạn thật thoải mái và tiện nghi, với chất lượng dịch vụ đem lại sựhài lòng cho khách hàng. Điều này góp phần đáp ứng đầy đủnhu cầu của khách hàng quốc tếvà nội địa, mang lại hiệu quảcao trong hoạt động kinh doanh của khách sạn, hướng tới thành công vững chắc trong tương lai với giá cá hợp lý nhất. Quyết định này đồng nghĩa với việc khách sạn phải tiết kiệm, giảm tối đa chi phí không cần thiết như cơ sở vật chất, giao dịch…Đó là lí do quan trọng khiến khách sạn Asia Huế nên đổi mới phương thức kinh doanh theo hướng công nghệ hóa bằng thương mại điện tử nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động và công tác dựbáo, phối hợp giữa các bộphận.

Mặt khác, khi triển khai thương mại điện tử sẽ có các điểm tiện lợi sau: tránh được sai sót khi điền thông tin khách hàng, giao dịch, tiết kiệm được thời gian và chi phí lên khách sạn kê khai thông tin và sửdụng dịch vụ.

Đối với khách hàng: Khách hàng của khách sạn sẽ có được sựminh bạch trong thông tin các sản phẩm dịch vụnhiều hơn trước đây. Mọi thông tin vềsản phẩm dịch vụ khách sạn đều được đăng tải trên trang web, việc xem xét đặt phòng và giao dịch cũng hoàn toàn tự động. Điều này biểu hiện sự văn minh, bình đẳng trong việc mua bán, là một nét mới trong văn hóa TMĐT.

2.2.2 Mức độsẵn sàng cho Thương mại điện tca khách sn 2.2.2.1 Tình hình sửdụng máy tính trong khách sạn

Máy tính là thiết bị phần cứng cơ bản cho ứng dụng CNTT và TMĐT trong hoạt động kinh doanh, do đó các thống kê về máy tính là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độsẵn sàng cho TMĐT nhìn từ góc độhạtầng kỹthuật của khách sạn.

Trường ĐH KInh tế Huế

Khách sạn đều đã trang bị máy tính cho nhân viên để thực hiện công việc.

Khách sạn có tổng số máy là 16 máy tính bàn, 2 máy in và 1 máy fax phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. Với mức trang bị máy tính trong khách sạn như vậy cho ta thấy số lượng nhân viên được sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc của mình trong khách sạn chưa nhiều.

Để ứng dụng thương mại điện tửthì kết nối Internet là việc nhất định phải làm.

Kết nối không giới hạn về không gian cũng như thời gian chỉ có Internet mới làm được. Máy tính khách sạn đều đã kết nối và với các hình thức kết nối khác nhau.

Khách sạn lựa chọn kết nối là mạng LAN, chỉ vài máy tính trong nội bộ khách sạn.

LAN là hình thức kết nối có chi phí rẻ, việc lắp đặt đơn giản và các gói dịch vụ đa dạng. Những ưu điểm này đặc biệt thích hợp đối với khách sạn, khi nhu cầu sử dụng Internet còn tương đối đơn giản, không đòi hỏi dung lượng đường truyền lớn. Tiếp theo đó là hình thức kết nối mạng không dây mà hầu hếtở đây là Wife, vìđây là doanh nghiệp kinh doanh về dịch vụ khách sạn họ cần cho các nhân viên cũng như nhu cầu của khách hàng khi lưu trú tại khách sạn.

Vềmục đích sửdụng internet, khách sạn Asia sửdụng internet chủyếu là phục vụcác hoạt động: tìm kiếm thông tin, trao đổi thư điện tửvới khách hàng và mục đích quan trọng nhất là giao dịch với khách hàng nhằm ký kết hoạt động mua bán phòng của khách sạn. Có thểthấy khách sạn đã biết khai thác nhiều lợi ích của Internet. Kết nối Internet giúp cho khách sạn tìm kiếm thông tin các đối tác qua mạng, tìm hiểu thông tin thị trường về ngành dịch vụ du lịch, tìm các thông tin quảng cáo hoặc chủ động quảng cáo hìnhảnh của khách sạn. Khách sạn đã có website, việc kết nối Internet cũng là điều bắt buộc để khách sạn cập nhật các thông tin trên trang web của mình.

Kết nối là cách dễ dàng và rẻnhất để khách sạn liên lạc với khách hàng, với các đối tác của mình thông qua thư điện tửhoặc các công cụtruyền và nhận dũ liệu khác hoặc tuyển dụng các đào tạo.

Như vậy có thể khẳng định điều kiện cơ sở hạ tầng tối thiểu cho ứng dụng thương mại điện tử đãđược xác lậpở khách sạn. Những hoạt động này phần nào phản ánh mức độ sẵn sàng cho TMĐT trong

Trường ĐH KInh tế Huế

khách sạn Asia Huế là khá cao. Thương mại

điện tửcó thể ứng dụng và phát triển ở mức độ cao phải được xuất phát từ mức độ tin học hóa cao trong nội bộkhách sạn.

2.2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ Thương mại điện tử

Sự bùng nổ về công nghệ thông tin và sự hội tụ giữa các dịch vụ viễn thông-truyền thông: điện thoại, internet, email, fax…đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh, thương mại của tổ chức, cá nhân và sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Sựbùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông cũng đẩy nhanh tốc độ tự do hóa kinh tế, toàn cầu hóa và khu vực hóa, điều này tạo nhiều sức ép về năng lực cạnh tranh cho các khách sạn nói chung và khách sạn Asia Huế nói riêng. Đồng thời, cách duy nhất đểnâng caonăng lực cạnh tranh cho một khách sạn có quy mô nhỏcũng là đẩy mạnh hội nhập kinh tếkhu vực và đẩy nhanh tốc độ tham gia thị trường chung.

Thương mại điện tử là một yêu cầu tiên quyết vì khi hội nhập và tham gia thị trường chung, thì doanh nghiệp phải sử dụng phương thức giao dịch đang trở nên phổ biến hiện nay là phương thức giao dịch thương mại điện tử.

Bảng 2.7: Cơ cấu chi tiết tình hình nhân lực năm 2016

Cơ cấu Tiêu thức Số lượng Tỷ trọng (%)

Theo giới tính Nam 50 42,74%

Nữ 67 57,26%

Theo trìnhđộchuyên môn nghiệp vụ

Cao học 47 40,17%

Đại học 36 30,77%

Cao đẳng 17 14,53%

Trung cấp 11 9,4 %

LĐ phổthông 6 5,13 %

Theo tính chất công việc

Trực tiếp 93 79,49%

Gián tiếp 24 20,51%

Tổng 117 100 %

(Nguồn: Phòng Nhân sựkhách sạn) Khách sạn đã nhận thấy lợi ích và tầm quan trọng của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện này. Cơ cấu nhân lực 2016

Trường ĐH KInh tế Huế

cho thấy tỷ trọng nhân viên có bằng cao học, đại học chiếm 70,94%. Tuy nhiên đội ngũ cán bộchuyên trách về TMĐT hoàn toàn chưa có, chỉmột sốrất ích là các cán bộ kinh doanh hoặc cán bộtin học được đào tạo ngắn hạn về TMĐT. Hơn nữa, do đặc thù về TMĐT đòi hỏi người làm phải có cả ba khối kiến thức về: thương mại, CNTT và ngoại ngữ nên đào tạo ngắn hạn không thể đem lại những kiến thức và kỹ năng đầy đủ, cần thiết để tổ chức hoạt động thương mại hiệu quả nhất tại doanh nghiệp. Mặc dù định hướng đào tạo thêm nguồn lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về TMĐT được khách sạn quan tâm đến, nguồn lực cho CNTT nói chung và phát triển TMĐT ởkhách sạn nói riêng vẫn còn thiết và yếu. Thực tếhiện nay, khách sạn chưa hề có một cán bộ chuyên trách về TMĐT mà chủ yếu mảng hoạt động TMĐT do cán bộ kiêm nhiệm phụ trách. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT của khách sạn.

Khoảng trống lớn về nhân lực có kiến thức thương mại điện tử sẽ là khó khăn lớn cho khách sạn khi phải thích nghi với các phương thức giao dịch thương mại của các nước phát triển. Nếu không được đầu tư kịp thời về nhân lực, thương mại điện tử vốn là một lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn sẽtrở thành một rào cản nữa cho khách sạn. Vì thế, đào tạo, bồi dưỡng và sửdụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng quản lý các hoạt động liên quan đến TMĐT là một nhu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Làm thương mại trong môi trường kinh doanh quốc tế, phải biết tận dụng những thành tựu của CNTT-truyền thông và các hoạt động kinh doanh để tăng hiệu quả, giảm chi phí, nâng cao vị thế cạnh tranh cho khách sạn Asia Huế.

Với đặc thù chuyên ngành TMĐT, việc sử dụng một nguồn nhân lực vừa có kiến thức, vừa có kinh doanh quốc tếvà chuyên sâu về TMĐT, giỏi ngoại ngữ, có kỹ năng và kiến thức đầy đủ vềCNTT, chắc chắn sẽ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của khách hàng và nhằm đem lại hiệu quảkinh doanh cho khách sạn.

2.2.3 Đánh giá mức độ ứng dụng thương mại điện tti khách sn