• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ NĂNG

1.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất

1.7.3 Xây dựng thang đo

khí và tinh thần làm việc tích cực trong nhân viên sẽ làm động lực phát triển mạnh mẽ cho mỗi công ty. Để làm được điều đó, công ty cần phải quan tâm sâu sát hơn nữa trong quá trình tìm hiểu, xây dựng và phát triển tiềm năng mỗi các nhân trong công ty.

Vì mỗi nguồn nhân lực là một nguồn tài nguyên riêng có của doanh nghiệp mình. Nó không hiếm về mặt số lượng nhưng hiếm về mặt chất lượng và có giá trị. Chính vì vậy mà yếu tố này đã thỏa mãn VRIN và trở thành một trong những yếu tố của năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp.

Bảng 2.1: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo

Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa trên mô hình nghiên cứu Năng lực động của các nghiên cứu khác ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Căn cứ vào mô hình nghiên cứu năng lực động của Wang và Ahmed (2007), mô hình nghiên cứu năng lực động và kết quả kinh doanh của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009).

Tuy nhiên trong quá trình triển khai để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin phân tích, nội dung sẽ gắn với thực tế doanh nghiệp đang điều tra nên không hoàn toàn giống với nghiên cứu gốc.

Các nhân tố hay biến được lấy từ các nghiên cứu trước đây, nhưng nội dung của các nhân tố này được cấu thành dựa trên việc xem xét các định nghĩa của chính nhân tố đó và các nghiên cứu liên quan. Và đây cũng là cơ sở để xây dựng các biến quan sát dưới dạng câu hỏi trong bảng câu hỏi nghiên cứu của đề tài này.

Thang đo của bảng hỏi được thiết kế bằng thang đo Likert 5 mức độ gồm các mức đánh giá từ 1 đến 5 tương ứng với mức từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý”.

Căn cứ vào thang đo này, người được hỏi sẽ đưa ra đánh giá của mình cho từng phát biểu được nêu trong bảng hỏi.

Ngoài ra bảng câu hỏi còn dùng các thang đo định danh, thang đo tỷ lệ để thu thập thêm các thông tin chung về khách hàng như độ tuổi, giới tính, thu nhập…

Các khách hàng nhận được bảng hỏi sẽ phản hồi trực tiếp và kết quả phản hồi sẽ được lọc và làm sạch trước khi tiến hành các bước nghiên cứu tiếp theo.

Kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA được sử dụng để đảm bảo các thành phần thang đó có độ kết dính phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Bảng 2.2: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động

Nhân tố Các chỉ số cấu thành

Năng lực Marketing Danh tiếng doanh nghiệp

Trout, 2004; Gronroos, 1984; Kang & James, 2004;

Roberts và ctg, 2002; Wang và Ahmed (2007)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố Các chỉ số cấu thành

Đáp ứng khách hàng -Chính sách giá và chế độ linh hoạt của giá cả -Linh hoạt trong chính sách thanh toán

Phản ứng với đối thủ cạnh tranh

-Đa dạng các quảng cáo, tiếp thị, xúc tiến -Khả năng duy trì các hình thức quảng cáo Chất lượng cá mối quan

hệ Thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng

Danh tiếng doanh nghiệp

-Công ty có thương hiệu nổi tiếng.

-Ban lãnh đạo luôn tạo sự tin tưởng cho khách.

-Cung cấp sản phẩm có chất lượng Năng lực sáng tạo

-Đã đưa ra các sản phẩm mới.

-Sản phẩm đa dạng đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng.

-Tạo mọi điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận sản phẩm.

Định hướng kinh doanh

Năng lực chủ động -Đi đầu ngành trong hoạt động bất động sản Huế.

-Không sử dụng chiến lược bán phá giá để cạnh tranh.

-Luôn kiên định trong chiến lược cạnh tranh lành mạnh.

Năng lực mạo hiểm -Thực hiện chiến lược đào tạo nhân viên dài hạn để phục vụ nhu cầu phát triển trong tương lai

-Chấp nhận tham gia các dự án lớn, doanh thu cao, mức rủi ro lớn (có thể kiểm soát được)

Năng lực nguồn nhân lực

-Giải quyết các vấn đề tốt, nhanh và kịp thời -Có nhiều kinh nghiệm quan hệ khách hàng

-Có trình độ chuyên môn để thực hiện yêu cầu khách hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhân tố Các chỉ số cấu thành

-Có tác phong và thái độ ứng xử tốt sẵn sàng phục vụ khách hàng

Năng lực cạnh tranh

-Doanh nghiệp đang cạnh tranh tốt trên thị trường -Doanh nghiệp là một đối thủ cạnh tranh mạnh

-Doanh nghiệp có khả năng phát triển tốt trong dài hạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ