• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét chung về chính sách Marketing - mix cho sản phẩm Bia Hà Nội của

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX CHO SẢN PHẨM

2.5. Nhận xét chung về chính sách Marketing - mix cho sản phẩm Bia Hà Nội của

thưởng khách hàngtri ân đối với các nhà hàng có tiêu thụ sản phẩm bia Hà Nội đã góp phần quan trọng vào việctăng sản lượng tiêu thụ.

2.5. Nhận xét chung về chính sách Marketing - mix cho sản phẩm Bia Hà Nội

nhiên HABECO cũng có một số hoạt động dịch vụ sau bán hàng như tư vấn, các chương trình khuyến mại, hàng năm tổ chức các lễ hội tri ân khách hàng, ngày hội uống bia …được đông đảo người uống bia ủng hộ.

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

Theo kết quả hoạt động kinh doanh của HABECO thì tại thị trường Quảng Bình trong năm 2017 chỉ tiêu thụ hơn 2,3 triệu lít bia, giảm hơn 20% sản lượng so với năm 2016 và thấp hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Bia Sài Gòn, Bia Huda. Kết quả này trái ngược với mong muốn của HABECO khi năm 2017 HABECO đã bỏ ra rất nhiều chi phí để quảng cáo, cũng như hỗ trợ tài chính cho nhà phân phối và các điểm bán lẻ. Việc sút giảm lượng tiêu thụ là do một số nguyên nhân chủyếu:

Đối với chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm chưa thực sự phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm chưa thực sự được đánh giá cao.

Tuy thời gian gần đây đãđược bổsung thêm sản phẩm mới là bia lon Premium 330 ml – cuối năm 2017 được ví là “ngoại hạng bia” của HABECO nhưng danh mục sản phẩm của bia Hà Nội vẫn chưa được đa dạng chủng loại so với các hãng khác như bia Sài Gòn… HABECO đã chú trọng xây dựng chính sách phát triển sản phẩm cảtheo bềrộng và bề sâu, nhưng công tác này cũng thật sựmới được HABECO chú trọng đến nên chất lượng chưa cao. Bên cạnh đó, công ty chưa thực sự chú trọng đến công tác dự báo nhu cầu khách hàng, việc kiểm soát các chủng loại hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn.

Phương pháp định giá mà công ty đang áp dụng còn phụthuộc nhiều vào cảm tính của người kinh doanh, vì vậy mà việc đề ra một khung giá thích hợp và tiến hànhnghiên cứu thị trường thì sẽphần nào khắc phục được hạn chếtrên.

Về bao bì của HABECO cũng vấp phải những nhược điểm: Thứnhất, là mẫu mã màu sắc của bao bì kém hấp dẫn; thứhai là số lượng chai bia quay vòng hiện tại đã cũ; thứ ba là khâu kiểm tra chai bia trước khi chiết rót sản phẩm vẫn còn sơ sót dẫn đến việc một chai bia mang hai nhãn hiệu Hà Nội và Halida ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng đến nhãn hiệu bia Hà Nội. Thứ tư, số lượng vỏchai két

Trường Đại học Kinh tế Huế

quay vòng chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu về bia hơi của thị trường, các đại lý bán hàng chậm trong việc thu hồi vỏchai két lại cho nhà sản xuất.

Tên nhãn hiệu gắn liền với tên thương mại của HABECO tuy quảng bá được sản phẩm và công ty tạo được lòng tin nơi khách hàng, tuy nhiên nếu sản phẩm không được khách hàng chấp nhận thì sẽlàmảnh hưởng đến hìnhảnh của HABECO. Vì vậy HABECO phải thực sự quan tâm đến hoạt động của từng sản phẩm.

Năng lực sản xuất hiện tại còn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, ở khu vực miền Trung và miền Nam từ Quảng Bình trở vào thị trường tiêu thụ còn hạn chế do HABECO chưa thật sựchú trọng tập trung để đánh vào phân khúc thị trường này. Nhãn hiệu của HABECO còn mang giá trị truyền thống chưa có tính quốc tế cao, HABECO chưa chú trọng đến phát triển thị trường xuất khẩu, trình độ chuyên môn về xuất khẩu và khả năng ngoại ngữ của nhân viên phụtrách mảng xuất khẩu còn thấp.

Thiết kế và marketing sản phẩm mới: Những năm gần đây HABECO đã thường xuyên thiết kế tạo ra các sản phẩm mới, nhưng số lượng các sản phẩm còn ít, marketing sản phẩm còn yếu, ít chú trọng đến công tác quảng cáo sản phẩm trên truyền hình, các hình thức quảng cáo của HABECO chủ yếu thông qua báo chí chuyên ngành, các hội chợ…

Về chu kỳ sống của sản phẩm: các sản phẩm của HABECO đang phát triển tương đối ổnđịnh, tuy nhiên dòng bia Trúc Bạch lại có chu kỳsống thấp (06 tháng) so với các sẩn phầm khác là 10 tháng đến 12 tháng. HABECO cần nghiên cứu nâng cao chu kỳsống của sản phẩm, trách trường hợp hết hạn trước khi sửdụng.

Về chính sách phân phối: Với mục tiêu mở rộng thị trường ra toàn tỉnh và các tỉnh lân cận thì hệ thống kênh phân phối tại tỉnh Quảng Bình mà công ty đang xây dựng sẽ gặp nhiều khó khăn vì nguồn nhân lực của công ty còn hạn chế, việc quản lý nhiều thị trường thì đòi hỏi đội ngũ cán bộnhân viên phải làm việc với tầng suất và áp lực cao. Công ty chưa có được một tiêu thức phân đoạn thị trường hợp lý, chưa xác định rõđâu là thị trường mục tiêu mà công ty cần hướng đến, bên cạnh đó,

Trường Đại học Kinh tế Huế

công ty chưa thực hiện nghiên cứu thị trường nên sản phẩm của công ty có nhiều chủng loại khác nhau nhưng chưaphổbiến đến mọi người.

Về chính sách xúc tiến. Mặc dù chính sách này được khách hàng đánh giá cao nhất, tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế. Các công tác khuếch trương và xúc tiến bán gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan đó là do đặc thù của ngành kinh doanh bia rượu là không được tiến hành hoạt động quảng bá bềnỗi mà chỉ được phép quảng bá hạn chếtheo một số quy định mànhà nước đãđặt ra. Nguyên nhân chủ quan là do công ty chưa xem trọng hoạt động này, một vài chiến dịch được tiến hành nhưng chưa thật sự đểlại ấn tượng cho người tiêu dùng. Hoạt động bán hàng của công ty cũng còn yếu và chưa linh động, nguyên nhân là do công ty chưa xây dựng cho mình đội ngũ nhân viên tiếp thị tốt, cần tăng cường bán hàng tại các nhà hàng, khách sạn và hình thức bán hàng cá nhân hay bán hàng qua các website, điện thoại…

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH