• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Nhị thức Niu-tơn (có đáp án 2022) – Toán 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Nhị thức Niu-tơn (có đáp án 2022) – Toán 11"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhị thức Niu tơn và các dạng toán liên quan 1. Lý thuyết

a) Định nghĩa:

n

n k n k k

n k 0

(a b) C a

b

    C a

0n n

 C a

1n n 1

b  C a

2n n 2

b

2

  ... C ab

n 1n n 1

 C b

nn n

b) Nhận xét:

Trong khai triển Niu tơn (a + b)n có các tính chất sau - Gồm có n + 1 số hạng

- Số mũ của a giảm từ n đến 0 và số mũ của b tăng từ 0 đến n - Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n

- Các hệ số có tính đối xứng:

C

kn

 C

n kn

- Quan hệ giữa hai hệ số liên tiếp:

C

kn

 C

k 1n

 C

k 1n 1

- Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển:

T

k 1

 C a

kn n k

b

k

Ví dụ: Số hạng thứ nhất

T

1

 T

0 1

 C a

0n n, số hạng thứ k:

T

k

 T

(k 1) 1 

 C a

nk 1 n k 1  

b

k 1 c) Hệ quả:

Ta có :

(1 x) 

n

 C

0n

 xC

1n

 x C

2 2n

  ... x C

n nn Từ khai triển này ta có các kết quả sau

0 1 n n

n n n

C  C   ... C  2

0 1 2 n n

n n n n

C  C  C    ... ( 1) C  0

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tìm số hàng chứa xm trong khai triển Phương pháp giải:

* Với khai triển (axp + bxq)n (p, q là các hằng số)

Ta có:

p q

n n kn

   

p n k q k n kn n k k np pk qk

k 0 k 0

ax bx C ax

bx C a

b x

 

    

Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m Từ đó tìm

m np

k q p

 

Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:

C a

kn n k

.b

k với giá trị k đã tìm được ở trên.

* Với khai triển P(x) = (a + bxp + cxq)n (p, q là các hằng số)

(2)

Ta có:

P x     a  bx

p

 cx

q

n n kn n k

p q

k

k 0

C a

bx cx

  

   

n k n k k j p k j q j

n k

k 0 j 0

C a C bx cx

 

Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.

* Chú ý:

- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.

- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x0. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm hệ số của x5 trong khai triển đa thức của: x(1 – 2x)5 + (1 + 5x)10 . Lời giải

Khai triển:

 

5 k5

 

k 5 k5

 

k k 1

k 5

k 0 0

x 1 – x 2 x C 2 x C 2 x

     

Khai triển:

 

10 m

 

m 10 1

1 m m m

10 0

m 0

0 m 0

1 5 x C 5x C 5 x

 

  

Do đó:

     

k

5 10 5 10

k k k 1 m m m

5 10

0 m 0

C 2 x C 5

x 1 – 2x 1 5x

x

      

Cần tìm hệ số của x5trong khai triển thì

k 1 5 k 4

m 5 m 5

  

 

    

 

Vậy hệ số của đa thức trong khai triển là:

C

54

   2

4

 C 5

105 5

 787580

. Ví dụ 2: Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sau

n

3

2

x x

  

 

 

, biết rằng

n 1 n 2

n n

C

 C

 78

với x > 0.

Lời giải Ta có:

C

n 1n

 C

n 2n

 78

(Điều kiện:

n  2;n 

)

n 1 ! .1!n!

 

n n!2 ! .2!

78

  

 

 

n n 1

n 78

2

    2n n2 n 156

    n2 n 156 0

   

(3)

 n 12 n 13   0

   

 

n 12

n 13 Loai

 

    

Do đó ta được khai triển:

12 12

 

k

3 k 3 12 k

12 k 0

2 2

x C x

x x

      

   

    

12 12k

 

k 36 3k k

k 0

C 2 x

x

  

12 12k

 

k 36 4k

k 0

C 2 x

  

Cần tìm hệ số không chứa x trong khai triển nên

36 4k     0 k 9

. Vậy hệ số không chứa x của khai triển là:

C

129

   2

9

  112640

. Ví dụ 3: Tìm hệ số của x15 trong khai triển (1 – x + 2x2)10.

Lời giải Ta có khai triển:

2

10 10 1k0

2

k

k 0

1 – x 2 x C x 2x

   

10 10k k kj

 

k j

 

2 j

k 0 j 0

C C x 2x

 

10 k

 

k j k j j k j

10 k k 0 j 0

C C 1 .2 .x



Cần hệ số của x15 trong khai triển nên

k j 15 0 j k 10

j, k

  

   

  

Trường hợp 1: k = 8; j = 7, ta được 1 hệ số là

C C

108 78

   1

8 7

.2

7

  46080

Trường hợp 2: k = 9; j = 6, ta được 1 hệ số là

C C

109 69

   1

9 6

.2

6

  53760

Trường hợp 3: k = 10; j = 5, ta được 1 hệ số là

C C

1010 105

   1

10 5

.2

5

  8064

Vậy hệ số của x15 trong khai triển là: – 46080 – 53760 – 8064 = – 107904.

Dạng 2. Bài toán tính tổng Phương pháp giải:

Dựa vào khai triển nhị thức Niu tơn

n 0 n n 1 1 n 2 2 2 n n

n n n n

(a  b)  C a  a

bC  a

b C   ... b C

.

Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.

Một số kết quả ta thường hay sử dụng:

(4)

k n k

n n

C  C

k k 1 k 1

n n n 1

C  C

 C

0 1 n n

n n n

C  C   ... C  2

0 1 2 n n

n n n n

C  C  C    ... ( 1) C  0

n

n k k

n k 0

(1 x) C x

  

.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính tổng

a)

A  C

02021

 C

12021

 C

22021

  ... C

20212021

b)

B  C

0n

 3C

1n

 3 C

2 2n

 3 C

3 3n

   ...   3 C

n nn

c)

C  C

02021

 C

22021

 C

42021

  ... C

20202021

Lời giải a)

A  C

02021

 C

12021

 C

22021

  ... C

20212021

Xét khai triển:

 1 x  

2021

 C

02021

 C

12021

x  C

22021

x

2

  ... C

20212021

x

2021

Chọn x = 1, ta có

 1 1  

2021

 C

02021

 C

12021

 C

22021

  ... C

2021202122021 A Vậy A = 22021.

b)

B  C

0n

 3C

1n

 3 C

2 2n

 3 C

3 3n

   ...   3 C

n nn

Xét khai triển:

 1 x  

n

 C

0n

 C x

1n

 C x

2n 2

 C x

3n 3

  ... C x

nn n

Chọn x = – 3, ta có

 1 3  

n

 C

0n

 C .3 C

1n

2n

   3

2

 C

3n

   3

3

  ... C

nn

   3

n

  2

n

C

0n

3C

1n

3 C

2 2n

3 C

3 3n

...   3 C

n nn

        

 

n

B 2

  

Vậy B = (– 2)n.

c)

C  C

02021

 C

22021

 C

42021

  ... C

20202021 Xét hai khai triển:

 1 x  

2021

 C

02021

 C

12021

x  C

22021

x

2

 C

32021

x

3

  ... C

20212021

x

2021

 1 x  

2021

 C

02021

 C

12021

x  C

22021

x

2

 C

32021

x

3

  ... C

20212021

x

2021 Cộng vế với vế của hai khai triển ta được:
(5)

 1 x  

2021

   1 x 

2021

 2C

02021

 2C

22021

x

2

 2C

42021

x

4

  ... 2C

20202021

x

2020

Chọn x = 1, ta có:

 1 1  

2021

   1 1 

2021

 2C

02021

 2C

22021

 2C

42021

  ... 2C

20202021

22021 2C

   C 22020 Vậy C = 22020.

Ví dụ 2: Tìm số n thỏa mãn

a)

C

0n

 2C

1n

 4C

2n

  ... 2 C

n nn

 243

b)

C

12n 1

 C

32n 1

 C

52n 1

  ... C

2n 12n 1

 4096

Lời giải a)

C

0n

 2C

1n

 4C

2n

  ... 2 C

n nn

 243

Xét khai triển:

 1 x  

n

 C

0n

 C x

1n

 C x

2n 2

 C x

3n 3

  ... C x

nn n

Chọn x = 2, ta có:

 1 2  

n

 C

0n

 C .2 C .2

1n

2n 2

 C .2

3n 3

  ... C .2

nn n

0 1 2 n n n

n n n n

C 2C 4C ... 2 C 3

     

Thay vào phương trình ta có 3n 243 5 5  n 5. Vậy n = 5.

b)

C

12n 1

 C

32n 1

 C

52n 1

  ... C

2n 12n 1

 4096

Xét hai khai triển:

 1 x  

2n 1

 C

02n 1

 C

12n 1

x  C

22n 1

x

2

 C

32n 1

x

3

  ... C

2n 12n 1

x

2n 1

 1 x  

2n 1

 C

02n 1

 C

12n 1

x  C

22n 1

x

2

 C

32n 1

x

3

  ... C

2n 12n 1

x

2n 1 Trừ cả hai vế của khai triển ta có:

 1 x  

2n 1

   1 x 

2n 1

 2C

12n 1

x  2C

32n 1

x

3

 2C

52n 1

x

3

  ... 2C

2n 12n 1

x

2n 1 Chọn x = 1, ta có

 1 1  

2n 1

   1 1 

2n 1

 2C

12n 1

 2C

32n 1

 2C

52n 1

  ... 2C

2n 12n 1

12n 1 32n 1 52n 1 2n 12n 1

2n 1

2 C C C ... C 2

     

1 3 5 2n 1 2n

2n 1 2n 1 2n 1 2n 1

C

C

C

... C

2

     

Thay vào phương trình được: 22n 4096212 2n 12  n 6. Vậy n = 6.

Ví dụ 3. Cho khai triển (1 – 2x)20 = a0 +a1x + a2x2 + … + a20x20. Giá trị của a0 + a1 + a2 + … + a20 bằng:

A. 1 B. 320 C. 0 D. – 1

(6)

Lời giải Chọn A

Xét khai triển:

 1 2x  

20

 C

020

 C

120

  2x   C

220

  2x 

2

 C

320

  2x 

3

  ... C

2020

  2x 

20

 1 2x 

20

C

020

2C x

120

2 C x

2 220 2

2 C x

3 320 3

... 2 C x

20 2020 20

       

Tổng các hệ số của khai triển là

0 1 2 2 3 3 20 20

0 1 2 20 20 20 20 20 20

S  a  a  a  a  C  2C  2 C  2 C   ... 2 C

Chọn x = 1, ta có S = (1 – 2.1)20 = (– 1)20 = 1.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức (2x – 3)2020

A. 2021 B. 2019 C. 2018 D. 2020

Câu 2. Hệ số x6 trong khai triển (1 – 2x)10 thành đa thức là:

A. – 13440 B. – 210 C. 210 D. 13440

Câu 3. Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu tơn

12

2

2

x x

  

 

 

(

x  0

) là A.

2 .C

4 125 . B.

C

128 . C.

2 .C

4 124 . D.

2 .C

8 812. Câu 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu tơn

21 2

x 2 x

  

 

 

,

x0, n *

A.

2 C

7 721. B.

2 C

8 821. C.

 2 C

8 821. D.

 2 C

7 721. Câu 5. Tìm hệ số của số hạng chứa x6 trong khai triển x3(1 – x)8

A. – 28 B. 70 C. – 56 D. 56

Câu 6. Trong khai triển biểu thức (x + y)21 , hệ số của số hạng chứa x13y8 là:

A. 116280 B. 293930 C. 203490 D. 1287

Câu 7. Hệ số của x6 trong khai triển

10

1

3

x x

  

 

 

bằng:

A. 792 B. 210 C. 165 D. 252

Câu 8. Trong khai triển

2

6

x x

  

 

 

, hệ số của x3, (x > 0) là:

A. 60 B. 80 C. 160. D. 240

Câu 9. Tìm hệ số của x5 trong khai triển P(x) = (x + 1)6 + (x + 1)7 + ... + (x + 1)12

(7)

A. 1715. B. 1711. C. 1287. D. 1716.

Câu 10. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển

n

2

1

x x

  

 

 

biết

2 2

n n

A  C  105

A. – 3003 B. – 5005 C. 5005 D. 3003

Câu 11. Tính tổng

S C 

100

 2.C

110

 2 .C

2 102

  ... 2 .C .

10 1010

A. S = 210 B. S = 410 C. S = 310 D. S = 311

Câu 12. Tổng

C

12016

 C

22016

 C

32016

  ... C

20212021 bằng

A. 42021 B. 22021 + 1 C. 42021 – 1 D. 22021 – 1 Câu 13. Số tập con của tập hợp gồm 2022 phần tử là

A. 2022 B. 22022 C. 20222 D. 2.2022

Câu 14. Trong khai triển (x – 2)100 = a0 + a1x1 + ... + a100x100. Tổng hệ số: a0 + a1+ ... + a100

A. – 1 B. 1 C. 3100 D. 2100

Câu 15. Tổng

C

02n

 C

22n

 C

42n

  ... C

2n2n Bằng:

A. 2n-2 B. 2n-1 C. 22n-2 D. 22n-1 Bảng đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

A D D D C C B A A D C D B B D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.. Ví dụ

Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.. Ví dụ

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức.. Bước 2: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đã học để rút gọn

Chú ý: Đối với phép chia có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân với nghịch đảo của các phân thức đứng sau dấu chia theo thứ tự từ trái sang phải. Ưu tiên tính toán

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.. - Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó

Hệ số viết trước phần biến viết sau , các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái... Nhân hai đơn

Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng... Xác định kim