• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Lớp 1

Ngày soạn: 14/1/2019

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 21/1/2019( 1D) Sáng thứ 3, ngày 22/1/2019( 1A) Chiều thứ 4, ngày 23/1/2019(1C) Chiều thứ 6, ngày 25/1/2019( 1B)

Môn: Mĩ thuật TIẾT 19: VẼ GÀ I.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con gà.

2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được con gà, tô màu theo ý thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

*GT: Tập vẽ con gà và tô màu theo ý thích

*KNS: Biết chăm sóc gà (HĐ4).

* Mục tiêu riêng:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con gà.

2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được con gà, tô màu theo ý thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, có thái độ hợp tác với giáo viên trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại gà.

- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà, đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy, máy tính bảng.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

(2)

* Giới thiệu bài (1’): Trong lớp mình nhà bạn nào nuôi gà? Thế các con thấy các chú gà có đáng yêu không? Chúng rất đáng yêu phải không nào. Vây hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ gà nhé.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT 1.Hoạt động 1 (4- 5'): Quan

sát, nhận xét

GV cho HS xem 1 số tranh về các loại gà.

? Con gà có những bộ phận nào.

? Hình dáng, màu sắc của chúng ra sao.

? Hãy kể tên một số loại gà mà em biết.

* GV nêu: Gà thì có gà trống, gà mái, gà con. Có nhiều loại gà khác nhau...

2.Hoạt động 2 (4- 5'): Cách vẽ tranh

GV gợi ý HS cách vẽ.

Bước 1, 2: Vẽ đầu, thân gà trước.

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, tô màu theo cảm nhận.

* GV gợi ý HS nên vẽ thêm hình ảnh cây cối cho bài vẽ sinh động hơn.

3.Hoạt động 3 (16- 17,):

HS quan sát.

+ Đầu, mình, chân...

HS trả lời theo hiểu biết.

+ Gà tây, gà tre…

HS lắng nghe.

HS quan sát.

HS lắng nghe.

HS làm BT.

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

HS lắng nghe.

HS quan sát và tự nhận biết hình dáng con gà.

Bước 1:Vẽ đầu, thân gà trước.

Bước 2: Vẽ chi tiết, tô màu theo cảm nhận.

-Hs quan sát vẽ theo GV.

Hs thực hành.

(3)

Thực hành

GV giải thích rõ yêu cầu của đề bài.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét 1 số bài vẽ của HS.

* KNS: Khi biết vẽ gà rồi thì con cần phải biết chăm sóc:

Cho gà ăn, uống….để gà chóng lớn khỏe mạnh đẻ trứng cho chúng ta ăn…

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

...

TUẦN 19

(4)

LỚP 2

Ngày soạn: 16/1/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 23/1/2019( 2A) Sáng thứ 5, ngày 24/1/2019( 2B, 2C) Chiều thứ 6, ngày 25/1/2019( 2D)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 19: VẼ TRANH: SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi.

2.Kĩ năng: - HS vẽ được tranh đúng đề tài.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, yêu trường lớp.

*GT: Tập vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi

*KNS: Cần giữ gìn, bảo vệ trường lớp, khi chơi không bẻ cành, bứt lá… (HĐ4) II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài sân trường giờ ra chơi.

- Hình minh hoạ cách vẽ, bài của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Gợi mở, GV cho HS quan sát tranh về đề tài sân trường giờ ra chơi để các em cảm nhận. GV vào bài mới.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1 (4- 5’): Tìm, chọn ND đề tài.

- Gv cho hs quan sát về:

+ Vẽ tranh sân trường giờ ra chơi để các em cảm nhận được các hoạt động đang diễn ra trên sân trường...

HS quan sát.

.

(5)

+ Các em yêu mến trường học của mình hơn.

? Em thấy cảnh sân trường thế nào.

? Các bạn đang làm gì.

? Quang cảnh sân trường thế nào.

* GV gợi mở: Trong giờ ra chơi có rất nhiều các hoạt động khác nhau…

2.Hoạt động 2 (4- 5’): Cách vẽ tranh.

Bước 1: Nhớ lại hình ảnh góc sân trường hay cảnh vật xung quanh để vẽ.

Bước 2: Vẽ hình ảnh chính làm nổi bật nội dung.

Bước 3: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.

Bước 4: Tô màu theo cảm nhận.

* GV nhắc nhở HS: Vẽ hình ảnh chính, phụ rõ ràng, vẽ màu tươi sáng...

3.Hoạt động 3 (13- 14,): Thực hành GV tổ chức cho HS thực hành.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

4.Hoạt động 4 (2- 3,): Nhận xét- đánh giá GV nhận xét, đánh giá BT của HS.

* KNS: Khi chơi em cần làm gì để bảo vệ trường lớp của mình?

GV nhận xét chung tiết học.

+ Rất nhộn nhịp, đông vui.

+ Vui chơi, ôn bài…

+ Rất đẹp.

HS lắng nghe.

HS quan sát.

HS chú ý lắng nghe.

HS thực hành.

HS nghe lời GV nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

TUẦN 19

LỚP 3

Ngày soạn: 17/1/2019

(6)

Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 24/1/2019

TIẾT 19: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu thêm và biết cách trang trí hình vuông.

2.Kĩ năng: - HS biết chọn họa tiết và trang trí được hình vuông.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: : - Một số đồ vật ứng dụng trang trí hình vuông.

- Hình minh hoạ cách vẽ, bài vẽ của HS, đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1. Quan sát, nhận xét( 5p).

? Họa tiết được sắp xếp thế nào.

? Bài vẽ có những họa tiết gì, màu sắc của chúng.

* GV KL: Trong TTHV thì họa tiết chính thường to, rõ ràng, họa tiết phụ xung quanh.

2. Cách vẽ( 5p)

ớc 1, 2 : Kẻ trục đối xứng, vẽ các hình mảng.

B

ước 3, 4 : Chỉnh sửa và tô màu.

GV lưu ý: HS không sử dụng quá nhiều màu…

Giới thiệu bài vẽ màu HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp - Bài vẽ màu của HS năm trước 3. Thực hành( 20p)

HS quan sát.

+ Cân đối, đối xứng.

+ Hoa lá, màu sắc hài hoà.

HS lắng nghe.

HS quan sát.

GV chỉ vào các họa tiết y/c hs gọi tên họa tiết.

B1: Vẽ họa tiết vào hình vuông.

B2: Vẽ màu.

(7)

GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, góp ý cho HS.

4.Nhận xét, đánh giá( 5p)

GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

+ Họa tiết.

+ Màu sắc.

Nhận xét chung tiết học.

HS làm BT.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

Thực hành.

- Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

LỚP 4

Ngày soạn: 14/1/2019

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 21/1/2019( 4D) Sáng thứ 3, ngày 22/1/2019( 4B)

(8)

Sáng thứ 4, ngày 23/1/2019( 4A) Chiều thứ 5, ngày 24/1/2019( 4C) Môn: Mĩ thuật

TIẾT 19: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam.

2.Kĩ năng: - HS hiểu giá trị nghệ thuật của tranh, yêu quý nghệ thuật dân tộc 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

*KNS: Giáo dục HS yêu mến nghệ thuật dân tộc (HĐ4).

* Mục tiêu riêng:

1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam.

2.Kĩ năng: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh yêu quý nghệ thuật dân tộc.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống.

- Học sinh: Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT 1.Hoạt động 1 (7- 8,): Giới

thiệu vài nét về tranh dân gian Đông Hồ

GV cho HS quan sát tranh dân gian.

* GV nêu: - Đây là tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, là một trong những di sản văn hóa quưý báu của Mĩ thuật Việt Nam...

- Tranh dân gian:

HS quan sát.

HS lắng nghe, cảm thụ.

+ Cá chép, gà mái...

Hs quan sát tranh.

Nghe GV giới thiệu về tranh.

(9)

Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh nổi tiếng của Việt Nam. Mỗi dòng tranh có cách làm khác nhau, đề tài phong phú: Lao động sản xuất, lễ hội…

? Hãy kể một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống mà em biết.

? Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh nào nữa.

* GV: Một số dòng tranh khác:

Tranh Làng Sình, tranh Kim Hoàng.Nội dung tranh dân gian thường thể hiện niềm mơ ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc…

2.Hoạt động 2 (19- 20,): Xem tranh: Lý ngư vọng nguyệt và tranh Cá chép.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

Cho HS quan sát tranh SGK- 45.

? Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào.

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ.

? Tranh Cá chép có những hình ảnh nào.

* GV: Tranh Lý ngư vọng nguyệt có hai hình ảnh trăng, trăng ở trên và trăng ở dưới. Còn tranh Cá chép có đàn con vẫy vùng quanh cá mẹ.

? Vậy hai bức tranh này có gì giống và khác

HS trả lời theo hiểu biết.

HS lắng nghe.

HS thảo luận nhóm.

HS quan sát tranh SGK.

+ Cá chép, trăng, rong rêu.

+ Cá là chính, rong rêu là phụ

+ Cá mẹ, đàn con, hoa.

HS lắng nghe.

HS trả lời theo ý hiểu.

HS chú ý lắng nghe.

HS tiếp thu ý kiến của GV.

GV chỉ vào hình ảnh trong tranh y/c hs gọi tên.

(10)

nhau.

* GV tóm tắt: Hai bức tranh đều vẽ về cá chép với thân hình uốn lượn. Tuy nhiên tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, trau chuốt còn tranh Đông Hồ nét vẽ khỏe mạnh, dứt khoát...

GV tổ chức trò chơi: Tìm dòng tranh.

3.Hoạt động 3 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét chung tiết học.

*KNS: Sau bài học em cần làm gì để thể hiện long yêu mến nghệ thuật dân tộc

Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

.………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu