• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT 51; 52: PH - NH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá từ và câu ứng dụng.

- Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, chữ p viết thường.

- HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn, giẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs đọc và viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới : (35’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm: Âm p:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu: Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu.

- So sánh p với n. (Giống nhau: nét móc 2 đầu.

Khác nhau:

p có nét xiên phải và nét sổ.) b. Phát âm:

- Gv phát âm mẫu: pờ- Cho hs phát âm.

Âm ph: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ph

- Gv giới thiệu: Chữ ph được ghép từ 2 con chữ p và h.

- So sánh ph với p.

- Cho hs ghép âm ph vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: ph - Gọi hs đọc: ph

- Gv viết bảng phố và đọc.

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm ph.

(2)

- Nêu cách ghép tiếng phố.

(Âm ph trước âm ô sau, dấu sắc trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: phố

- Cho hs đánh vần và đọc: phờ- ô- phô- sắc- phố.

- Gọi hs đọc toàn phần: phờ- phờ- ô- phô- sắc- phố- phố xá.

- Cho hs đọc trơn: phố- phố xá.

Âm nh (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) - So sánh nh với ph.

( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p.)

c. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ u. dụng: phở bò, nho khô, phá cỗ, nhổ cỏ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

p ph nh phố xá nhà lá

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập: (35’) a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: phố, nhà.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

c. Luyện viết: (12’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Gv hdẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình

b. Luyện nói: (8’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: chợ, phố, thị xã.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm ph.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

(3)

+ Trong tranh vẽ những cảnh gì?

+ Chợ có gần nhà em ko?

+ Chợ dùng làm gì?Nhà em ai hay đi chợ? ở phố em có gì?

+ Thị xã nơi em ở tên là gì?

Em đang sống ở đâu?

III. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 23.

- Hs viết bài

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu

……….

BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s củng cố:

- Nhìn tranh đọc được các tiếng có âm ph, nh. g, gh, gi - Đọc được bài: Dì như.

- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ có chứa âm d, i, nh, ư, ơ, ph,ô.

-Phân hóa học sinh:học sinh năng khiếu đọc trơn đoạn dì như

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

- Vở TH Tiếng Việt, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. giới thiệu bài: (1’) B. HD h/s ôn tập: (35’)

* Bài 1: Y/c tìm tiếng có ph, nh làm thế nào?

HD h/s học yếu.

=> Chữa bài, nhận xét

* Bài 2: Đọc bài: Dì như.

- HS đọc thầm.

- HS đọc cá nhân - HS đọc đồng thanh

* Bài 3: Viết từ ứng dụng: dì như ở phố.

- HD: dì như ở phố là câu gồm 4 tiếng viết dì cách tiếng như 1 con chữ o ....

- Viết mẫu - HD HD h/s viết xấu

2 h/s nêu qs kĩ hình

đọc từ. Phố, nhà, nho, nhị, phà, phở, nha sĩ, ca sĩ.

- HS quan sát bài.

- HS đọc bài h/s viết bài

(4)

=> Chữa bài, nhận xét.

TIẾT 2

* Bài 1: Y/c tìm tiếng có g, gh, gi làm thế nào?

HD h/s học yếu.

=> Chữa bài, nhận xét

* Bài 2: Nối chữ với hình.

- HS đọc thầm.

- HS đọc cá nhân - HS đọc đồng thanh

- Học sinh làm bài. Gv quan sát,giúp đỡ.

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- Gv thu toàn bài- chữa nhận xét.

- C2 ND bài

- Nhận xét giờ học

2 h/s nêu qs kĩ hình

đọc từ. Nhà ga,ghế đá,cụ già, gõ, giò, gỗ nhà ga, vở ghi.

- HS quan sát bài.

- HS đọc bài h/s viết bài

……….

ĐA NĂNG

TIẾT 6: PHÂN LOẠI CÁC LOẠI QUẢ

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT: 53, 54: G - GH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng. Phân tích, đánh vần được các tiếng, từ

- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: chữ g viết thường, 1 ghế gỗ, BĐDTV, tranh luyện nói, ƯDPHTM 2.HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn giẻ .máy tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Tiết 1

I. Kiểm tra bài cũ: (7’)

(5)

- Gọi hs đọc và viết: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.

- Gọi hs đọc câu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới : (33’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm g: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới:

- Gv gt: Chữ g gồm nét cong hở phải và nét khuyết dưới.

- So sánh g với a.

- Cho hs ghép âm g vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: g - Gọi hs đọc: g

- Gv viết bảng gà và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng gà.

(Âm g trước âm a sau, dấu huyền trên a.)

-Yêu cầu hs ghép tiếng: gà

- Cho hs đánh vần và đọc: gờ- a- ga- huyền- gà.

- Gọi hs đọc trơn: gà, gà ri.

* Âm gh: (8’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: gh - Gv giới thiệu: Chữ gh được ghép từ 2 con chữ g và h.

- So sánh gh với g.

- Cho hs ghép âm gh vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: gh - Gọi hs đọc: gh

- Gv viết bảng ghế và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng ghế.

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm g.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng gà.

- Hs đánh vần và đọc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

(6)

(Âm gh trước âm ê sau, dấu sắc trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: ghế

- Cho hs đánh vần và đọc: ghờ- ê- ghê- sắc- ghế.

- Gọi hs đọc trơn: ghế, ghế gỗ.

c. Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.- Gv nxét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

g gh gà ri ghế gỗ

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập: 35’

a. Luyện đọc:

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:

- Gv nêu lại cách viết các chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Gv HD hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày

c. Luyện nói:- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà gô.

- Hs ghép tiếng ghế - Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc - 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

-

Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

(7)

+ Trong tranh vẽ những con vật nào?

+ Gà gô thường sống ở đâu?Em dã trông thấy nó chưa?

+ Hãy kể tên các loại gà mà em biết?

+ Nhà em có nuôi gà ko? Nó là loại gà nào?

+ Gà thường ăn gì?

+ Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà mái?

+Tại sao em biết ?

II. Củng cố - Dặn dò: (5’)( ƯDPHTM) -Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv gửi tới hs cả lớp các từ : gà , ghé, ghế, gõ, la, chó, thọ

- yêu cầu học sinh chọn các đáp án có âm g đánh số 1, âm gh đánh dấu 2

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên màn hình quảng bá của giáo viên

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 24.

+ 1 vài hs nêu + Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Nhận bài gv gửi

- hs thao tác trên máy tính - HS đọc các đáp án đúng

……….

Toán

Tiết 21: SỐ 10

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 10.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết các số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, BĐD, VBT

- Các nhóm có đến 10 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 10 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

I. KTBC: (5’) Số?

6 1

(8)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới 30’

1. Giới thiệu số 10:

* Bước 1: Lập số 10.

- Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông?

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 9 bạn đang chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

+ Có mấy bạn làm rắn?

+ Mấy bạn làm thầy thuốc?

+ Tất cả có bao nhiêu bạn?

- Tương tự gv hỏi:

+ 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?

+ 9 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 10 in và số 10 viết.

- Gv viết số 10 và hướng dẫn cách viết rồi gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

- Cho hs đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

- Gv hỏi: Số 10 đứng liền sau số nào?

2. Thực hành (20’) Bài 1: Viết số 10.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs đếm số chấm tròn ở cả 2 nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn dó vào ô trống.

- Gọi hs chữa bài.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

0 2 6

10 4

- Cho hs quan sát điền số thích hợp.

- Yêu cầu hs đọc từ 1 đến 10, từ 10 đến 1 - Gọi hs chữa bài.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất:

a) 4, 2, 7, 1

- 2 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

5 9

(9)

b) 8, 10, 9, 6

- Cho hs tự biết các số theo thứ tự từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - Gọi hs nêu cách khoanh.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả

III. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà làm bài tập.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 1 vài hs đọc.

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và Xã hội

TIẾT 6, Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.

2. Kỹ năng: Biết việc nên làm và không nên làm để răng luôn khỏe, đẹp. Chăm sóc răng đúng cách.

*KNS :

- Kĩ năng nhận thức: Biết việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng luôn sạch sẽ.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc và bảo vệ răng miệng.

- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để chăm sóc và bảo vệ răng.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm vệ sinh răng. Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh minh họa, mô hình hàm răng - HS: SGK, VBT, bút,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Con cần làm gì để vệ sinh thân thể ?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1’) Chăm sóc và bảo vệ răng

b. Nội dung:

Hoạt động 1: (15') Làm việc theo cặp

- Các việc nên làm để vệ sinh thân thể là: Tắm, gội đầu bằng nước sạch và xà phòng; thay quần áo, nhất là quần áo lót; rửa chân, rửa tay, cắt móng tay, móng chân, đi giày,…

(10)

- Mục tiêu: Biết thế nào là răng khỏe, đẹp; thế nào là răng bị sún, bị sâu, hoặc thiếu vệ sinh.

- Cách tiến hành:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (thời gian: 4 phút): hai bạn quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm răng của nhau. Sau đó nhận xét xem răng của bạn như thế nào (trắng, đẹp hay bị sún, bị sâu) ?

- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả bằng trả lời câu hỏi:

+ Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?

=>GV vừa nói vừa cho cả lớp quan mô hình hàm răng.

Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc - gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay, răng sữa sẽ bị lung lay và rụng (khoảng 6 tuổi, chính là tuổi của học sinh lớp 1), khi đó răng mới sẽ được mọc lên, chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn (GV có thể hướng dẫn các em khi thấy răng của mình có hiện tượng lung lay thì nên làm gì và làm thế nào để răng mới mọc đẹp ). Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy, việc giữ gìn và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.

Hoạt động 2: (14') Làm việc với SGK - Mục tiêu: Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng.

- Cách tiến hành:

- Cho học sinh thảo luận nhóm bàn quan sát các tranh và trả lời các câu hỏi sau:

+ Quan sát các hình ở trang 14 và 15 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong tranh ?

+ Theo con việc làm nào nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng? Vì sao ?

- Học sinh thảo luận nhóm đôi theo hướng dẫn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát của mình.

- Học sinh thảo luận nhóm bàn - đại diện trinh bày - nhận xét.

+ Tranh 1: Bạn đang súc miệng + Tranh 2: Bạn đang đánh răng + Tranh 3, 4: Bạn dùng răng cắn vỏ mía để ăn.

+ Tranh 5: Bạn được bác sĩ khám răng.

- Con nên làm như các bạn trong tranh 1, 2, 5: súc miệng, đánh răng, đi khám răng định kì, khi bị đau răng hoặc lung lay…

(11)

- GV đặt tiếp các câu hỏi xen kẽ với các câu trả lời của học sinh:

+ Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất?

+ Tại sao có bạn bị sún răng, bị sâu răng?

+ Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?

+ Phải làm gì khi răng đau hoặc răng bị lung lay?

=>Các việc nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng là: Súc miệng sau khi ăn, nên đánh răng sau khi ăn và khi vừa ngủ dậy, khi răng bị sâu hay lung lay nên đến thăm khám tại bác sĩ nha khoa.

Không nên dùng răng cắn vật quá cứng, ăn kẹo vào buổi tối…

C. Củng cố, dặn dò: 3’

+ Con cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ răng ?

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu học sinh cần có ý thức tự giác làm vệ sinh răng miệng hằng ngày.

- Con không nên làm như các bạn trong tranh 3, 4: Không dùng răng cắn vỏ mía…

- Vào buổi sáng khi ngủ dậy, buối tối trước khi đi ngủ, khi ăn xong.

- Vì các bạn chưa biết bảo vệ răng, ăn quá nhiều kẹo, đặc biệt ăn kẹo vào buổi tối

- Vì ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt dễ bị sún răng, sâu răng.

- Đi khám răng…

- Các việc nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng là: Súc miệng sau khi ăn, nên đánh răng sau khi ăn và khi vừa ngủ dậy, khi răng bị sâu hay lung lay nên đến thăm khám tại bác sĩ nha khoa. Không nên dùng răng cắn vật quá cứng, ăn kẹo vào buổi tối…

……….

Thực hành toán TIẾT 1

I. MỤC TIấU: Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết đúng số 10.

- So sánh các số từ 1  10.

- Làm bài tập toán.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

-Phân hóa học sinh: bài 4,5 học sinh năng khiếu

II. ĐỒ DÙNG

(12)

- Vở thực hành toỏn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn số 9:

- Hướng dẫn cách đọc các số 1,2,3,4,5,6,7,8, 9

9,8,7,6,5,4,3,2,1

- Hướng dẫn viết: số 9,0 2. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1:

- Cho HS viết số 10 - Nhắc nhở HS viết đúng.

* Bài 2: Viết số

- Hướng dẫn cách điền số:

Hỏi: Đứng sau số 1 là những số nào ? ? Đứng trước số 10 là số nào?

………

- Yêu cầu HS điền số vào ô trống.

* Bài 3: Điền dấu

- HS hạn chế năng lực làm được ít nhất 1 cột

- HS tự điền.

- GV nhận xét.

* Bài 4: Khoanh vào số bé nhất - Gv cho HS đọc dãy số.

? Số nào bé nhất.

* Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất - Gv cho HS đọc dãy số.

? số nào lớn nhất?

3. Chữa bài

- Chữa 1 số vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi sai của HS.

4. Củng cố - Dặn dò:

- HS đọc: cá nhân, lớp.

- HS viết bảng con.

- HS viết số 10 ( 2 dòng)

- Số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9, 10 - Số 9

- HS làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10 10, 9,8,7,6,5,4,3,2,1 - 3 HS lên bảng làm

10 > 8 9 > 8 10 > 7 6 < 9 4 = 4 7 < 10 - HS khác nhận xét

- HS đọc 5, 4, 7, 2 1, 3, 5, 9 - Số 2, số 1

- a. 8, 7, 9, 3 b. 10, 7, 5, 0

HS trả lời: a. 9. b. 10

(13)

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại bài.

……….

Đạo đức

TIẾT 6, BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.

*GDBVMT: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Câu chuyện tham khảo: Đồ dùng để ở đâu?

- HS: VBTĐĐ, sáp màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Con đã giữ gìn sách vở, đồ dùng của mình như thế nào?

- Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở. Không xé sách, xé vở. Không dùng thước, bút, cặp ...

để nghịch. Học xong phải cất gọn đồ dùng học tập vào nơi quy định.

+ Vì sao phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

- Nhận xét.

- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp con thực hiện tốt quyền học tập của mình.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)

b. Nội dung

Hoạt động 1: (10') Bài tập 3:

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra được hành động đúng và sai về việc giữ gìn đồ dùng học tập.

- Cách tiến hành:

- GV đọc yêu cầu bài - 1 học sinh nhắc lại + Để xác định những bạn nào trong

những tranh vẽ hành động đúng các con

- Các cặp thực hiện

(14)

hãy thảo luận cặp đôi.

- Cho học sinh nêu kết quả trước lớp theo từng tranh.

+ Vì sao con đánh dấu + vào ô trống tranh số 1, 2, 6?

- Vì các bạn biết lau cặp sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định.

+ Vì sao con không đánh dấu + vào tranh 3, 4, 5?

- Vì các bạn còn xé sách, dùng cặp để nghịch và còn bôi bẩn ra vở.

+ Chúng ta cần học tập các bạn nào? Vì sao?

- Học tập các bạn ở hình 1, 2, 6. Vì các bạn biết giữ gìn đồ dùng học tập.

=>Các bạn ở các tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập. Lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định. Vì thế các con cần học tập các bạn để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cho sạch, đẹp và bền lâu nhé!

Hoạt động 2: (10') Bài tập 4:

- Mục tiêu: Học sinh trưng bày đồ dùng, sách vở của mình.

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu bài: Thi Sách vở ai đẹp nhất

Bước 1: GV yêu cầu học sinh xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.

- Tất cả học sinh cùng thực hiện Bước 2: GV thông báo thể lệ, tiêu chuẩn

đánh giá của ban giám khảo.

- Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng:

Vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp.

- Đánh giá theo hai tiêu chuẩn cơ bản:

Về số lượng và về chất lượng, hình thức giữ gìn.

- Về số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (Phục vụ cho 2 buổi học hôm đó).

- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, phẳng phiu, không bị quăn, gấp mép, đồ dùng học tập sạch đẹp, nguyên vẹn.

- Ban giám khảo gồm: GV, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng.

Bước 3: Ban giám khảo cấp tổ chấm ở tổ (nên phải chấm chéo) và chọn mỗi tổ 2 bộ sách vở, đồ dùng thi tiếp ở lớp.

Bước 4: Ban giám khảo chấm vòng 2.

- Trưng bày những bộ thi vòng 2 ở bàn GV cho cả lớp quan sát rõ.

(15)

- Ban giám khảo xác định những bộ đoạt giải và công bố tên học sinh được giải.

Bước 5: Con đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của con như thế nào để sạch đẹp, nguyên vẹn như vậy?

Bước 6: GV tuyên dương.

Hoạt động 3: 8'

- Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Cho học sinh đọc theo từng câu thơ - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn.

3. Củng cố, dặn dò: 5'

+ Qua bài học hôm nay các con cần phải biết làm gì để cho sách vở, đồ dùng học tập luôn đẹp và bền lâu?

- Luôn giữ gìn cho chúng được sạch sẽ và đẹp.

*GDBVMT: Vì sao phải biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?

- GV chốt: Giữ gìn sách vở, đồ dùng là việc làm tiết kiệm , bảo vệ môi trường.

Bạn nào sách còn mới chúng ta có thể cho hoặc tặng những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Đó chính là hành động nhỏ nhưng ý nghĩa lớn không chỉ cho bạn được cho, được tặng mà đó là cho toàn xã hội .

- Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp con thực hiện tốt quyền học tập của mình.

- Nhắc học sinh thường xuyên thực hiện việc giữ gìn đồ dùng học tập.

- Nhận xét giờ học.

……….

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT 55; 56: Q - QU - GI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc được q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: quà quê.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, biết quý trọng người lớn tuổi.

(16)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, chữ q viết thường, tranh vẽ quả thị.

- HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn giẻ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs đọc và viết: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.

- Gọi hs đọc câu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm q:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu: Nét cong hở phải, nét sổ thẳng.

- So sánh q với a.

(Giống nhau: nét cong hở phải. Khác nhau: q có nét sổ dài, a có nét móc ngược.)

b. Phát âm:

- Gv phát âm mẫu.

- Cho hs phát âm.

Âm qu:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: qu

- Gv giới thiệu: Chữ qu được ghép từ 2 con chữ q và u.

- So sánh qu với q

Ho t đ ng c a hsạ ộ

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

(17)

- Cho hs ghép âm qu vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: qu - Gọi hs đọc: qu

- Gv viết bảng quê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng quê.

(Âm qu trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: quê

- Cho hs đánh vần và đọc: quờ- ê- quê.

- Gọi hs đọc toàn phần: quờ- quờ- ê- quê- chợ quê.

- Cho hs đọc trơn: quê- chợ quê.

Âm gi:

(Gv hướng dẫn tương tự âm qu.) - So sánh gi với g.

( Giống nhau: đều có chữ g. Khác nhau: gi có thêm i.) c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:

- Gv giới thiệu cách viết chữ: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Hs ghép âm ph.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành nh âm ph.

- 1 vài hs nêu.

- hs đọc nhẩm.

- Tìm tiếng có vần mới?

- Đọc cá nhân, dt.

(18)

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:(35) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: qua, giỏ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chữa một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

c. Luyện nói:(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: quà quê.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Quà quê gồm những thứ quà gì?

+ Em thích thứ quà gì nhất?

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

(19)

+ Ai hay cho em quà?

+ Được quà em cú chia cho mọi người ko?

+ Mựa nào thường cú nhiều quà từ làng quờ?

C. Củng cố, dặn dũ:(5’)

- Trũ chơi: Thi tỡm tiếng cú õm mới. Gv nờu cỏch chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trờn bảng.

- Gv nhận xột giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 25.

- Hs trả lời - bổ sung.

………

Toán

Tiết 22: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIấU: Giúp hs củng cố về:

- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10.

- GD: HS tớnh nhanh nhẹn trong học toỏn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs viết các số từ 0 đến 10 và đọc.

- Gọi hs viết các số từ 10 ến 0 và đọc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài luyện tập:(30’)

1. Bài 1: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp.

- Cho hs quan sát mẫu rồi làm bài.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

Hoạt động của hs

- 1 hs thực hiện.

- 1 hs thực hiện.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs làm bài.

(20)

2. Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.

- Hớng dẫn hs làm mẫu: Vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải cho đủ 10 chấm tròn.

- Cho hs tự làm bài rồi chữa.

- Nêu cấu tạo của số 10 dựa vào bài làm của mình.

3. Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống.

- Yêu cầu hs tự đếm và điền số hình tam giác vào ô trống.

- Gọi hs đọc kết quả.

4. Bài 4: So sánh các số.

- Cho hs nêu nhiệm vụ từng phần.

+ Phần a: Điền dấu (>, <, =)? Yêu cầu hs so sánh rồi điền dấu thích hợp.

+ Phần b, c: Yêu cầu hs so sánh rồi khoanh vào số theo yêu cầu.

- Gọi hs nhận xét.

5. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát mẫu.

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Gv hỏi: 10 gồm 1 và mấy?...

C. Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs làm bài.

- Vài hs nêu.

_________________________________________________________

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toỏn

TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dóy số từ 0 đến 10.

(21)

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, hình vuông, hình tròn, bảng nhóm vẽ sẵn hình tròn.

- HS: VBT, SGK, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng làm bài:

Điền dấu >, <, = ? Điền số?

10 ... 1 9 > ... > 7 9 ... 6 7 < ... < 9 8 ...7 ... 6 8 < ... > 8 - Dưới lớp: Gọi học sinh đếm và đọc các số từ 0 đến 10; từ 10 đến 0

+ Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất + Số nào gồm 4 và 5 ?

+ Số nào gồm 3 và 3 ? + 7 gồm mấy và mấy ? - Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Luyện tập chung b. Nội dung:

- 2 học sinh lên bảng làm bài:

+ Điền dấu >, <, = ? Điền số?

10 > 1 9 > 8 > 7 9 > 6 7 < 8 < 9 8 > 7 > 6 8 < 9 > 8 - Số 0 là số bé nhất, số 10 là số lớn nhất.

- Số 9 - Số 6

- Gồm 6 và 1, 1 và 6, 5 và 2, 2 và 5, 4 và 3, 3 và 4.

Bài 1: (5') Nối (theo mẫu):

- GV nêu yêu cầu bài:

- GV hướng dẫn mẫu:

+ Trong tranh có những nhóm đồ vật và con vật nào?

- Cây dừa, con vịt, xe đạp, con ngựa, con sóc, bông hồng, quả bầu.

+ Có những số nào? - 3, 5, 9, 4, 6, 8, 10.

+ Trước khi nối con phải làm gì? - Quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật, con vật có trong từng bức tranh rồi nối với số thích hợp.

+ Có mấy cây dừa? - Có 3 cây dừa.

+ Nối 3 cây dừa với số mấy? - Nối 3 cây dừa với số 3.

- Cho học sinh làm bài - đọc kết quả - Nhận xét.

- Cả lớp làm vào vở

+ Con đã nhận biết được gì qua BT1? - Nhận biết được số lượng có trong từng nhóm đồ vật.

Bài 2: (6') Viết các số từ 0 đến 10 - GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Viết các số từ 0 đến 10.

(22)

- Cho học sinh tự làm bài - Đọc kết quả - Nhận xét.

- Cả lớp làm bài vào vở

+ Con vừa viết những số nào ? - Số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

Bài 3: (6') Số? SGK 41

+ Bài yêu cầu con làm gì ở phần a? - Điền số thích hợp vào ô trống + Dựa vào đâu để điền các số thích

hợp vào toa tàu?

- Dựa vào việc đọc số từ 10 đến 1.

- Gọi học sinh nêu miệng - nhận xét - 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.

+ Có tất cả bao nhiêu toa tàu? - Có 10 toa tàu.

- Cho học sinh tự làm - đọc kết quả - nhận xét.

- 1 học sinh lên bảng làm - dưới lớp làm vào vở.

+ Con dựa vào đâu để điền các số vào ô trống?

- Dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để viết số.

+ Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Số 0 bé nhất, số 10 lớn nhất.

Bài 4: (5') Viết các số 8; 2; 1; 5; 10 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Viết các số 8, 2, 1, 5, 10:

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Dựa vào đâu để viết các số vào ô trống?

- Dựa vào thứ tự các số từ bé đến lớn.

+ Viết số lớn trước hay số bé trước? - Số bé viết trước, số lớn viết sau.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài vào vở - đọc - nhận xét: 1; 2; 5; 8; 10.

+ Phần b viết các số đó theo thứ tự nào?

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:

+ Dựa vào đâu để viết các số vào ô trống?

- Dựa vào thứ tự các số từ lớn đến bé.

+ Viết số lớn trước hay số bé trước? - Số lớn viết trước, số bé viết sau.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài vào vở - đọc - nhận xét: 10; 8; 5; 2; 1.

+ Trong các số trên số nào lớn nhất? - Số 10 + Số 10 lớn hơn những số nào trong

các số đó?

- Số 10 lớn hơn 8, 2, 1, 5.

Bài 5: (6') Xếp hình theo mẫu:

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? a. Xếp hình theo mẫu:

+ Làm thế nào để xếp hình theo mẫu? - Quan sát kĩ tranh.

- Cho học sinh lấy BĐDT để xếp theo tranh (GV quan sát học sinh thực hành xếp).

C. Củng cố, dặn dò: 5'

+ Các con đã được học những số nào?

- Học sinh thực hiện nhóm bàn - 1 học sinh lên bảng xếp.

- 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.

(23)

- Gọi học sinh đếm - đọc cỏc số từ 0 đến 10? Từ 10 đến 0?

- Nhận xột giờ học.

...

Học vần

TIẾT 57; 58: NG - NGH I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giỳp học sinh đọc được: ng, ngh, cỏ ngừ, củ nghệ, từ và cõu ứng dụng. Viết được: ng, ngh, cỏ ngừ, củ nghệ. Luyện núi từ 2 đến 3 cõu theo chủ đề:

bờ, nghộ, bộ.

2. Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng nghe, núi, đọc, viết.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức trong giờ học, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, 1 củ nghệ, tranh luyện núi, tranh vẽ ngó tư.

- HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn giẻ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs đọc và viết: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gọi hs đọc câu: chú t ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm ng:

- Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ng

- Gv giới thiệu: Chữ ng đợc ghép từ 2 con chữ n và g.

- So sánh ng với n.

- Cho hs ghép âm ng vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: ngờ - Gọi hs đọc: ngờ

- Gv viết bảng ngừ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng ngừ.

(Âm ng trớc âm sau, dấu huyền trên .) - Yêu cầu hs ghép tiếng: ngừ

Hoạt động của hs

- 4 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm ng.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

(24)

- Cho hs đánh vần và đọc: ngờ- - ng- huyền- ngừ - Gọi hs đọc trơn: ngừ, cá ngừ.

Âm ngh:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ngh

- Gv giới thiệu: Chữ ngh kép đợc ghép từ 3 con chữ n, g và h.

- So sánh ngh với ng.

- Cho hs ghép âm ngh vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: ngờ - Gọi hs đọc: ngờ

- Gv viết bảng nghệ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nghệ.

(Âm ngh trớc âm ê sau, dấu nặng trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nghệ

- Cho hs đánh vần và đọc: nghờ- ê- nghê- nặng- nghệ - Gọi hs đọc trơn: nghệ, củ nghệ.

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: ngã t, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:

- Gv giới thiệu cách viết chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:(35) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Hs ghép tiếng ngừ - Hs đánh vần và đọc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng nghệ - Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- H đọc cá nhân - đt

(25)

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: nghỉ, nga.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét bài viết.

c. Luyện nói:(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bê, nghé, bé.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?

+ Bê là con của con gì? Nó có màu gì?

+ Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?

+ Bê, nghé thờng ăn gì?

+ Em có biết bài hát nào về bê, nghé ko? Em hts cho cả lớp nghe!

C. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 26.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

………

BUỔI CHIỀU

(26)

Thực hành Tiếng việt TIẾT 2

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho hs đọc thành thạo các tiếng, từ có vần u, , s, r, k, kh - Hs biết đọc và nối hình với chữ tơng ứng.

- Biết nối các tiếng để tạo thành câu.

- Phõn húa học sinh : Học sinh năng khiếu đọc trơn đoạn về quờ II. Đồ dùng dạy học:

Sách thực hành Toán và T.Việt- Tập 1 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- 2 Hs đọc - 3 hs nêu - 4 hs nêu - 5 hs nêu

-

- HS đọc thầm bài đọc - HS nghe

- HS đọc từng câu cá nhân - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 3-4 HS đọc từ

- 2 HS phân tích - HS viết bảng - Hs đọc - HS viết vở 1. HD học sinh làm bài trong vở thực hành

Bài 3: Viết từ ứng dụng: ghế gỗ, giú to ghờ.

- HD: Khoảng cỏch tiếng như 1 con chữ o ....

- Viết mẫu - HD HD h/s viết xấu

=> Chữa bài, nhận xột.

TIẾT 3

Bài 1: Tiếng nào có âm r, Tiếng nào có am k?

Tiếng nào có kh?

- HD học sinh quan sát và đọc các tiếng từ đó.

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có âm r.

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có âm k.

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có âm kh.

- Gv NX học sinh chữa bài Bài 2: Đọc

- HS đọc thầm 2p - GV đọc mẫu bài đọc - Cho hs đọc từng câu.

- HD học sinh đọc cả bài Bài 3:

- Cho 1 hs đọc các từ: cá rô

- HD: Phân tích từ: cá rô

- HD HS viết bài vào bảng con

- GV cho học sinh đọc viết từ: sở thú có khỉ( các bớc tơng )

- HD học sinh viết vở bài tập 2. Củng cố, dặn dò

- Cho học sinh đọc lại bài

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ôli

……….

Thực hành toỏn TIẾT 2 I.MỤC TIấU: Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết đúng số từ 0 đến 10.

- Sắp xếp được cỏc số từ lớn đến bộ.

- Lắm chắc cấu tạo cỏc số 10.

- GD: HS tớnh nhanh nhẹn trong học toỏn.

- Phõn húa học sinh: bài 4,5 học sinh năng khiếu

(27)

II. ĐỒ DÙNG

- Vở thực hành toỏn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn số 6:

- Hớng dẫn cách đọc cỏc số 1,2,3,4,5,6,7,8, 9, 10

10, 9,8,7,6,5,4,3,2,1 - Hớng dẫn viết: số 9,0 2. Hớng dẫn làm bài tập

* Bài 1: Viết vào chỗ chấm

? Cỏc số bộ hơn 8?

? Trong cỏc số đú số bộ nhất là số nào?

Số lớn nhất là số nào?

- Nhắc nhở HS viết đúng.

* Bài 2: Nối ( Theo mẫu)

? Cú mấy con thỏ?

? Cú mấy cỏi lọ?

? Cú mấy bạn gỏi?

* Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm a. Cỏc số 2,7,5,8 viết theo thứ tự từ bộ đến lớn?

b. Cỏc số 6,9,0,2 viết theo thứ tự từ lớn đến bộ.

* Bài 4: Đố vui

? 10 gồm mấy và mấy?

? 10 gồm mấy và mấy?

? 10 gồm mấy và mấy?

* Bài 5: Đố vui.

- HS xếp thành hỡnh ngụi sao bằng cỏch dựng 10 que tớnh.

- Gv nờu cỏch chơi.

Gv chia lớp thành 4 nhúm, cỏc nhúm chơi, nhúm nào xếp nhanh, dỳng thỡ thắng.

3. Chữa bài

- HS đọc: cá nhân, lớp.

- HS viết bảng con.

- Số 7,6,5,4,3,2,1,0

- Số bộ nhất: 0. Số lớn nhất là số 7 - HS làm bài tập

- Cú 2 con thỏ, nối với số 2.

- Cú 5 cỏi lọ, nối với số 5.

- Cú 3 bạn gỏi, nối với số 3 - Từ bộ đến lớn: 2,5,7,8 - Từ lớn đến bộ: 9,6,2,0 - 2 HS lờn bảng làm - HS khỏc nhận xột

-10 gồm 2 và 8 -10 gồm 5 và 5 -10 gồm 7 và 3

- HS nhận nhúm và mỗi nhúm nhận 10 que tớnh.

- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.

-

(28)

- Chữa 1 số vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi sai của HS.

3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại bài.

_____________________________________________________________

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT 59; 60: Y - TR I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Học sinh đọc được: y, tr, y tỏ, tre ngà; từ và cõu ứng dụng. Viết được: y, tr, y tỏ, tre ngà. Luyện núi từ 2 đến 3 cõu theo chủ đề: nhà trẻ.

2. Kỹ năng: Rốn cho học sinh kỹ năng nghe, núi, đọc, viết.

3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức trong giờ học, tự tin trong giao tiếp.

*GDQPAN: Kể chuyện Thỏnh Giúng; nờu bật ý nghĩa chống giặc ngoại xõm; cõy chụng tre...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, chữ y viết thường, tranh luyện núi, tranh cỏ trờ.

- HS : BĐDTV, VBT, VTV, SGK; bảng, phấn giẻ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: ngã t, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.

- Gọi hs đọc câu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm y:

. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: y

- Gv giới thiệu: Chữ y dài gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới.

- So sánh y với u.

- Cho hs ghép âm y vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- 4 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm y.

(29)

- Gv phát âm mẫu: i - Gọi hs đọc

- Gv viết bảng y và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng y.

(Chữ y đứng một mình.) - Gọi hs đọc trơn: y, y tá.

Âm tr:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: tr

- Gv giới thiệu: Chữ tr đợc ghép từ 2 con chữ t và r - So sánh tr với t

- Cho hs ghép âm tr vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: trờ - Gọi hs đọc: trờ

- Gv viết bảng tre và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tre.

(Âm tr trớc âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tre

- Cho hs đánh vần và đọc: trờ- e- tre - Gọi hs đọc trơn: tre, tre ngà

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:

- Gv giới thiệu cách viết chữ: y, tr, y tá, tre ngà - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng tre - Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc

- hs đọc nhẩm.

- Tìm tiếng có âm mới?

- Đọc cá nhân ,đt

- Hs quan sát.

(30)

Tiết 2:(35’) 3. Luyện tập:(30’)

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: y.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(8’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: y, tr, y tá, tre ngà - Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét bài viết c. Luyện nói:(7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các em bé đang làm gì?

+ Hồi bé em có đi nhà trẻ ko?

+ Ngời lớn duy nhất trong tranh đợc gọi là gì?

+ Nhà tre quê em nằm ở đâu? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì?

+ Nhà tre khác lớp Một em đang học ở chỗ nào?

+ Em còn nhớ bài hát nào đợc học từ nhà trẻ hoặc mẫu giáo ko? Em hát cho các bạn nghe.

C. Củng cố, dặn dò:(5’)

*GDQPAN: Kể chuyện Thỏnh Giúng -Gv: kể chuyện Thỏnh Giúng

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs thể hiện.

(31)

- Gv chốt ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi anh hựng Thỏnh Giúng chống giặc ngoại xõm

? Kể tờn một vị anh hựng chống giặc ngoại xõm mà con biết

- GV cú rất nhiều anh hựng tham gia chống giặc ngoại xõm nhỏ tuổi nhưng kiờn cường như: Kim Đồng, Vừ Thị Sỏu, Lý Tự Trọng,Nguyễn Văn Trỗi,Lờ Văn Tỏm …….

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 27.

- Hs lắng nghe

- hs kể

………

Toỏn

Tiết 24: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức

- Học sinh sắp xếp được cỏc số theo thứ tự đó xỏc định trong phạm vi 10.

- So sỏnh được cỏc số trong phạm vi 10.

- Nhận biết hỡnh đó học.

2. Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng làm toỏn nhanh, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ bài 1, bài 3.

- HS: VBT, SGK, bỳt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi 2 học sinh lờn bảng làm bài:

+ Viết cỏc số 9, 5, 2, 0, 4, 10 a.Theo thứ tự từ bộ đến lớn:

b. Theo thứ tự từ lớn đến bộ:

- Dưới lớp: Gọi học sinh đếm và đọc cỏc số từ 0 đến 10; từ 10 đến 0.

- Nhận xột.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1' ) Luyện tập chung 2. Nội dung:

- 2 học sinh lờn bảng làm bài:

Viết cỏc số 9, 5, 2, 0, 4, 10

a.Theo thứ tự từ bộ đến lớn: 0, 2, 4, 5, 9, 10

b. Theo thứ tự từ lớn đến bộ: 10, 9, 5, 4, 2, 0.

Bài 1: (6') Số?

- GV nờu yờu cầu bài:

(32)

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Viết số thích hợp vào ô trống + Trước khi điền số con phải làm gì? - Đọc các số đã có trong dãy số.

+ Dựa vào đâu để điền tiếp các số vào ô trống?

=>Chú ý mũi tên xuôi, ngược để điền đúng thứ tự.

- Dựa vào thứ tự số.

- Yêu cầu học sinh làm bài - 2 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.

+ Con đã xác định được thứ tự các số trong phạm vi mấy ?

- Thứ tự các số trong phạm vi 10.

Bài 2: (5') >, <, =?

+ Bài yêu cầu con làm gì ? - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

+ Trước khi điền dấu con phải làm gì? - So sánh hai số.

+ Cần phải so sánh như thế nào ? - So sánh từ trái sang phải.

+ Dựa vào đâu để so sánh? - Thứ tự của các số.

- Yêu cầu học sinh làm bài - 2 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm - đổi chéo vở kiểm tra.

8 > 5 3 < 6 10 > 9 2 = 2 4 < 9 7 = 7 9 < 10 0 < 2 + Khi dựa vào thứ tự các số từ bé đến

lớn để so sánh con có nhận xét gì?

- Số bé thì đứng trước, số lớn đứng sau.

Bài 3: (5') Số?

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống

+ Dựa vào đâu để điền các số? - Dựa vào thứ tự số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét 0 < 1 10 > 9 6 < 7 < 8 + Có mấy số bé hơn 1? Là số nào? - Có 1 số bé hơn 1. Đó là số 0.

Bài 4: (6') Viết các số 2, 4, 6, 7:

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì ? - Viết các số 2, 4, 6, 7:

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:

+ Con dựa vào đâu để viết các số vào ô trống

- Dựa vào thứ tự các số từ bé đến lớn.

+ Viết số lớn trước hay số bé trước? - Số bé viết trước, số lớn viết sau.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ

- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.

a, 2, 4, 6, 7, 9

+ Phần b viết các số đó theo thứ tự b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:

1 2 3

0 1 2

(33)

nào?

+ Dựa vào đâu để con viết các số vào ô trống?

- Dựa vào thứ tự các số từ lớn đến bé.

+ Viết số lớn trước hay số bé trước? - Số lớn viết trước, số bé viết sau.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ

- Học sinh làm - đọc - nhận xét 9, 7, 6, 4, 2

+ Trong các số trên số nào lớn nhất? - Số 9 + Số 9 lớn hơn những số nào trong các

số đó?

- Số 9 lớn hơn 7, 6, 4, 2.

Bài 5: (6') Hình dưới đây có mấy hình tam giác? SGK - 42

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì ? - Hình dưới đây có mấy hình tam giác?

+ Phải làm gì trước khi điền số? - Phải quan sát hình vẽ, đếm số hình, ghép hình để tìm được tất cả số hình cần tìm.

- Cho học sinh làm bài. - Cả lớp làm - 1 học sinh lên bảng nêu số hình và chỉ vào từng hình: Có 3 hình tam giác

+ Các con vừa nhận biết hình gì đã học?

C. Củng cố, dặn dò: 5'

+ Các con đã học những số nào?

- Gọi học sinh đếm xuôi, đọc ngược các số từ 0 – 10, từ 10 - 0

+ Số liền sau số 5 là số nào?

+ Số liền trước số 1 là số nào?

- Nhận xét giờ học.

- Hình tam giác.

- Số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Số 6 - Số 0

………

Sinh hoạt tuần 6

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Phương hướng tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Đánh giá các hoạt động tuần 6.

* Học tập:

………

………

………

………

* Nề nếp:

………

………

(34)

………

………

2. Các hoạt động tuần 7:

………

………

………

………

………..

3. Bầu HS chăm ngoan:

- ……….

-……….

-……….

4. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức:

+ Hát, múa + Kể chuyện

……….

Kỹ năng sống

Chủ đề 2: KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Giáo dục kỹ năng xem đồng hồ.

- HS có thói quen quản lý thời gian của mình.

- Giáo dục các em có thói quen tự chủ động thời gian của mình.

II CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.

- Đồng hồ treo tường - Phiếu bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 HS lên tự mặc áo của mình - GV nhận xét.

2. Các hoạt động.

aHoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: HS thực hành xem đồng hồ. 5’

- GV giới thiệu tranh BT1:

+ Đồng hồ trong mỗi tranh giưới đây đang chỉ mấy giờ?

- GV nhận xét và kết luận.

Bài 2: Hoạt động cá nhân. 5’

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét

(35)

+ Em thường làm những công việc như trong mỗi tranh giới đây vào lúc mấy giờ?

- Gv gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.

Bài 3: Em đồng ý với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao? 5’

- Em hãy đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ đồng ý.

- GV nhận xét bài của hs.

- HS quan sát các bức tranh và trả lời.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS khác nhận xét.

- HS HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết học.

- Áp dụng những điều vừa học vào cuộc sống của mình.

……….

BUỔI CHIỀU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học: Cách tập trang trí đầu báo tường.. - Giáo dục HS giữ gìn sách vở đồ dùng, có ý thức rèn luyện chữ

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác.. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác2. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình..

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính