• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 8 Trắc Nghiệm 40 Câu 2021 - 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Toán 8 Trắc Nghiệm 40 Câu 2021 - 2022"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 8 NĂM HỌC: 2021 – 2022

Câu 1 : Thực hiện phép nhân −5x(2x−5) ta được kết quả là A.10x2+25x B. 10x2−25x C. −10x2+25x D. −10x2−25x

Câu 2 : Kết quả phép nhân (x2).(x3)

A. x2  x 6. B. x2 x 6. C. x2 x 6. D. x2 x 6. Câu 3 :Kết quả phép tính ( 2x + 5)2 là :

A. 2x2 +8x +25 B. 4x2 + 6x + 10

C. 4x2 + 10x + 25 D. 4x2 + 20x + 25

Câu 4: Khai triển đa thức : 25x2 – 16 ta có kết quả là:

A. (5x + 8)(5x -8) B. (5x - 4) (5x +4)

C. (25x -16)(25x +16) D. (25x – 8)(25x +8)

Câu 5 : Rút gọn biểu thức (3x –1)2 + 9x( 1 - x) ta được:

A. -15x + 1 B. 3x + 1

C. 15x + 1 D. 3x – 1

Câu 6: Phân tích đa thức 5x5 thành nhân tử, ta đươc:

A. 5. (x0). B. 5.(x5).

C. 5x. D. 5. (x1).

Câu 7: Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x (x - y) +5(x –y)

A. ( x – y)(3x +5) B. (x – y)( 3x - 5)

(2)

C. (y – x)( 3x - 5) D. (y –x) (3x +5) Câu 8: Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x(x – y) – (y – x)

A. ( x – y)(5x+1) B. 5x ( x – y ) C. ( x – y)(5x- 1) D. ( x + y)(5x –1) Câu 9: Phân tích đa thức thành nhân tử : (x – 5)2 – 9y2:

A. (x – 9y – 5)(x + 9y – 5) B. (x – 9y – 25)(x + 9y – 25)

C. (x – 3y – 5)(x + 3y – 5) D. (x + 5– 3y)(x – 5+ 3y) Câu 10: Phân tích đa thức thành nhân tử: (x – 5)2 - 5 + x

A. (x – 5)(x – 4) B. (x – 5)(5 – x)

C. (x – 5)(x – 6) D. (x – 5)(x – 5)

Câu 11: Phân tích đa thức x2y2+2y−1 thành nhân tử , ta được kết quả là:

A.(x−y−1)(x−y+1) B. (x−y+1)(x+y−1)

C.(x−y−1)(x+y+1) D. (x−y−1)(x+y−1)

Câu 12: Giá trị của biểu thức 1−3x+3x2x3 tại x=11 bằng

A.121 B. 1000 C. −1000 D. 144 Câu 13: Tìm x, biết: x(x−1)+2x−2=0. Giá trị của x là:

A. x = -2 ; x = 1 B. x = -1 ; x = 2

C. x = 2 ; x = 1 D. x = -1; x = -2 Câu 14: Tìm x, biết: (x + 6)( x – 6) - (x - 3)2 = 9. Giá trị x của là:

A. x = -9 B. x = 9 C. x =1 D. x = -6 Câu 15: Các giá trị x thỏa mãn (x+3¿(x−4)=0

A.x=3; x=4 B.x=−4; x=−3

C.x=−3; x=4 D.x=3; x=−4

(3)

Câu 16: Tìm x, biết: x2+2x=0. Giá trị x của là:

A. x = 1; x = -2 B. x = - 2; x = 0

C. x = 0 D. x = 0; x = 2

Câu 17: Tìm x biết :

x2

2  9 0

A . x = 2; x = 9 B. x = - 2; x = 9

C. x = - 1 ; x = 5 D. x= - 3; x = 1

Câu 18: Tìm x biết : 2x – 7 = 0

A . x= 0; x = 7 B. x = - 3,5

C. x= - 2; x = 7 D. x = 3,5

Câu 19: Kết quả của phép chia 15x3 y4 : 5x2 y2

A. 3xy2 B. - 3x2 y C. 5xy D. 15xy2

Câu 20: Chia đơn thức (-3x)5

cho đơn thức (-3x)2 ta được kết quả là

A. -9x3 B. 9 x3 C.27x3 s D. -27 x3

Câu 21: Kết quả phép chia đa thức (8x2y – 12xy2 + 16x2y2) cho đơn thức (-4xy) là:

A. 2x – 3y + 4xy B. – 2x + 3y – 4xy

C. 2 – 3y + 4xy D. 4x – 6y + 8xy

Câu 22: Kết quả phép tính (12x5 – 15x2 – 21x4) : 3x2 là:

A. 4x3 – 5 – 7x2 B. 12x3 – 15 – 21x2 C. 4x3 + 5x – 7x2 D. - 12x3 + 15 + 21x2

Câu 23: Tính diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 3x (m) và chiều dài là y + 2 (m).

A. 3x + (y + 2) B. [3x + (y + 2)].2

(4)

C. 3x.(y + 2) D. (3x + y). 2

Câu 24: Tính diện tích một khu đất hình thang có hai đáy bằng (2x + 5) mét và (3x – 5) mét, chiều cao bằng 2y mét khi x = 5 và y = 2.

A. 54 m2 B. 52 m2

C. 100 dm2 D. 50 m2

Câu 25: Cho tứ giác ABCD có sđ các góc: A = 600; B =1350; D = 290 . Số đo góc C:

A. 1370 B. 1360 C. 360 D. 1350

Câu 25: Cho hình vẽ , biết A80 ;o B60 ;o D100o . Tìm x ?

A. x160o B. x120o

C. x100o D. x140o

Câu 26: Cho hình vẽ , biết A80 ;o D 100o. Tìm x ?

A. x120o B. x90o

C. x60o D. x70o

A B

D C

x=?

A B

D C

x=?

2x

(5)

Câu 27: Cho hình thang ABCD có AB // CD và góc C = 800. Tìm x ?

A. x100o B. x140o

C. x160o D. x40o

Câu 28: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và A 110o. Tìm x ?

A. x90o B. x140o

C. x110o D. x100o

Câu 29: Hình thang là hình thang cân nếu ?

A. Hai cạnh bên bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Hai góc đối bằng nhau D. Hai cạnh đối bằng nhau

Câu 30: Quan sát hình vẽ. Biết BC = 69 cm và MN là đường trung bình của tam giác ABC. Khoảng giữa hai điểm M và N là:

A. 13 cm B. 34, 5 m C. 28,5 cm D. 34,5 cm

A

M N

B C

D C

B

x=?

A

D C

B

x=?

A

(6)

Câu 31: Cho hình thang ABCD như hình vẽ có MN là đường trung bình. Biết AB = 12 cm; CD = 18 cm. Độ dài MN sẽ là?

A. 15 cm B. 16 cm C. 24 cm D. 12 cm Câu 32: Khi vẽ điểm B đối xứng với điểm A qua đường thẳng d. Hình nào trong các hình sau là đúng?

A. Hình 1 B. Hình 2

C. Hình 3 D. Cả 3 đều đúng

Câu 33: Vẽ điểm B đối xứng với điểm A qua điểm O, hình vẽ nào sau đây là đúng?

Hình 4 Hình 3

Hình 2 Hình 1

A B

A B A O

A O

B O

O B

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 34: Chọn câu trả lời sai:

C M

D

B N A

(7)

A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau

C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau D. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối song song

Câu 35: Chọn câu trả lời sai. Hình chữ nhật có:

A. Bốn góc vuông

B. Hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường C. Các cạnh đối bằng nhau

D. Hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 36: Chọn câu trả lời sai:

A. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.

B. Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau.

C. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

D. Cả B, C đều đúng.

Câu 37: Người ta muốn đo chiều rộng cái ao như hình vẽ biết B, C lần lượt là trung điểm AM, AN và BC = 12m. Chiều dài cái ao là:

A. 12 m B. 24 m C. 6 m D. 18 m

Câu 38: Chọn câu trả lời đúng:

N

B A

C M

(8)

M C B

A

H K

A. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.

B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hình thang cân có hai góc kề một đáy bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 39: Cho tam giác ABC có HK là đường trung bình và M là trung điểm BC. Chứng minh BHKM là hình bình hành

Hãy sắp xếp thứ tự các ý sau để được một bài giải đúng:

Vì HK là đường trung bình nên: HK // BC;

HK = BC

2 (1)

 HK // BC; HK = BM (2)

 BHKM là hình bình hành (3)

Xét tứ giác BHKM co: (4)

A. (1);(2);(3);(4) B. (1);(3);(2);(4)

C. (1);(4);(3);(2) D. (1);(4);(2);(3)

Câu 40: Cho tam giác ABC vuông tại A và diểm M nằm giũa BC. Từ M kẻ MHAB

MKAC . Chứng minh AKMH là

hình chữ nhật?

M C

B

A

H K

(9)

Sắp xếp các thứ tự trả lời đúng nhất:

Ta có: A^=AH M=^ MK H^ =90O (gt) (1)

Xét tứ giác AKMH: (2)

 AKMH là hình chữ nhật (3)

A. (1);(2);(3) B. (2);(1);(3) C. (2);(3);(1) D. (1);(3);(2)

HẾT

ĐÁP ÁN:

câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 câu 7 câu 8 câu 9 câu 10

C A D B B D A A C A

câu 11 câu 12 câu 13 câu 14 câu 15 câu 16 câu 17 câu 18 câu 19 câu 20

B C A D C B C D A D

câu 21 câu 22 câu 23 câu 24 câu 25 câu 26 câu 27 câu 28 câu 29 câu 30

B A C D B C A C B D

câu 31 câu 32 câu 33 câu 34 câu 35 câu 36 câu 37 câu 38 câu 39 câu 40

A C D C D A B D D B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a/ Nếu một tứ giác là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. b/ Nếu một hình thoi có hai đường chéo bằng nhau

A. Hình bình hành Câu 13. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là.. Hình bình hành Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại B. Gọi O

b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra xem hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không.. D O..

Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó.. HÌNH

*Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.. có một góc vuông là hình chữ nhật... B. có hai đường chéo bằng nhau

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong

Hình chữ nhật. Hình bình hành. - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. Lấy ví dụ về các hình có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn.. - Hai đường