• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mĩ thuật lớp 2 Ngày soạn: 05/9/2020

Ngày giảng: Lớp 2B3,2B4 ngày 08 tháng 9 năm 2020 Lớp 2B2 ngày 10 tháng 9 năm 2020

Lớp 2B5,2B1 ngày 11 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ1 - HỘP MÀU CỦA EM

(2 tiết: Bài 1 và Bài 6) Tiết 1

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí - Vận dụng được vào trang trí ,tạo ra được đồ vật sáng tạo

- Phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.

- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.

* HSKT: Tập tạo ra ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng:

1. GV: - Giấy vẽ khổ Ao, màu sáp, kéo, dao trổ, giấy A4. Một số bản nhạc hay âm thanh...

2. HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán,...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc 3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Mục tiêu:

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ Khởi động: Hát

* KTBC: Kiểm tra đồ dùng HĐ1.Tìm hiểu về màu sắc

- GV giới thiệu bảng màu sắc cho hs tìm hiểu

- Cho hs tìm hiểu màu sắc qua đồ vật, hình ảnh minh họa

HĐ2. Hướng dẫn cách thực hiện

- GV giới thiệu cách làm có ba độ: Độ nhạt, vừa, đậm và kết hợp nhạc và cảm xúc...

- GV cho HS thử khởi động: GV bật nhạc và HD HS làm theo.

* Dùng màu đậm, nhạt (tự chọn) để vẽ

Hs hát

- Quan sát, theo dõi, tìm hiểu

- Quan sát, theo dõi.

(2)

* Mỗi giai điệu nhạc lại vẽ độ đậm, nhạt khác nhau (theo thứ tự: nhạt, đậm vừa, đậm...) - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.

* Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.

* Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.

HĐ3. Thực hành

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS.

- GV bật nhạc theo từng giai điệu - Theo dõi, chuyển tiết tấu...

-Y/c hs lựa chọn hình ảnh để vẽ mảng màu đậm, nhạt...

HĐ4. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá

- GV cho dừng nhạc và cho HS tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV cho vài HS nêu cảm nhận của mình qua tiết học.

- Liên hệ, giáo dục.

- Quan sát, và làm theo

- Quan sát

- HS đi vòng quanh bàn và vẽ theo nhạc

- HS thể hiện bài cá nhân từ tranh lớn

- HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Thể dục lớp 2

Ngày soạn: 05/9/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 08 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1 - BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”

I

.

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- Một số quy định trong giờ học thể dục. Yêu cầu học sinh biết những điều cơ bản và từng bước vận dụng vào quá trình học tập để tạo thành nề nếp.

- Biên chế tổ, chọn cán sự.

2. Kỹ năng:

- Học giậm chân tại chỗ - đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.

- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

3. Thái độ:

- Có ý thức học và tập luyện, tham gia tích cực.

II. TRỌNG TÂM:

- Giới thiệu chương trình và một số quy định trong môn thể dục lớp 2.

(3)

III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi.

IV. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG SỐ

LẦN

THỜI GIAN

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

MỞ ĐẦU

- Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.

- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.

3 phút 1 phút

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

U

ÍÍÍÍÍÍÍ Í ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

BẢN

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2 (tóm tắt)

- Một số quy định khi học thể dục (nội quy luyện tập, yêu cầu về trang phục, …)

- Biên chế tổ và chọn cán sự.

- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.

- Trò chơi “Diệt con vật có hại”

4 phút 3 phút

3 phút 6 phút 6 phút

U Í Í Í Í Í Í

Í Í Í Í Í Í

Í Í Í Í Í Í

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

U

ÍÍÍÍÍÍÍ Í

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

KẾT THÚC

- Đi đều và hát.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.

- Nhận xét và giao bài về nhà.

5 - 6 2 phút 2 phút 2 phút

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

U

ÍÍÍÍÍÍÍ Í ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

Ngày soạn: 05/9/2020

Ngày giảng: Lớp 2B1 ngày 11 tháng 9 năm 2020

BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, ĐIỂM SỐ

I. MỤC TIÊU:

(4)

1. Kiến thức:

- Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.

2. Kỹ năng:

- Học cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối dung

3. Thái độ:

- Rèn nếp học môn thể dục cho học sinh.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường, còi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

PHẦN NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SỐ

LẦN THỜI GIAN MỞ

ĐẦU

- Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.

2 phút 2 phút

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

U

ÍÍÍÍÍÍÍ Í

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

BẢN

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại

- Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học: Từ đội hình hàng dọc trên, cho học sinh quay thành đội hình hàng ngang sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập

- Trò chơi “Diệt con vật có hại”

2 - 3

8 phút 6 phút

6 phút

ÍÍÍÍ ÍÍÍ U

ÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍ ÍÍÍ

U Í Í Í Í Í Í

Í Í Í Í Í Í

Í Í Í Í Í Í

KẾT THÚC

- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.

- Giậm chân theo nhịp đi.

1 phút 2 phút

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

U

(5)

- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.

- Nhận xét và giao bài về nhà.

Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh đáp đồng thanh “Khoẻ!”.

1 phút 3 phút

ÍÍÍÍÍÍÍ Í

ÍÍÍÍ ÍÍÍÍ

Mĩ thuật lớp 3

Ngày soạn: 04/9/2020

Ngày giảng: Lớp 3C2, 3C4,3C3 ngày 07 tháng 9 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 08 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1 - BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp xúc, làm quen, với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ.

2. Kỹ năng:

- Biết cách mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Thêm yêu quê hương đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:

- Giáo án, tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài môi trường và đề tài khác.

- Tranh trong sách phóng to.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 3, bút chì, màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu bài mới: (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1 (10’)

Giới thiệu tranh về đề tài môi trường.

Giới thiệu tranh:

+ Nêu đề tài của tranh?

- Quan sát tranh.

- Tranh vẽ đề tài bảo vệ môiI trường

- Dọn vệ sinh , thu gom rác thải, trồng cây, bỏ rác đúng nơi

(6)

+ Nêu nội dung tranh vẽ đề tài bảo vệ môi trường?

Có nhiều hoạt động về môi trường: thu gom rác, trông cây xanh, không hút thuốc….

+ Tranh vẽ của thiếu nhi có đặc điểm gì khác biệt?

- Treo tranh cho học sinh quan sát.

+ Tranh này vẽ có nội dung gì?

+ Để có môi trường xanh sạch, đẹp ta phải làm gì?

Do có ý thức bảo vệ môi trường nên cuộc sống của con người trở lên tươi đẹp hơn.

2. HĐ2 (19’)

Hướng dẫn xem tranh.

- Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

*Treo tranh chăm sóc cây xanh.

+ Tên tranh?

+ Tên tác giả?

+ Chất liệu vẽ tranh?

+ Nội dung của tranh?

+ Trong tranh có những hoạt động gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Những màu nào được vẽ nhiều trong tranh?

+ Em kể tên các màu còn lại?

+ Nêu ích lợi của cây xanh?

+ Em làm việc gì để bảo vệ cây xanh?

*Treo tranh Chúng em và cây xanh.

+ Trong tranh các bạn đang làm gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

quy định…

Nghe giảng.

- Ngây thơ ngộ nghĩnh hình ảnh tả thực…

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi

- Bảo vệ chăm sóc cây xanh.

- Quét dọn sân trường.

- Vui chơi.

- Trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ chim, thú, quét dọn, vất rác thải đúng nơi quy định.

- Chăm sóc cây xanh.

- Sáp màu

- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Các bạn đang tưới nước cho cây, gánh nước.

- Các bạn thiếu nhi chăm sóc cây.

- Hình ảnh cây và các dụng cụ lao động.

- Màu xanh - Đỏ, nâu, vàng

(7)

+ Những màu nào được vẽ nhiều trong tranh?

+ Ích lợi của cây xanh?

+ Hàng ngày em phải làm gì để bảo vệ cây xanh?

+ Hình ảnh các bạn trong tranh như thế nào?

+ Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?

+ Hai bức tranh có điểm gì giống nhau?

* Kluận: Hai bức tranh này đều đẹp, giáo dục cho ta ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.

3. HĐ3 (3’)

Nhận xét đánh giá.

- Nhận xét chung giờ học.

- Khen ngợi khuyến khích học sinh - Đánh giá học sinh qua các câu trả lời.

- Cho thực phẩm, bóng mát, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước sạch, chống bão lũ…

- Không trèo cây,bẻ cành, chăm sóc cây xanh, trồng cây

- Các bạn đang vui chơi.

- Các bạn và cây xanh.

- Mặt trời

- Màu xanh, hồng, vàng.

- Bóng mát, hoa, quả.

- Không trèo cây, bẻ lá.

- Nhanh nhẹn, sinh động, mỗi bạn một dáng hoạt động.

Trả lời.

C/ Dặn dò: (1’)

- Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

Thủ công lớp 3

Ngày soạn: 05/9/2020

Ngày giảng: Lớp 3C3, 3C2, 3C4 ngày 08 tháng 9 năm 2020 Lớp 3C1 ngày 09 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1 - GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình

(8)

2. Kỹ năng:

- Biết trình bày sản phẩm 3. Thái độ:

- Yêu thích môn gấp hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: + Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3. Bài mới: (30’)

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài - GV ghi tên bài lên bảng

b) Hướng dẫn gấp tàu thuỷ

* Quan sát mẫu:

- GV đưa mẫu tàu thuỷ đã gấp, yêu cầu HS quan sát và TLCH:

+ Đây là đồ chơi gì?

+ Nêu đặc điểm hình dáng?

+ Nguyên liệu làm tàu thủy đồ chơi?

- Đây là mẫu đồ thuỷ là đồ chơi được gấp gần giống tàu thuỷ. Thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt thép có cấu tạo rất phức tạp, dùng chở hành khách, hàng hoá,....

- GV cho HS lên mở mẫu xem tàu thuỷ làm bằng gì? hình gì?

* Hướng dẫn mẫu:

+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - GV yêu cầu HS lên bảng gấp, cắt (Vì HS đã học)

+ B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đường dấu gấp giữa của hình vuông

- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm O và 2 đường dấu gấp mở ra ta được hình 2

+ B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói

- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn (mặt kẻ ô lên trên), gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông và chồng khít lên điểm O ta được hình 3

- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4

- HS theo dõi

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:

-> Tàu thuỷ 2 ống khói

-> Hai bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng, có 2 ống khói giống nhau ở mũi tàu

-> Giấy thủ công - Nghe giới thiệu

- HS lên giữ mẫu và nêu: Tờ giấy gấp tàu thuỷ là tờ giấy hình vuông

- HS lên bảng gấp, cắt hình vuông

- HS quan sát GV làm - Quan sát hình 2

(9)

đỉnh vào điểm O ta được hình 4, 5, 6

- Trên hình 6 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác, cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thuỷ

- Lồng ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 bên. Dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ 2 ống khói

- Gọi HS nhắc lại các bước.

c) Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành trên nháp - GV giúp đỡ những HS còn yếu

- HS quan sát các hình

- HS nêu lại qui trình:

B1: Gấp cắt hình vuông

B2: Lấy điểm giữa hình vuông B3: Gấp tàu thuỷ

- HS lấy giấy nháp ra thực hành 4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Giấy, kéo,....

Mĩ thuật lớp 4

Ngày soạn: 07/9/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4,4D1,4D2 ngày 10 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1 - BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ - MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) I- MỤC TIÊU:

(10)

1. Kiến thức: Học sinh biết cách pha màu: da cam, xanh lục, tím. Pha màu theo ý thích.

2. Kĩ năng: Biết được các cặp màu bổ túc và màu nóng, màu lạnh.

3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên, màu sắc và ham thích học mĩ thuật.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu.

- Giáo án, màu vẽ.

- Bảng sao màu, ba màu cơ bản - Bảng màu nóng, màu lạnh 2. Học sinh:

- Vở tập vẽ 4, sách mĩ thuật 4 - Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (1’) B/ Bài mới

- Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ: Quan sát nhận xét. (5’)

Trình chiếu trên bảng

+ Kể tên ba màu cơ bản?

+ Em hãy kể tên các màu có trong sao màu?

+ Theo em các màu không phải là màu cơ bản do đâu mà có?

+ Em có thể kể tên các màu có trên cầu vồng không?

- Giới thiệu bảng màu nóng màu lạnh

+ Màu nóng khi nhìn có cảm giác như thế nào?

+ Kể tên các màu trong dãy màu nóng?

+ Màu lạnh khi nhìn có cảm giác như thế nào?

+ Kể tên những màu trong dãy màu lạnh?

- Màu được tạo thành từ hai màu cơ bản với màu cơ bản còn lại là cặp màu bổ túc. Màu bổ túc đối lập sắc độ tương phản, đặt cạnh nhau sẽ tôn nhau thêm rực rỡ.

+ Kể tên các cặp màu bổ túc?

2. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách pha màu.

(5’)

Nghe giảng.

- Đỏ, vàng, xanh lam

- Da cam, tím, xanh lục … - Do dùng các màu cơ bản pha trộn tạo ra các màu mới

- Tạo cảm giác ấm nóng, rực rỡ - Đỏ, da cam, vàng,

- Cảm giác mát mẻ , - Xanh lam, xanh lục, tím

(11)

- Giáo viên dùng màu pha trực tiếp cho học sinh quan sát

+ Chộn màu vàng với màu đỏ sẽ được màu nào khác?

+ Màu Xanh lam chộn với màu Đỏ có màu gì?

+ Màu vàng chộn với màu Xanh lam có màu gì ?

- Tương tự em chộn các màu cơ bản có tỷ lệ khác nhau tạo ra các màu mới. Cách pha màu bột, màu nước

+ Muốn dùng màu sáp pha trộn tạo ra màu mới theo em làm cách nào?

- Nhưng trong thực tế màu sáp là màu có sẵn đủ các màu, pha trộn không đều nên sẽ không tạo ra đúng màu và không được đẹp. Có thể dùng trong tô màu chì nhưng nên hạn chế.

3. HĐ3: (19’) Thực hành

+ Em hãy nêu lại yêu cầu của bài tập?

- Quan sát hướng dẫn học sinh tìm đúng màu tô theo yêu cầu

- Quan tâm đến những học sinh còn lúng túng trong khi tìm màu, pha màu

- Để học sinh làm bài theo ý thích 4. HĐ 4: (3’)

Nhận xét đánh giá - Thu bài trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét bài + Tô màu đúng chưa?

+ Cách tô màu?

+ Em thích bài nào, vì sao?

- Nhận xét đánh giá bài của học sinh - Nhận xét chung giờ học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Xanh lam - Da cam - Tím - Vàng

- Xanh lục - Đỏ

- Da cam

- Tím

- Xanh Lục

- Tô đè các màu lên nhau

- Chép lại bảng màu nóng, màu lạnh vào các hình vuông, hình tròn

- Tô màu vào tranh theo ý thích

- Trưng bày bài

- Trả lời câu hỏi tự đánh giá bài của mình của bạn. rút kinh nghiệm cho các bài tiếp theo.

- Chọn ra bài mình thích, nêu lý do thích

C. Dặn dò: (1')

- Sưu tầm hoa lá thật

(12)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.

Kĩ thuật lớp 4

Ngày soạn: 06/9/2020

Ngày giảng: Lớp 4D3, 4D4 ngày 09 tháng 9 năm 2020 Lớp 4D1,4D2 ngày 11 tháng 9 năm 2020

TUẦN 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (Tiết 1)

(ỨNG DỤNG PHÒNG HỌC TƯƠNG TÁC) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.

2. Kỹ năng: Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

3.Thái độ: Yêu thích những vật dụng và ý nghĩa trong gia đình.

B. CHUẨN BỊ:

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Ổn định tổ chức: 1' II/ Kiểm tra: 3'

- Dung cụ học tập của HS III/ Bài mới: 28'

Giới thiệu bài: ghi đầu bài - GV nêu mục đích bài học 2 Bài giảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu.

a/ Vải:

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu.

Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.

b/ Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.

- Kết luận theo mục b.

- Hát

- HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại

- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.

- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.

(13)

Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.

- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.

Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác.

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.

- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.

- Khung thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.

- Phấn để vạch dấu trên vải.

IV/ CỦNG CỐ - DĂN DÒ: 3'

- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu.

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

- HS quan sát, cho một vài em thực hành cầm kéo

- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.

- HS kể

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xét về dạng thức thể hiện, HLĐT bao gồm: Cơ sở dữ liệu (Databases), sách điện tử (E-book), phần mềm dạy học (Software); xem xét dưới góc độ nội

- Học sinh biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.. Biết cách chào báo cáo, xin

Thái độ: - Qua bài học học sinh nắm thực hiện theo đúng nội quy tập luyện, đúng teo yêu cầu của giáo viên trong các giờ tập thể dục.. - Trò chơi nhằm giúp

- Học sinh biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.. Biết cách chào báo cáo, xin

- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 12. - Trò chơi: “Diệt con vật

- Học sinh biết được 1 số nội dung cơ bản cảu chương trình và có thái độ học tập đúng..

Chúng ta có thể khái quát kiểm định chất lượng thư viện đại học là một trong những yêu cầu của kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, là yếu tố nhằm bảo

- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.. - Trò chơi: “Nhanh lên