• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 1

Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày thực hiện: 06/9/2021 TUẦN 1

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 1+2: CẬU BÉ THÔNG MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

A. Tập đọc

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Giúp học sinh phát huy năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đê và sang tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp với những tình huống bất ngờ xảy ra với mình và mọi người xung quanh.

* GDKNS:

- Tư duy sáng tạo.

- Ra quyết định.

- Giải quyết vấn đề.

* QTE: Trẻ em đều có quyền tham gia bày tỏ ý kiến.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GD cho hs biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn.

- HS yêu thích kể chuyện. Phát triển cho học sinh năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. Giải quyết vấn đề: Biết quyết định lựa chọn và hành động theo phương án đã định để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK, bảng phụ.

2. Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tập đọc

1.Hoạt động mở đầu (3p)

- GV mở nhạc bài Lớp chúng ta đoàn kết.

- Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3

- Bức tranh vẽ gì?

- Em thử đoán xem các nhân vật trong bức tranh đang làm gì?

- GV: Vậy để giúp các em đọc diễn cảm và hiểu nội dung của bài……

- Hs hát

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nêu.

- HS nối tiếp nêu.

(2)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (13p)

a. Luyện đọc

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc giọng kể thay đổi giọng cho phù hợp với giọng từng nhân vật .

*Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu.

( 3 lần).

- Viết lên bảng các từ tiếng khó đọc hướng dẫn học sinh rèn đọc.

- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn.( lần 1).

- GV hướng dẫn đọc câu dài.

- Gọi đọc tiếp nối từng đoạn.( lần 2).

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ:bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ ,...

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu 3 cặp báo cáo kết quả.

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . b. Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

- Vì sao dân chúng lo sợ khi nhận lệnh vua

- Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua?

- Cậu bé đã làm cách nào để nhà Vua thấy lệnh của mình là vô lí?

- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu gì?

- Có thể rèn 1 con dao từ 1 chiếc kim không?

- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

- Sau 2 lần thử tài Đức vua quyết định ntn?

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Rèn đọc các từ khó đọc:nước, hạ lệnh, vùng nọ, làng, lo, lấy làm lạ, lần nữa…

- Lần lượt tiếp nối đọc từng đoạn ( lần 1)

- "Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/

nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//

- Ba em đọc tiếp nối ( lần 2).

- HS giải nghĩa các từ: bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ ,...

- Đọc từng đoạn trong nhóm đôi.

- 3 nhóm báo cáo.

- 1 HS đọc.

- Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi .

- Vua lệnh cho mỗi làng phải nộp một con gà biết đẻ trứng.

- Vì gà trống không biết đẻ trứng ( Lệnh vua rất vô lí )

- Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.

- Cậu bé nói chuyện bố đẻ em bé và vua cho là vô lí -> Vua phải công nhận lệnh của mình cũng vô lí.

- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu vua rèn chiếc kim thành con dao để xé thịt chim.

- Không thể rèn được.

- Cậu yêu cầu vua một việc vua không làm được để mình khỏi phải thực hiện lệnh vua.

- Đức Vua QĐ trọng thưởng cho

cậu bé và gửi cậu vào trường học để

(3)

- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục?

- HS đọc thầm cả bài , thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

- Câu chuyện nói lên điều gì?

C. Hoạt động luyện tập thực hành (7) - GV đọc mẫu bài và lưu ý HS về

giọng đọc của từng nhân vật.

- GV uốn nắn cách đọc cho HS.

- GV tổ chức cho 3 nhóm thi đua đọc tiếp nối bài.

- GV và cả lớp nhận xét,bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.

D. Hoạt động vận dụng trải nghiệm (4)

- Nếu là em gái thì có được tham gia ý kiến với dân làng không? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.

- Qua bài học giúp các em học được điều gỡ từ cậu bộ ?

Kể chuyện

1. Hoạt động hình thành kiến thức (10)

a) GV giao nhiệm vụ.

b) GV hướng dẫn kể lại từng đoạn : Tranh 1 :

+ Quân lính đang làm gì ?

+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?

Tranh 2 :

+ Trước mặt vua, cậu bé làm gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đối ra sao?

Tranh 3 :

+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao 2. Hoạt động luyện tập thực hành (15p) :

- GV cho 3 HS lên kể lại.

- GV khen ngợi HS kể sáng tạo.

- GV cho 1 nhóm 3 HS lên đóng vai kể lại

thành tài.

- Cậu bé là người rất thông minh tài trí.

- HS thực hiện.

- Ca ngợi tài trí của cậu bé.

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- HS đọc bài theo sự hướng dẫn .

- Đại diện các nhóm thi đua đọc tiếp nối bài.

- Lớp nhận xét.

- Được tham gia vì đều có quyền bình đẳng như nhau.

- Quan sát 3 bức tranh, kể lại 3 đoạn của câu chuyện.

- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .

- Ba em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh

- Từng cặp nhìn tranh gợi ý kể lại một đoạn câu chuyện.

3 HS lên kể theo giọng từng nhân vật.

(4)

- GV nhận xét về:

+ Nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

- Bài văn ca ngợi điều gì?

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5)

- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào, vì sao ?

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?

-Về kể lại chuyện này cho người thân nghe

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS khác nhận xét:

+ Về nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

- Bài văn ca ngợi sự tài trí, thông minh của cậu bé.

- HS nêu

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện.

-HS lắng nghe TOÁN

TIẾT 1: ĐỌC VIẾT CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS đọc, viết, so sánh được các số có 3 chữ số. HS vận dụng so sánh để tìm được số lớn nhất, bé nhất trong một dãy số; sắp xếp các số theo tứ thứ.

- Rèn kĩ năng Đọc, viết, so sánh được các số có 3 chữ số

- Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, HS tự giác tích cực trong học tập.

* HS làm các bài: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. HSNK làm được bài tập 5 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

1. Giáo viên: Bảng phụ, VBT 2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5')

- Tổ chức trò chơi “xì điện” 1 bạn đọc số có hai hoặc ba chữ số, chỉ bạn bất kì lên viết, nếu viết đúng được quyền chỉ định bạn khác viết số theo yêu cầu của mình.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gv: Qua trò chơi cô thấy các các con đã đọc, viết các số có hai, ba chữ số rất chính xác, tiết học hôm nay cô cùng các con đi đọc viết các số có ba chữ số,…

2. Hoạt động luyện tập thực hành.

Bài 1: ( 5)

- HS tham gia chơi

- HS đọc phần mẫu và giải thích cách làm.

- HS lắng nghe.

(5)

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.

- GV yêu cầu HS báo cáo bài làm của mình.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn..

-GV nhận xét và lưu ý HS những trường hợp dễ nhầm

655: Sáu trăm năm mươi lăm.

* GV chốt: Đọc, viết các chữ số có 3 chữ số, ta đọc, viết từ trái sang phải, lưu ý cách đọc chữ số 5, 1 ở hàng đơn vị.

Bài 2: (5')

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS quan sát dãy số, tìm ra quy luật của dãy số, HS làm bài

- Gọi HS đọc kết quả.

-GV nhận xét, đánh giá.

*GVchốt lại cách tìm các số còn thiếu trong dãy số của từng phần.

Bài 3:(5p)

- Gọi HS nêu yêu cầu cầu

Để điền dấu >, <, = cho đúng trong bài này ta cần làm gì?

- Yêu cầu HS trao đổi cặp làm bài. 1 HS làm bảng phụ

- GV nhận xét , đánh giá.

* GV chốt lại cách so sánh hai số với nhau hoặc so sánh một số với một phép tính.

Bài 4: (5p):

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Để tìm được số lớn nhất , bé nhất em cần làm gi?

- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài - GV nhận xét, đánh giá

Bài 5: (5p):

-1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.

- HS báo cáo bài và đổi chéo vở kiểm tra

-HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài.

a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316 b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393

- Dãy a là dãy số tăng liên tiếp - Dãy b là dãy số giảm liên tiếp -HS nêu yêu cầu bài

+ cần so sánh hai số với nhau hoặc so sánh một số với một phép tính

- HS trao đổi cặp, làm bài vào vở.

1HS làm bảng phụ

303 < 330; 30 + 100 < 131 615 > 516; 440 – 10 > 400+1 199 < 200; 243= 200 + 40 + 3

- Cần so sánh các số đã cho để chọn ra số lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

- HS làm bài, chữa bài.

KQ: a) Số lớn nhất: 735 b) Số nhỏ nhất là 142 - Sắp xếp các số theo thứ tự - HS tự làm bài, chữa bài

a) Từ bé đến lớn: 162, 241, 425, 519, 537, 830.

(6)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

- HS tự làm bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV chốt lại cách sắp xếp thứ tự các số.

3. Vận dụng, trải nghiệm. (5P)

- Tìm tất cả các số có ba chữ số mà chữ số hàng trăm nhỏ nhất,tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 4?

Muốn đọc, viết các số ta đọc như, viết như thế nào ?

- Muốn so sánh các số có 3 chữ số ta so sánh như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

b) Từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425,241, 162.

- HS nêu 140, 104,131,113,122 - Đọc, viết từ trái sang phải.

-So sánh từng cặp chữ số cùng một hàng.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 05/09/2021

Ngày thực hiện : 07/09/2021

TOÁN

TIẾT 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I. YÊU CẦU CẦU ĐẠT:

- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). HS vận dụng phép tính trừ giải được bài toán có lời văn về ít hơn, lập được phép tính cộng, trừ đúng với các số cho trước.

- Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm, đặt tính, giải toán

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

* HS làm các bài: Bài 1(a,c); bài 2; bài 3.HSNK làm được bài 1(b,d); bài 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài 1,VBT.

2. Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5)

- Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ:

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi Điền dấu <,>,=?

899...900 809....999 464...646 999....899 - GV nhận xét, đánh giá

- Qua trò chơi vừa rồi cô và các con đã được ôn lại cách so sánh các số có ba

- HS tham gia chơi

(7)

chữ số. Hôm nay cô và các con lại cùng nhau tìm hiểu thêm về cách cộng trừ số có 3 chữ số ( không nhớ ) nhé.

2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: (5)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm trong 1 số trường hợp

- Em có nhận xét gì về các phép tính ở mỗi cột?

*GV nhận xét, chốt lại cách tính nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, lấy tổng trừ số này được số kia.

Bài 2: (5)

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

* GV nhận xét, chốt lại về cách đặt tính và tính cộng, trừ, lưu ý phép tính thư tư Bài 3: (5)

-Cho HS đọc đề bài -Bài cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Bài toán thuộc dạng toán gì?

Tóm tắt: Lớp 1: 245 em Lớp 2: ít hơn 32 em Lớp 2: … em ?

*Củng cố giải toán về nhiều hơn.

-Tính nhẩm

- HS tự làm và chữa miệng.

400 + 300 = 7000 500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 540 – 40 = 500 700- 400 = 300 540 – 500 = 40 100+ 20 + 4 = 124 300+ 60 + 7 = 367 800+ 10+ 5 = 815 - HS nêu

- HS lắng nghe.

- Một em nêu đề bài 2.

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

352 732 418 + - + 416 511 201 768 221 619 ...

- Học sinh nhận xét bài bạn .

- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.

-2 HS đọc

-HS tìm hiểu đề

- Thuộc dạng toán ít hơn - HS tự làm bài chữa bài Bài giải

Khối lớp Hai có số học sinh là:

245 - 32= 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh

(8)

Bài 5: (5)

- Trò chơi tiếp sức. với các số 315, 40, 355 và các dấu +, -, = lập các phép tính đúng

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương đội thắng cuộc

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5)

- Tìm một số tự nhiên biết rằng, nếu đem số đó cộng với 237 thì được số lớn nhất có ba chữ số?

- Nêu cách đặt tính?

- Trong phép cộng, trừ ta thực hiện từ đâu

- Bài toán về ít hơn ta thực hiện phép tính gì ?

- Nhận xét giờ học

- 2 đội chơi:

Các phép tính đúng:

315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355- 315 = 40 355 - 40 = 315

- Số lớn nhất có ba chữ số là: 999. Vậy số tự nhiên cộng với 237 để được 999 là : 999- 237 = 762.

- Phép tính cộng trừ, ta thực hiện từ phải sang trái

- Dạng toán ít hơn thực hiện phép tính trừ

CHÍNH TẢ

TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả. Bài viết mắc không mắc quá 5 lỗi. Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm vần dễ lẫn l - n. Điền đúng 10 chữ cái và tên của 10 chữ cái đó vào ô trống trong bảng. Thuộc tên 10 chữ cái đầu tiên.

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, phân biệt đúng l/n. HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

- Rèn cho Hs năng lực tự phục vụ, tự quản, giao tiếp, hợp tác, đoàn kết, kỉ luật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng kẻ bảng chữ (bài tập số 3), bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép.

2. Học sinh: Vở ôli

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5'):

- GV mở nhạc bài hát Nột chữ, nết người

- Bài hát muốn nói với chúng ta điều gì?

- Hs hát - Hs trả lời

(9)

- Vậy để chúng ta luyện tập viết chữ được đẹp hơn, cô và các con cùng nhau học bài chính tả hôm nay nhé.

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: (20')

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc đoạn chính tả 1 lần:

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.

- Lời nói của cậu bé đặt sau những dấu câu nào?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

-Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

* Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài vào vở.

* Đọc cho HS soát lại bài.

* Nhận xét, chữa bài.

3. Hoạt động luyện tập thực hành:(7') Bài 2a :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Mời HS đọc lại kết quả.

- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.

Bài 3 :

- Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ.

- Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh.

- GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.

-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ .

- GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- 2 học sinh đọc lại bài.

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.

- ...dấu hai chấm,dấu gạch ngang

+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp nhìn bảng và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- 2 em đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

- 4HS lên bảng thi làm bài.

- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc:

a) hạ lệnh nộp bài hôm nọ - Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh quan sát bài tập trên bảng.

- Một học sinh lên bảng làm mẫu a, ă.

Cả lớp thực hiện vào vở .

- Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ .

- Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ .

- Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở

(10)

4. Hoạt động vận dụng ,trải nghiệm - Yêu cầu HS tìm những từ có âm đầu L,N

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

chính tả .

- Lần lượt hs đứng lên đọc những từ mình tìm được

- Hs lắng nghe Đạo đức

KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết ơn công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. HSNK biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy

- Năng lực: Phát triển năng lực tự học tự chủ,giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, phát triển bản thân.

* GD tư tưởng HCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ HS cần học tập và làm theo lời Bác dạy.

* QTE: Trẻ em đều có quyền tham gia bày tỏ ý kiến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy chiếu, PHT, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. Tư liệu “ Cuộc đời và sự nghiệp Bác Hồ”. Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác đối với thiếu nhi . Một số bài thơ, bài ca dao, mẫu chuyện, bài hát, đoạn phim tư liệu về bác…

2. Học sinh: VBT Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(5 phút)

- Cho HS hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”.

+ Qua bài hát trên em thấy Bác là người như thế nào?

+ Tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác ra sao?

- GV nhận xét, đánh giá

- Các em vừa hát một bài về Bác Hồ Chí Minh .Vậy Bác Hồ là ai?... Qua bài học giúp chúng ta hiểu về Bác Hồ - lãnh tụ kính yêu, qua đó để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, chúng ta cần học tập

- HS hát.

- Em thấy Bác là một người giản dị, hiền từ

- Các cháu thiếu nhi yêu quý, kính trọng...

(11)

và làm theo lời Bác dạy.

2. Hình thành kiến thức mới: (10’) Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”

- GV kể chuyện.

- Cho HS đọc lại chuyện.

- GV cho cả lớp thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:

+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?

+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Gọi các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.

3.Luyện tập thực hành (15 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung các bức tranh.

- GV cho học sinh quan sát tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.

- GV nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

- 1 HS đọc lại chuyện.

- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.

+ Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ thể hiện ở chi tiết : khi vừa nhìn thấy bác, các cháu đã vui sướng và cùng reo lên.

+ Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Bác đón các cháu, vui vẻ, quây quần bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các cháu, …

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận theo nhóm đôi.

- HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

- HS cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý.

(12)

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau :

+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? + Quê Bác ở đâu ?

+ Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?

+ Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta?

+ Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào?

- GV nhận xét, kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc ta.

Bác luôn quan tâm và rất yêu quý các cháu thiếu nhi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy.

- GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- GV ghi nhanh lên bảng.

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm HS tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi, nhận xét.

- GV nhận xét.

* TTHCM: Bác Hồ có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta?

+ Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ HS cần học tập và làm theo lời Bác dạy.làm gì?

- Kết luận : Đúng rồi các con ạ, mỗi thế hệ HS chúng ta được ngồi trên ghế nhà

+ Bác Hồ sinh ngày 19/ 5/ 1890.

+ Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

+ Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh,...

+ Bác đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ mang lại độc lập cho đất nước ta.

+ Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi.

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS thảo luận nhóm đôi, ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác trao đổi, nhận xét.

+ HS trả lời.

- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc

- Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ HS cần học tập và làm theo lời Bác dạy.

- HS lắng nghe.

(13)

trường như ngày hôm nay là chúng ta cần phải biết tỏ lòng kính yêu với vị lãnh tụ của dân tộc. Các con cần phải thực hiện tốt 5 điều Bác dạy có như vậy các con mới xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

4. Hoạt động vận ( 5 )

+ Em đã làm những việc gì để chứng tỏ mình là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ?

- Nhận xét tiết học

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

- Rèn luyện kỹ năng, hít thở đều đặn.

- Giáo dục học sinh hít thở không khí trong sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giaó viên: PTN: Mô hình giải phẫu người, phiếu học tập hoạt động 1.

2. Học sinh: Sách giáo khoa

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt đông mở đầu: (5p)

- GV tổ chức cho HS hát bài hát: Cô dạy em bài tập thể dục buổi sáng.

- Qua lời bài hát chúng ta thấy lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng. Vậy khi tập thể dục mang lại ích lợi gì cho cơ quan hô hấp?

Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (ghi tên bài học)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (17 p)

a.Hoạt động 1: Cử động ,hô hấp.

- GV yêu cầu HS chơi trò chơi theo nhóm tổ ''bịt mũi nín thở'' và trả lời câu hỏi sau:

+ Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ntn?

+Sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở

- HS cả lớp tham gia hát

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

(14)

sâu?

+So sánh lồng ngực khi hít thở bình thường và hít thở sâu?

+ Nêu ích lợi của việc hít thở sâu?

-Đại diện các nhóm lên chơi trò chơi và báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét .

*GV rút ra kết luận: Khi ta hít thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống. Cử động hô hấp khi 2 động tác hít vào - thở ra.

b. Hoạt động 2 : Cơ quan hô hấp.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để quan sát hình 2 trong SGK trang 5 và trả lời câu hỏi sau:

+ Chỉ vào hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

+ Hãy chỉ đường đi của kk trên hình vẽ?

+ Mũi tên dùng để làm gì?

+ Chỉ trên hình 3 đường đi của kk khi ta hít và thở.

-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét.

*GV rút ra kết luận: Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ thực hiện sự trao đổi khi.

Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Mũi, khí quản, phế quản dẫn khí. 2 lá phổi trao đổi khí.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p)

- Bài tập 2: Yêu cầu học sinh làm phiếu bài tập (phụ lục) theo cặp

- Bài tập 4: Yêu cầu học sinh làm phiếu bài tập (phụ lục) cá nhân.

- GV hướng dẫn

- Cho học sinh thực hành làm vào phiếu.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Điều gì sẽ xảy ra khi có dị vật làm tắc đường thở?

- Đại diện các nhóm lên chơi và báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài

- Đại diện vài cặp trình bày

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS trả lời.

(15)

- Nếu bị dị vật làm tắc đường thở chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động ngoài giờ( Văn hóa giáo thông)

Bài 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2. Kĩ năng:

- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thông để trình chiếu minh họa.

− Phấn viết bảng, băng đỏ, còi, không gian sân trường để thực hiện hoạt động trò chơi đóng vai.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: ( 10’)

- H: Khi đi trên đường, em thường thấy những hiệu lệnh giao thông nào?

- H: Bạn nào đã từng thấy người điều khiển giao thông? Em thấy ở đâu?

GV chuyển ý: Người điều khiển giao thông có đặc điểm gì, họ là những ai, họ điều khiển giao thông như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2.1. Giíi thiÖu bµi (1p) 2.2. Bài mới

2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm

- Đèn tín hiệu giao thông, người điều khiển giao thông, biển báo giao thông, vạch kẻ đường…

- Em thường thấy ở ngã ba, ngã tư của đường.

-HS lắng nghe.

(16)

bảo an toàn.

- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao thông”

- GV cho HS thảo luận nhóm 4:

Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn giao thông nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)

Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? (Tổ 2)

Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông có đặc điểm gì? (Tổ 3) Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu giao thông, vừa có người điều khiển giao thông thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?

GV chốt ý:

Ngoài đèn tín hiệu giao thông, còn có người điều khiển giao thông trên đường.

Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.

Có đèn tín hiệu giao thông

Có người điều khiển giao thông trên đường An ninh trật tự phố phường

Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn.

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa về người điều khiển giao thông trên đường.

3. Hoạt động thực hành (10p)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến

- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

- Hs thực hiện

(17)

dung ở cột B sao cho đúng.

GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng, đẹp.

GV chốt ý:

Tuân theo điều khiển giao thông

Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn 4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: (10p)Em là người điều khiển giao thông

- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.

- GV cho HS tham gia trò chơi:

- 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường.

Người điều khiển giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thông làm động tác như đang lái xe. Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái.

Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS thay phiên nhau làm người điều khiển giao thông.

GV chốt ý:

Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển Như thuyền đi biển Cần ngọn hải đăng Người xe băng băng Tìm về bến đỗ

Đường phố thông thoáng An toàn nơi nơi

- Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày

- 6hs lên lần lượt thực hiện

- Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn

(18)

5. Củng cố, dặn dò(5’)

- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thông trên đường?

GV liên hệ giáo dục:

- Nếu chúng ta không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra, đường phố bị ùn tắc, bị xử phạt vì vi phạm quy tắc giao thông…

H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? Đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội…

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

- Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.

Thể dục

BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI"

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giới thiệu cho HS những điểm cơ bản của chương trình thể dục lớp 3 và một số nội quy tập luyện trong giờ học. Ôn một số nội dung đội hình đội ngũ đã học. Học sinh biết cách chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

- Học sinh biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. Biết cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.

Hình thành thói quen vận động thông qua trò chơi

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập. Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Đội hình nhận lớp

(19)

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Khi phổ biến nội dung, yêu cầu, GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở các lớp dưới và yêu cầu HS tích cực học tập.

- HS lắng nghe nội dung, yêu cầu

- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. - HS thực hiện giậm chân 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-

10’)

- GV giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 3

- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học.

- HS lắng nghe và thực hiện

Có thể dùng ngay biên chế tổ của lớp học là tổ tập luyện và quy định khu vực tập của tổ mỗi khi chia nhóm ôn luyện. Cán sự môn học nên chọn em nhanh nhẹn, hoạt bát, học tập khá hoặc cán bộ lớp.

- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội

dung yêu cầu môn học. - HS thực hiện

Những nội quy tập luyện đã được rèn luyện ở các lớp dưới cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. Ví dụ như: Khẩn trương tập hợp lớp, quần áo, trang phục tập phải gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu trong khi tập luyện, ra vào lớp phải xin phép, đau ốm không tập được phải báo cáo GV. HS phải tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an toàn và kỷ luật trong học tập.

- HS lắng nghe

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.

Cho các em sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giày dép vào nơi quy định.v.v..

- HS thực hiện

3. Hoạt động luyện tập

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và thực hiện.

- ĐH: Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".

(20)

*Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2.

- HS thực hiện một số động tác đội hình đội ngũ đã học

- GV cho HS ôn lại một số đội hình đội ngũ đã học như: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng... mỗi động tác khoảng 1-2 lần.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2... và hát (1-4 hàng dọc).

- GV hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x





GV Ngày soạn: 4/9/2021

Ngày thực hiện: 8/9/2021

TOÁN

TIẾT 3: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS thực hiện được các phép tính cộng trừ các số có ba chữ số không nhớ.HS tìm được thành phần chưa biết (số bị trừ và số hạng chưa biết) và loại toán xếp ghép hình tam giác thành hình con cá.

- HS vận dụng phép trừ vào giải bài toán trong cuộc sống.

- HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

* HS làm các bài: Bài 1; bài 2; bài 3.HSNK làm được bài 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: 4 tam giác, bảng phụ, VBT.

2. Học sinh: VBT, SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5')

- Tổ chức trò chơi” Món quà tặng bạn”

- GV hướng dẫn cách chơi: Chuyền tay nhau hộp quà cùng hát 1 bài. Bài hát dừng ở bạn nào bạn đó được quyền mở quà

+ HS1: Tìm x: x + 105 = 316 + HS 2: Đặt tính rồi tính 254- 123

+ HS 3: Giải bài toán sau: Cửa ó 125 kg gạo đã bán 115 kg. Hỏi cửa hàng còn lại

HS tham gia chơi Đáp án: x = 211

Kết quả phép tính: 131 Đáp số: 10 kg

(21)

bao nhiêu kg gạo?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Vừa rồi chúng ta được chơi trò chơi “ Món quà tặng bạn” chúng ta được ôn lại cách công trừ số có 3 chữ số. Hôm nay cô và các con cùng nhau đi vào bài luyện tập để củng cố thêm kiến thức nhé.

2. Hoạt động luyện tập thực hành : Bài 1: (7)

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu 6 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? Bài 2: ( 6)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu tên và cách tìm các thành phần chưa biết trong từng phép tính.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Khi làm bài tìm x em lưu ý điều gì?

* Củng cố tìm số bị trừ, số hạng chưa biết

Bài 3: (7)

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Một em nêu đề bài 1.

- HS theo dõi và lắng nghe GV hướng dẫn.

- 6 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

a ) 324 645 25 + - + 405 302 721 729 343 746 ...

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.

- Đặt tính viết các chữ số cùng hàng thẳng cột, tính từ phải sang trái.

-Tìm x

- Viết dấu = thẳng cột

-HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm a) x – 125 =344

x = 344+125 x = 469...

x+ 125 = 266 x = 266-125 x = 141

- Một em nêu đề bài.

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.

Cả đội: 285 người Nam : 140 người

(22)

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Củng cố dạng toán về ít hơn.

Bài 4 (5 ):

- Cho HS sử dụng bộ lắp ghép để thi xếp hình con cá theo mẫu.

- Gv nhận xét, tuyên dương HS ghép hình nhanh nhất.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5)

- Tìm một số tự nhiên, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau thì được 205?

Trong phép trừ khi đặt tính cần lưu ý điều gì ? Ta thực hiện từ đâu?

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta thế nào?

- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thế nào?

- Nhận xét giờ học.

Nữ : … người?

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

Bài giải

Số nữ trong đội đồng diễn thể dục là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đ/S: 145 người - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau

- HS nêu yêu cầu bài.

-HS lắp ghép.

- Số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 102. Vậy số tự nhiên trừ đi 102 để được 205 là: 205+102= 307

-Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột.

Thực hiện từ phải sang trái.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết.

TẬP ĐỌC

TIẾT 3: HAI BÀN TAY EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.

- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (TLCH trong SGK;

thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). HSNK thuộc cả bài thơ.

- Yêu quý đôi bàn tay của bản thân, biết làm những việc có ích từ đôi bàn tay.

(23)

- Giỳp hs phỏt triển năng lực tự chủ, ngụn ngữ. Giáo dục HS yêu mến đôi bàn tay, giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giỏo viờn: Mỏy tớnh, tivi 2. Học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV mở nhạc bài hỏt “Đụi bàn tay em”

yờu cầu học sinh hỏt và vận động phụ họa theo lời bài hỏt.

- Qua bài hỏt em thấy được sự khộo lộo từ đụi bàn tay em,em mỳa ,đưa tay lờn, đưa tay xuống rất mềm mại.Vậy để tỡm hiểu xem đụi bàn tay cũn làm được những việc gỡ nữ thỡ cụ và cỏc con cựng nhau tỡm hiểu bài ngày hụm nay nhộ.

- Gv đưa slie tranh lờn mỏy chiếu - Bạn nhỏ trong tranh làm những cụng việc gỡ?

-Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

a.Luyện đọc (12)

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Chỳ ý đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tỡnh cảm,...

- Yờu cầu HS luyện đọc từng dũng thơ.( 3 lần).

- Viết lờn bảng cỏc từ tiếng khú đọc hướng dẫn học sinh rốn đọc.

- Yờu cầu tiếp nối đọc từng khổ thơ trong khổ( lần 1).

- GV hướng dẫn đọc cõu dài.

- Gọi đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: siờng năng, hoa đầu cành.

- Yờu cầu đọc từng khổ thơ trong nhúm.

- Yờu cầu 5 cặp bỏo cỏo kết quả.

- Yờu cầu 1 HS đọc cả bài.

b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10)

- Yờu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời cõu hỏi :

- HS hỏt và vận dụng phụ họa theo lời bài hỏt.

- HS lắng nghe.

- Hs nờu

- HS lắng nghe.

Lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu.

- Chỳ ý đọc đỳng cỏc đoạn trong bài như giỏo viờn lưu ý.

- Lần lượt từng em đọc từng dũng thơ trong bài.

- Rốn đọc cỏc từ khú đọc: hồng nụ, nằm ngủ, siờng năng,... ,...

- Lần lượt tiếp nối đọc từng khổ thơ trong khổ:

Tay em đỏnh răng/

Răng trắng hoa nhài.//

- Năm em đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- HS giải nghĩa cỏc từ: siờng năng, hoa đầu cành.

- Đọc từng khổ thơ trong nhúm.

- 5 nhúm bỏo cỏo.

- 1 HS đọc.

- Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời cõu hỏi.

- ... nụ hoa hồng, ngún tay xinh,...

(24)

+ Hai bàn tay bé được so sánh với gì?

+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?

+ Đôi bàn tay giúp bé làm được nhiều việc.Vậy đôi bàn tay em giúp em làm những gì? Có xinh không?

- Em thích khổ thơ nào? Vì sao?

3.Hoạt động luyện tập thực hành : (7) - Gv treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt, nghỉ.

GV đọc mẫu bài và lưu ý HS về giọng đọc

- GV tổ chức cho học sinh HTL.

GV tổ chức cho 4 nhóm thi đua đọc thuộc lòng .

- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc thuộc hay nhất.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(3) - Qua bài thơ em thấy đôi bàn tay của bạn nhỏ khéo léo như thế nào?

- Em học tập được điều gì từ đôi bàn tay của bạn nhỏ?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về đọc thuộc lòng bài thơ cho ông bà, bố mẹ mình nghe.

- Tối 2 hoa ngủ cùng:hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.

- Sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc.

- Khi bé học: bàn tay siêng năng làm những hàng chữ nở hoa trên giấy.

- Khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như một người bạn.

- HS nêu nối tiếp.

- HS nối tiếp nêu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ .

- HS đọc bài theo sự hướng dẫn.

- Đại diện 4 tổ lên thi.

- Lớp theo dõi, bình chọn.

- HS nối tiếp trả lời.

- HS nối tiếp trả lời.

- HS lắng nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I.YÊU CẦU CẦN ĐAT:

- Xác định được các từ ngữ chỉ vật.Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và nêu lí do vì sao thích hình ảnh đó. Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 ).

-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau (sự vật với sự vật) trong câu văn, câu thơ (BT2). Rèn kĩ năng sử dụng và phát triển vốn từ, có kỹ năng sử dụng từ ngữ hợp lý trong các hoàn cảnh giao tiếp.

- Rèn cho Hs năng lực ngôn ngữ,giao tiếp.Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích các hình ảnh đẹp, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:Chép bài 1 vào bảng phụ, VBT.

(25)

2. Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5p)

- Trò chơi: Truyền điện - Tổng kết, nhận xét.

- Qua trò chơi các con đã được ôn lại từ chỉ sự vật.Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu thêm về các từ chỉ sự vật,so sánh nhé

2. Hoạt động luyện tập thực hành:

Bài 1: ( 10 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.

- GV phân tích hướng dẫn HS làm bài.

- 4 HS lên bảng làm 4 dòng thơ, dưới lớp làm vào VBT.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chôt kết quả đúng.

+ Thế nào là từ chỉ sự vật?

+ Em hãy tìm thêm các từ chỉ sự vật mà em biết?

Bài 2: ( 10 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.

- GV phân tích hướng dẫn HS làm bài.

- 3 HS lên bảng làm 3 dòng thơ, dưới lớp làm vào VBT.

- GV gọi HS nhận xét.

+ Hai bàn tay em được so sánh với gì?

+ Tìm từ chỉ sự vật trong kết quả em vừa tìm được.

=> Hai bàn tay em và hoa đầu cành đều rất đẹp, rất xinh. Đây là so sánh “sự vật” với “sự vật”

- Nối tiếp nhau tìm các sự vật có ở xung quanh mình.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

- 3 HS đọc yêu cầu.

- HS lắng nghe thực hiện.

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.

Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai

- Lớp theo dõi nhận xét, báo cáo bài.

- HS lắng nghe.

- Chỉ người, bộ phận của người, đồ vật, cây cối...

- HS tìm và nêu.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- HS lắng nghe thực hiện.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.

- Lớp theo dõi nhận xét, trả lời câu hỏi:

+ “Hai bàn tay em” được so sánh với

“hoa đầu cành”

+ Hai bàn tay em, hoa đầu cành

(26)

+Vì sao tác giải lại nói: “Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch”?

+ Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau mà tác giả lại so sánh chúng với nhau?

=> Vì hai vật này có hình dáng giống nhau nên tác giả mới so sánh: “Cánh diều như dấu á”.

+ Vì sao tác giả lại so sánh dấu hỏi với vành tai?

+ Em nào phát hiện ra điểm giống nhau trong các hình ảnh so sánh của 3 câu trên?

- Tại sao mỗi sự vật nói trên lại được so sánh với nhau?

- Người ta dùng từ nào để so sánh trong các ví dụ trên?

- Giáo viên chốt ý: Các tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta.

Bài 3: ( 5 phút)

-Yêu cầu một học sinh đọc bài.

- Khuyến khích học sinh nối tiếp nhau phát biểu tự do. (Không yêu cầu hs nêu lí do vì sao thích).

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(5 phút)

- GV yêu cầu cả lớp quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì.

- GV chú ý sửa câu, nếu HS nói chưa thành câu hoàn chỉnh.

=> Chốt: Mỗi hình ảnh so sánh trên đều có một nét đẹp riêng. Các em cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày để cảm nhận được vẻ đẹp của chúng và biết cách so sánh.

+ Vì mặt biển và tấm thảm khổng lồ đều rộng và phẳng. Màu ngọc thạch là màu xanh gần giống với màu nước biển.

+ Có cùng hình dáng, hai đầu đều cong lên.

- Có hình dáng giống nhau

- Đều là so sánh sự vật với sự vật - Vì chúng có nét giống nhau - “như”

- Học sinh lắng nghe.

- Một em đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh tự suy nghĩ và phát biểu về ý của mình, hình ảnh so sánh mà mình thích.

- Lớp nhận xét ý bạn .

- HS quan sát các sự vật xung quanh lớp học và so sánh với các sự vật liên quan. Nêu kết quả tìm được trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

(27)

- Gv nhận xét giờ học

Thủ công

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật. Rèn cho học sinh khả năng khéo léo, cẩn thận.

- Hình thành các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*GDBVMT: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.

* TKNL: Giáo dục HD cần sử dụng tiết kiệm xăng dầu khi tàu thuỷ chạy trên sông

*GDAT trường học: an toàn khi sử dụng kéo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được

- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu

Khởi động 5’

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và nhận xét.

- Giới thiệu bài mới:

2. Hình thành kiến thức: (25’)

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu Tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

+ Tàu thủy hai ống khói có đặc điểm, hình dáng như thế nào?

GV giải thích: Trong thực tế Tàu thủy được làm bằng sắt, thép dùng để chở hành khách, vận chuyển hàng hóa trên sông biển. Tàu thủy chạy trên sông biển

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập để kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát mẫu Tàu thủy 2 ống khói, trả lời:

- Tàu thủy 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.

- Chú ý lắng nghe.

(28)

cần xăng và dầu, khi chạy khói thải ra qua hai ống khói. Vì vậy cần sử dụng hợp lý để tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

- Gọi HS lên bảng mở dần tàu thủy hai ống khói mẫu cho tới khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.

Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.

-Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra H2.

Bước 3: Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.

- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào tiếp giáp ở điểm O được H3.

- Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt

4 đỉnh của H4 vào điểm O được H5.

- Lật H5 ra mặt sau được H6.

- Trên H6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có 2 tam giác, cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên.

- Lồng hai ngón trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang hai phía.

Đồng thời dùng ngón cái và giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thủy 2 ống khói.

- Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.

- GV theo dõi HS thực hiện, sửa chữa uốn nắn những thao tác thực hiện chưa đúng.

- GV cho HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói bằng giấy nháp.

1. Vận dụng: (5’)

- Cho 1- 2 HS nhắc lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói.

- Chuẩn bị giấy thủ công để thực hành

- Thực hiện.

- Cả lớp chú ý theo dõi.

- HS theo dõi.

- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện lại các bước gấp tàu thủy 2 ống khói. HS cả lớp quan sát.

- HS thực hành gấp tàu thủy 2 ống khói bằng giấy.

- 2 HS nhắc lại các bước gấp.

(29)

gấp tàu thủy 2 ống khói.

Thể dục

BÀI 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI "NHÓM BA NHÓM BẢY"

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2. HS thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. HS biết chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy". Các em đã học ở lớp 2. HS biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.

- HS biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập. Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- GV chỉ dẫn, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp, báo cáo, sau đó phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện.

- HSthực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục

- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp.

HS thực hiện giậm chân tại chỗ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa HS chạy khởi động

(30)

hình tự nhiên ở sân trường: 40-50m.

* Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4-6 học sinh đứng lên trước lớp thực hiện tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng

4-6 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản

- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.

- Đội hình tập luyện

- GV nên tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để Hs nắm chắc.

GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.

Trong quá trình HS thực hiện, GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em. Có thể tập lần lượt từng động tác hoặc tập xen kẽ giữa các động tác với nhau.

Khi ôn cách chào, cách báo cáo xin phép ra vào lớp, có thể chia lớp thành nhóm nhỏ để tập báo cáo, cách thức ra vào lớp.

- HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Chia nhóm (tổ) tập trong 5-6 phút, sau đó thi đua biểu diễn với nhau xem nhóm (tổ) nào nhanh, đẹp nhất.

- GV tuyên dương những tổ nào thực hiện tốt.

- HS thực hiện theo tổ

- Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy". - ĐH: Trò chơi nhóm ba nhóm bảy

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

- Học sinh biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.. Biết cách chào báo cáo, xin