• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Soạn: 1/ 1/ 2019

Dạy: Thứ năm/ 3 / 1/ 2019

Học vần BÀI 69: ĂT, ÂT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mật, đấu vật.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Ngày chủ nhật" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: SGK bài 68

b. Viết: khăn mặt, con mọt - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

ăt ( 7') a) Nhận diện vần: ăt - Ghép vần ăt

- Em ghép vần ăt ntn?

- Gv viết: ăt

- So sánh vần ăt với at b) Đánh vần:

- Gv HD: ă - t - ăt.

mặt - Ghép tiếng mặt

- Có vần ăt ghép tiếng mặt. Ghép ntn?

- Gv viết: mặt

- Gv đánh vần: mờ - ăt - măt - nặng - mặt rửa mặt

* Trực quan tranh : rửa mặt + Tranh vẽ ai, đang làm gì?

...

- Có tiếng " mặt" ghép từ : rửa mặt.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ăt

- Ghép âm ă trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ăt có âm ă đầu vần, vần at có âm a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm m trước, vần ăt sau, dấu nặng dưới ă.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát

+ vẽ bạn gái đang rửa mặt + ...

- Hs ghép

(2)

- Em ghép ntn?

- Gv viết: rửa mặt - Gv chỉ: rửa mặt

: ăt - mặt - rửa mặt

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ăt

- Gv chỉ: ăt - mặt - rửa mặt.

ât ( 7') ( dạy tương tự như vần ăt ) + So sánh vần ât với vần ăt - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') đôi mắt mật ong bắt tay thật thà

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ăt (ât), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

- Gv chỉ: ăt- mặt - rửa mặt : ât- vật- đấu vật d) Luyện viết: ( 10') ăt, ât * Trực quan: ăt, ât

+Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ăt, ât?

+ So sánh vần ăt với ât?

+ Khi viết vần ăt, ât viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

rửa mặt, đấu vật ( dạy tương tự vần ăt) e) Củng cố: (4')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ vần, từ - Gv Nxét

- ... ghép tiếng " rửa" trước rồi ghép tiếng "mặt" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "rửa mặt", tiếng mới là tiếng "mặt", …vần "ăt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

Khác âm đầu vần â và ă.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - 1 Hs đọc từ

- 2 Hs :mắt, bắt, mật, thật - 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs nêu

+ Giống đều có âm t cuối vần.

Khác âm đầu vần ă và â.

- ... viết vần at thêm v,(^) ăt(ât) - Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu ăt, ât và so sánh - 3 Hs đọc, đồng thanh

__________________________________________

Toán

TIẾT 63: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu.

(3)

1. Kiến thức:

- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Viết các số theo thứ tự cho biết.

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

3. Thái độ:

- HS thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ II. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (5')

- Tính

+ 6 + 10 - 9 4 0 1 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp

b. Hướng dẫn Hs Luyện làm bài tập..

Bài 1: T69.( 10') Số?

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD: 2 bằng 1 cộng mấy - Viết 1 vào chỗ chấm.

+ Tương tự các phép tính khác.

- Gv HD Hs học yếu

- Hs nêu nối tiếp Kquả 1 em/ 4 ptính:

- Dựa vào bảng cộng, trừ đã học trong phạm vi 10 để làm.

Bài 2. T69.(10') Viết các số 8, 6, 10, 5, 3:

+ Bài Y/C gì?

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Gv HD Hs học yếu - Gv đưa bài mẫu:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3,5,6,8,10 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10,8,6,5,3

+ Dựa vào bài nào đã học để xếp được các số?

Bài 3.T69.(10') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

a) * Trực quan: Tóm tắt Có : 4 bạn Thêm : 2 bạn

Có tất cả : ... bông hoa?

+ Đọc tóm tắt bài toán

- Hs làm bảng con.

+ Điền số vào chỗ chấm

+ 2 bằng 1 cộng 1. viết 1 vào chỗ chấm.

- Hs tự làm bài

- Hs Nxét Kquả, bổ sung + bảng cộng, trừ 10

+Viết các số viết các số 8, 6, 10, 5, 3: theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Hs làm bài - 1 Hs làm bảng

- Hs đối chiếu Kquả, Nxét, chữa bài

+ Thứ tự dãy số.

- Viết phép tính thích hợp - Hs Qsát

(4)

+ Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có bao nhiêu bông hoa ta phải làm ptính gì?

- Làm bài

- Gv Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:

4 + 3 = 7

- Gv nhận xét , chữa bài b) * Trực quan: Tóm tắt Có : 7 lá cờ Bớt đi : lá cờ Còn : ... lá cờ?

( dạy tương tự phần a)

=> Kquả:

7 - 2 = 5

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv chấm bài Nxét.

3. Củng cố, dặn dò (5') - Vừa học tiết luyện tập - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: về làm bài trong SGK ra vở ô li.

- Chuẩn bị bài LTC tiết 65.

- 3 Hs đọc tóm tắt

+ Bài toán cho biết có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa

+Btoán hỏi có tất cả mấy bông hoa?

+ Làm tính cộng - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét bài làm

+ Cộng, trừ 7.

__________________________________________________________________

Soạn: 2/ 11/ 2019

Dạy: Thứ sáu/ 4 / 1/ 2019

Học vần ÔT, ƠT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ” Những người bạn tốt" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn Tiếng việt.

BVMT: Hs không bẻ cành, bứt lá, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(5)

a. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Đọc: SGK bài 69 b. Viết: đôi mắt, mật ong - Gv Nxét, khen ngợi.

b. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

ôt ( 7') * Nhận diện vần: ôt - Ghép vần ôt

- Em ghép vần ôt ntn?

- Gv viết: ôt

- So sánh vần ôt với ot

* Đánh vần:

- Gv HD: ô - t - ôt.

cột - Ghép tiếng cột

- Có vần ôt ghép tiếng cột. Ghép ntn?

- Gv viết : cột

- Gv đánh vần: cờ - ôt - côt - nặng - cột cột cờ

* Trực quan tranh : cột cờ + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "cột" ghép từ : cột cờ.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: cột cờ - Gv chỉ: cột cờ

ôt - cột - cột cờ

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôt

- Gv chỉ: ôt - cột - cột cờ

* ơt :7': (dạy tương tự như vần ôt ) + So sánh vần ơt với vần ôt

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa + Tìm tiếng mới có chứa vần ôt (ơt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, khen ngợi.

- Gv chỉ: ôt - cột - cột cờ

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôt

- Ghép âm ô trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ôt có âm ô đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép. Ghép âm c trước, vần ôt sau, dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + vẽ cột cờ....

- Hs ghép

- ... ghép tiếng "cột" trước tiếng "cờ"

sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cột cờ", tiếng mới là tiếng "cột", …vần "ôt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ơ và ô.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - 1 Hs đọc từ

-2 Hs nêu: sốt, ớt, bột, ngớt và đvần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

(6)

: ơt- vợt- cái vợt d) Luyện viết: ( 10') ôt, ơt * Trực quan: ôt, ơt

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôt, ơt?

+ So sánh vần ôt với ơt?

+ Khi viết vần ôt, ơt viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cột cờ, cái vợt

( dạy tương tự vần ôt, ơt) e) Củng cố: (4')

+ Vừa học vần mới nào?

+ So sánh 2 vần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs nêu: .... ô, ơ cao 2 li.t cao 3 li + Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ô và ơ.

+ viết vần ot thêm ^. ? ôt(ơt) - Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ôt, ơt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

+ Cuối dòng thơ 2 có dấu câu gì? ... câu gì?

- Gv HD: Khi đọc hết dòng thơ 1 nghỉ hơi bằng dấu phẩy, đọc hết dòng 2 nghỉ hơi và đọc cao giọng.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ . b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (143) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ cây đa cành lá sum suê, rễ...

-1 Hs đọc: Hỏi cây bao nhiêu tuổi ... một bóng râm.

+ một bóng râm.

- 2 Hs đọc

+ ... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 5 tiếng.

- ... có dấu hỏi chấm. Câu hỏi

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ, đồng thanh.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Những người tốt

(7)

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất?

+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?

+ Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không?

+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* Hs có quyền có những người thân trong gía đình, họ nội, họ ngoại.

-Quyền kết giao bạn bè,có những người bạn tốt.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan:ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Gv viết mẫu vần ôt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ơt, cột cờ, cái vợt dạy tương tự như vần ôt)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Đọc bài SGK - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 71.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Tranh vẽ các bạn đang,...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Hs nêu

- Mở vở tập viết bài 70 - Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời

- 3 Hs đọc nối tiếp

__________________________________

Toán

TIẾT 64: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Viết các số theo thứ tự cho biết.

- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.

3.Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Bộ ghép toán,, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (5')

(8)

a. Tính: 10 - 6 + 4 =,,, 8 + 0 - 8 = ...

b. Điền dấu >, <, =? 3 + 7 ... 7 - 3 8 .... 1 + 8 c. Viết P tính thích hợp:

Có : 7 quả cam Biếu : 4 quả cam Còn : ... quả cam?

- Gv Nxét, chữa bài, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.( 1') trực tiếp b. Thực hành làm bài tập.

Bài 1. T70.( 5')Nối các chấm theo thứ tự:

+ Bài Y/C gì?

- Gv Y/c Hs tự nối - HD Hs học yếu

- Nxét, chữa, Chấm 6 bài, Nxét + Dựa vào bài học nào để làm bài?

Bài 2. T70.( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a được trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng

- Y/C Hs làm bài - Hd Hs học yếu

+ Phần b được trình bày tn?

- Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 3 + 4 - 5= 2 8 - 6 + 3 = 5 ...

5 + 1 + 2 = 8 4 + 4 - 6 = 2 ...

6 - 4 + 8 = 10 9 - 6 + 5 = 8 … Bài 3: T70.( 5') >, <, =?

+ Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 0 < 5 4 + 2 = 2 + 4 ...

9 > 6 8 - 6 < 3 + 3 ....

- Nxét ptính 3 + 2 và 2 + 3

Bài 4.T70.( 6') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài có mấy phần?

- Hs làm bảng con - 1 Hs làm bảng lớp - Bảng nhóm 1 Hs làm

- Nối các chấm theo thứ tự + Hs làm bài

+ 1 Hs làm bảng lớp + Đổi bài Ktra, Nxét - ... thứ tự dãy số - Bài Y/C tính Kquả + Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a được trình bày theo cột dọc

+ Viết Kquả thẳng hàng - Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

+ ... dãy tínhtrình bày theo hàng ngang

- Hs làm bài.

- Hs đọc Kquả - Hs Nxét Kquả.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm + Tính Kquả các ptính rồi so sánh số bên trái với số bên phải

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bảng lớp + Đổi bài Ktra Kquả

+ ... đổi chỗ số cho nhau Kquả = nhau

(9)

- Yêu cầu HS nhìn bức tranh nêu bài toán

- Y/c Hs làm bài

- Phần b tiến hành tương tự.

6 + 2 = 8

- Gv chấm nxét 6 bài.

Bài 5: T70.( 4'): Vẽ hình thích hợp vào ô trống:

- GV cho HS sử dụng bộ lắp ghép để tực hành.

- Quan sát hướng dẫn HS.

3. Củng cố, dặn dò( 5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: về làm bài trong SGK ra vở ô li.

- Chuẩn bị bài LTC tiết 66.

- Viết phép tính thích hợp + 2 phần

+ HS nêu: Có 3 con chim, bay đi 3 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?

+ Hs làm bài: 8 - 3 = 5 - HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

+ HS thực hành.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Toán

TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiªu:

1. Kiến thức:

- Céng, trõ vµ cÊu t¹o cña mçi sè trong ph¹m vi 10.

2. Kĩ năng:

- So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10.

- Xem tranh, nh×n vµo tãm t¾t tù nªu bµi to¸n råi gi¶i vµ viÕt phÐp tÝnh gi¶i bµi to¸n.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dïng d¹y- häc.

- Bé ghÐp to¸n,, b¶ng phô III. C¸c hoạt động dạy - học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra bµi: (5')

a. TÝnh

+ 6 + 3 - 10 4 6 4 b. ViÕt ptÝnh thÝch hîp Tãm t¾t

Mai : 6 nh·n vë

- Hs lµm b¶ng con.

- 1 Hs lµm b¶ng

(10)

Hà : 4 nhãn vở Có tất cả : ... nhãn vở?

- Gv Nxét, chữa bài 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài ( 1') trực tiếp b. Thực hành làm bài tập.

* Trực quan bài tập 1.

Bài 1. T71 ( 6')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài tập 1 có mấy phần?

+ Phần a đợc trình bày Ntn?

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD khi viết Kquả hàng đơn vị viết thẳng hàng

- Y/C Hs làm bài - Hd Hs học yếu

=> Kquả: 9, 2, 10, 1, 8 8.

- Gv Nxét, uốn nắn

+ Phần b đợc trình bày Ntn?

- Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 7- 4 - 3 = 0, 9 3.

1 1 4.

- Gv Nxét.

Bài 2. T70.( 4') Số?

+ 9 = 4 cộng mấy?

- Gv Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả: 5, 4, 0….

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 3: T70.( 4')

a) Khoanh vào số lớn nhất?

b) Khoanh vào số bé nhất?

- Làm thế nào?

- HD Hs làm bài + Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

=> Kquả: a) 8 b) 0.

+ Dựa vào bài học nào để em khoang đợc

đúng Kquả?

Bài 4. T70.( 6') Viết phép tính thích hợp:

( Dạy tơng tự bài 5 tiết 63)

- Lớp Nxét

+ Bài Y/C tính Kquả

+ Bài tập 1 có 2 phần

+ Phần a đợc trình bày theo cột dọc

+ Viết Kquả thẳng hàng - Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng lớp, Hs chữa bài.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

+ Phần b đợc trình bày theo hàng ngang

- Hs làm bài.

- 4Hs tính Kquả

- Hs Nxét Kquả.

- 1 Hs nêu Y/C + 9 = 4 + 5 - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

1 Hs nêu Y/c

+ So sánh các số trong từng phần - Hs làm bài

- 2 Hs nêu Kquả

- Hs Nxét

- Dựa vào thứ tự dãy số.

+ Viết phép tính thích hợp

(11)

+ Bài Y/C gì?

a) * Trực quan: Tóm tắt Có : 6 cây Trồng thêm : 3 cây Có tất cả : ... cây?

- Đọc tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có tất cả mấy cây ta phải làm ptính gì?

- Làm bài

- Gv Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:

6 + 3 = 8

- Gv Nxét , chấm bài b) ( dạy tơng tự phần a)

=> Kquả:

10 - 1 = 9

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv chấm bài Nxét.

Bài 5. T71.Vẽ hỡnh thớch hợp vào ụ trống:

- GV cho HS sử dụng bộ lắp ghộp để tực hành.

- Quan sỏt hướng dẫn HS.

3. Củng cố, dặn dò( 5') - Vừa học tiết luyện tập - Gv nêu tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn dò: Chuẩn bị bài LTC tiết 66.

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc tóm tắt

+ Bài toán cho biết có 6 cây, trồng thêm 3 cây.

+Bài toán hỏi có tất cả mấy cây?

+ Làm tính cộng - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét bài bạn

+ Cộng, trừ ...vi 10.

- 1 Hs nêu Yc - ... có 3 cạnh.

- 3 Hs 3 tổ thi đếm nhanh,

đúng

- Lớp n xét, khen Hs làm tốt.

__________________________________________

Học vần BÀI 71: ET, ấT I. Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: et, ờt, bỏnh tột, dệt vải.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và cõu ứng dụng trong bài.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: ”Chợ Tết" từ 2 đến 4 cõu.

3. Thỏi độ:

- Hs yờu thớch mụn học.

II. Đồ dựng dạy học:

Tranh minh họa từ khúa, cõu ứng dụng, luyện núi.

LHTM:(màn hỡnh quảng bỏ)

(12)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: SGK bài 70 b. Viết: cột cờ, cái vợt - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

et ( 7')

* Nhận diện vần: et - Ghép vần et

- Em ghép vần et ntn?

- Gv viết: et

- So sánh vần et với ot

* Đánh vần:

- Gv HD: e - t - et.

tét - Ghép tiếng tét

- Có vần et ghép tiếng tét. Ghép ntn?

- Gv viết : tét

- Gv đánh vần: tờ - et -tet - sắc - tét bánh tét

* Trực quan tranh : bánh tét + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "tét" ghép từ : bánh tét.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: bánh tét - Gv chỉ: bánh tét

et - tét - bánh tét

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: et

- Gv chỉ: et – tét - bánh tét êt( 7') ( dạy tương tự như vần et ) + So sánh vần êt với vần et - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') nét chữ con rết sấm sét kết bạn

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép et

-.... ghép âm e trước, âm t sau - Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần et có âm e đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm t trước, vần et sau, dấu sắc trên e.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + vẽ cột cờ....

- Hs ghép

- ghép tiếng "bánh" trước rồi ghép tiếng "tét" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bánh tét", tiếng mới là tiếng "tét", …vần êt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

Khác âm đầu vần e và ê.

6 Hs đọc, lớp đọc - 1 Hs đọc từ

(13)

+ Tìm tiếng mới có chứa vần et (êt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+Gv giải nghĩa từ - Nxét, ghi điểm

- Gv chỉ: et – tét - bánh tét : êt- dệt - dệt vải d). Luyện viết: ( 10') et, êt * Trực quan: et, êt

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần et, êt?

+ So sánh vần et với êt?

+ Khi viết vần et, êt viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bánh tét, dệt vải ( dạy tườn tự vần et, êt) e) Củng cố: ( 4')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ bảng

- 2 Hs nêu: nét, sét, rết, kết và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- ( nêu tương tự phần vần) e, ê cao 2 li.t cao 3 li

- Hs nêu: + viết vần et thêm ^ êt - Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

- 1 Hs nêu - Đồng thanh.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a. 1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a. 2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần et, êt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu chấm cần phải làm gì?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK (145) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Hs nêu: vẽ cảnh đàn chim bay trên bầu trời...

-1 Hs đọc: Chim tránh rét bay về phương nam. ...bay theo hàng.

+ một bóng râm.

- 2 Hs đọc.

+ ... có 2 câu.. Khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ

- lớp đồng thanh.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Chợ Tết - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

(14)

+ Trong tranh em thấy có những gì và những ai?

+ Họ đang làm gì?

+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?

+ Em được đi chợ tết vào dịp nào?

+ Em thấy chợ tết có đẹp không?

+ Em thích đi chợ tết không? Vì sao?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: êt, êt, bánh tét, dệt vải.

- Gv viết mẫu vần êt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần êt, bánh tét, dệt vải dạy tương tự như vần êt)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 72.

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại + Tranh vẽ các bạn đang,...

...

- Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Hs nêu

- Lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 71 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

__________________________________________________________________

Soạn: 2/ 1/ 2019

Dạy: Thứ bảy/ 3 / 1/ 2019

Học vần BÀI 72: UT, ƯT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng . 2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ” Ngón út, em út, sau rốt" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: SGK bài 71 b. Viết: đôi mắt, mật ong - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

(15)

- Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

ut: ( 7')

* Nhận diện vần: ut - Ghép vần ut

- Em ghép vần ut ntn?

- Gv viết: ut

- So sánh vần ut với ot

* Đánh vần:

- Gv HD: u - t - ut.

bút - Ghép tiếng bút

- Có vần ut ghép tiếng bút. Ghép ntn?

- Gv viết : bút

- Gv đánh vần: bờ - ut – but - sắc – bút bút chì:

* Trực quan tranh : bút chì + Tranh vẽ gì, để làm gì?

- Có tiếng "bút" ghép từ : bút chì.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: bút chì - Gv chỉ: bút chì

ut - bút - bút chì

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ut

- Gv chỉ: ut - bút - bút chì ưt ( 7') ( dạy tương tự như vần ôt ) + So sánh vần ưt với vần ut - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ut (ưt), đọc đánh vần.

- Gv chỉ

+ Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

- Gv chỉ: ut - bút - bút chì : ưt- mứt- mứt gừng d) Luyện viết: ( 10')

* Trực quan: ut, ưt

- Hs ghép ut

- ghép âm u trước, âm t sau

- Giống đều có âm t cuối vần, Khác vần ut có âm u đầu vần, vần ot có âm o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm b trước, vần ut sau, dấu sắc trên u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

+ Hs Qsát + ...hộp bút....

- Hs ghép

- ... ghép tiếng "bút" trước rồi ghép tiếng "chì" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "bút chì", tiếng mới là tiếng "bút", …vần "ut".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần. Khác âm đầu vần ư và u.

- 6 Hs đọc, lớp đọc - 1 Hs đọc từ

- 2 Hs nêu và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa 4 từ - Lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(16)

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ut, ưt?

+ So sánh vần ut với ưt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

bút chì, mứt gùng ( dạy tương tự vần ut, ưt) e) Củng cố: (5')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ bảng

- Hs nêu, so sánh ... u, ư cao 2 li, t cao 3 li.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - 1 Hs nêu - 2 Hs đọc.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(143) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ut?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD: Khi đọc hết 1 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, đọc

- Gv đọc mẫu HD, chỉ . b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề.Ngón út, em út, sau rốt * Trực quan: tranh 2 SGK (147) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Chỉ tranh và nêu đâu là ngón út, ... . c) Luyện viết vở: (10')

- Gv viết mẫu vần ut HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Hs nêu

-1 Hs đọc: Bay cao cao vút ...da trời.

+ vút.

- 2 Hs đọc

... có 4 dòng, mỗi dòng thơ có 4 tiếng.

- 4 Hs đọc nối tiếp/lần, đọc 2 lần - 3 Hs đọc cả đoạn thơ

- lớp đồng thanh.

- 2 Hs đọc : Ngón út, em út, sau rốt.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 6 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

(17)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 71.

- Mở vở tập viết bài 70 - Hs viết bài

- Hs thi tìm - Hs trả lời - 2 Hs đọc

_________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Tập viết

TIẾT 15: THANH KIẾM, ÂU YẾM, AO CHUÔM, BÁNH NGỌT, BÃI CÁT, THẬT THÀ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong:Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà đúng chữ cỡ nhỡ.

2. Kĩ năng:

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ:

Trình bày sạch đẹp. Ngồi viết đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 14 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: đỏ thắm, mầm non; ghếđệm, quả trám - Nxét bài viết, uốn nắn

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:Tuần 15. Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ b. HD viết bảng con ( 15')

thanh kiếm * Trực quan: thanh kiếm

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ thanh kiếm?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ " thanh kiếm" chữ "thanh" viết chữ ghi âm đầu lia phấn viết chữ ghi vần sát điểm dừng của chữ đầu. chữ " kiếm" viết liền mạch từ chữ ghi âm đầu sang vần.

- 2 Hs nêu: đỏ thắm, mầm non, ...

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc

-1 Hs nêu, lớp bổ sung

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

(18)

- Viết mẫu: thanh kiếm HD - Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

*âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà ( Tiến hành tương tự)

3. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

-Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 15.

- Hs mở vở tập viết - 1 Hs nêu

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

_________________________________________

Tập viết

TIẾT 16. XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN, CHIM CÚT, CON VẸT, THỜI TIẾT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần:

Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết 2. Kĩ năng:

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ:

- Trình bày sạch đẹp. Ngồi viết đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 15 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: Thanh kiếm, âu yếm; bánh ngọt, thật thà - Gv chấm 6 bài tuần 15

- Nxét bài viết 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:Tuần 16. Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết

- 2 Hs nêu: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám

- Hs viết bảng con

(19)

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ b. HD viết bảng con. ( 15') * Trực quan: xay bột

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ xay?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ "xay bột" viết chữ ghi âm đầu x (b) lia phấn viết chữ ghi âm a (ô) sát điểm dừng của x( b).

- Gv viết từ: xay bột, HD - Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

*Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết.

( dạy tương tự từ xay bột)

c. HD Hs viết vở tập viết:( 15')

- Nêu tư thế viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

d. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì 3.. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Cbị bài học tuần 17

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu - Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết - 1 Hs nêu

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi _________________________________

BUỔI CHIỀU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Chủ đề : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của quê hương như: truyền thống yêu nước chống ngoại xăm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, …

2. Kĩ năng:

- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh.

3. Thái độ:

- Trân trọng, tự hào giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.

1.2. Hình thức tổ chức:

Tổ chức theo lớp.

1.3. Tài liệu và phương tiện:

- Các tư liệu về phong tục, tập quán quê hương: Lễ hội cúng đình, lễ hội Kỳ Yên, lễ Tảo mộ tổ tiên.

1.4. Các bước tiến hành:

GV-HS Nội dung thực hiện

(20)

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

GV

HS HS GV GV

HS GV HS GV GV HS GV

 Chuẩn bị

- Thông báo trước HS về nội dung, hình thức hoạt động.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về truyền thống văn hóa dân tộc ở địa phương.

- Sưu tầm và tìm hiểu về truyền thống của quê hương làng xóm nơi em sinh sống theo hướng dẫn của GV  Khởi động: 5’

- Cả lớp hát bài “ Quê hương tươi đẹp”

- Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về truyền thống văn hóa ở quê hương mình.

 Tìm hiểu truyền thống văn hóa: 30’

- Kể cho HS về truyền thống văn hóa ở quê hương Hàng năm vào ngày 14 tháng chạp huyện ta có lễ hội Kỳ Yên là phong tục tốt đẹp của dân tộc, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt.Sau phần lễ cúng xong có tổ chức phần hội như: múa lân, hát văn nghệ và thi các trò chơi dân gian.

- Cả lớp lắng nghe - Đưa ra một số câu hỏi:

+ Truyền thống nào được nhắc đến ở câu chuyện trên?

+ Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó, em sẽ làm gì?

- Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận, bổ sung

- Kết luận về truyền thống tốt đẹp của quê hương.

 Nhận xét- Đánh giá: 5’

- Nhận xét chung

- Tuyên dương những em hoạt động tích cực.

- Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc

- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau.

_________________________________________________________________

Sinh hoạt lớp – Kĩ năng sống A. SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu:

-HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 16. Có hướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 16.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 17.

2. Sinh hoạt.

a. Nhận xét hoạt động tuần 17:

* Nề nếp:...

(21)

...

...

...

* Học tập::...

...

...

...

2. Phương hướng tuần 18:

a. Nề nếp

- Phát huy và duy trì tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 17.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Không nói chuyện trong giờ học và giờ ngủ trưa, giờ ăn. Ăn khẩn trương, và hết xuất.

Vệ sinh sạch sẽ.

b. Học tập:

- Phát huy mọi ưu điểm của 17 - Tiếp túc đăng kí ngày giờ học tốt

- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình

- Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học để làm toán đúng kết quả.

- Duy trì đôi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ: ...

...

- ...môn tiếng Việt học yếu cần tập đọc, viết nhiều hơn nữa.

- ...,.. cần luyện viết đúng và sạch sẽ - Trong lớp chú ý nghe giảng nắm chăc kiến thức ngay trên lớp, ôn tập bài tốt để chuẩn bị cho kiểm tra kì I để đạt Kquả cao.

- Đôi bạn giúp nhau học tập cần tích cực hơn nữa giúp bạn đọc, viết, làm toán nhiều hơn trong giờ ra chơi.

3. Các HĐ khác:

- Thực hiện tốt các chỉ thị về không buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ, đèn trời.

- Tiếp tục ôn tập tốt bài TD giữa giờ để đồng diễn đạt kquả cao.

- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy quy định.

- 100% các em tiết kiệm 1000 đồng / tuần để nuôi lợn nhân đạo.

- TTD, Múa tập thể đếu, đúng động tác.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ., Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng chống dịch bệnh tại khu vệ sinh đã quy định.

- Mặc ấm các ngày để giữ gìn sức khỏe.

- Tích cực chơi trò chơi dân gian.

- Thực hiện tốt và đầy đủ mọi nội quy và quy định của lớp, trường,..

B. KĨ NĂNG SỐNG

(22)

Bài 10: KĨ NĂNG BẢO VỆ CÂY XANH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được lợi ích của việc bảo vệ cây xanh.

2. Kỹ năng:

- Hiểu được một số yêu cầu để bảo vệ cây xanh ở xung quanh 3.Thái độ:

- Tích cực hoạt động bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp.

II- Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ.

Tranh BTTH kỹ năng sống III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2’ hãy kể những việc làm để giữ

vệ sinh

2. Bài mới: 15’

a. Hoạt động cơ bản

* Trải nghiệm:

? Em hãy đánh dấu V đem đến bóng mát cho em cả khi ở nhà, ở trường và ngoài phố

HD hs quan sát tranh

* Chia sẻ - phản hồi

- Kể tên các loài cây trồng ở trường em.

- Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cây xanh trong trường.

* Xử lí tình huống:

- Hãy gọi tên các việc làm bảo vệ cây xanh trong các hình dưới.

- GV nhận xét

* Rút kinh nghiệm:

Cho hs đọc câu thơ: em yêu cây xanh b. Hoạt động thực hành

* Rèn luyện:

- Chuẩn bị:

Chậu nhỏ, hạt giống, đất, nước

- Tiến hành: hãy nêu cách trồng và tiến hành trồng theo các bước.

* Định hướng ứng dụng c. Hoạt động ứng dụng 3. Củng cố, dặn dò: 3’

Ôn lại bài, chuẩn bị bài mới

2 HS thực hiện

HS: làm bài

HS: làm vào vở THKNS HS: trả lời

HS: trả lời

HS: làm bài

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:?. * Gv chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì của

- Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, vậy thì em nào hãy cho thầy biết là để có 2 hoặc nhiều hình giống nhau thì ta phải làm sao.. - Ghi tựa bài mới

Để củng cố lại thao tác sao chép hình, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực hành về thao tác sao chép hình ảnh.. nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ