• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 7/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 22: p- ph, nh I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: p- ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

2. Kĩ năng: phân biệt được ph, nh với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.

- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm p:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu: Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu.

- So sánh p với n.

(Giống nhau: nét móc 2 đầu. Khác nhau: p có nét xiên phải và nét sổ.)

b. Phát âm: (2’)

- Gv phát âm mẫu: pờ - Cho hs phát âm.

Âm ph:

a. Nhận diện chữ: (4’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ph

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

(2)

- Gv giới thiệu: Chữ ph được ghép từ 2 con chữ p và h.

- So sánh ph với p.

- Cho hs ghép âm ph vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: ph - Gọi hs đọc: ph

- Gv viết bảng phố và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng phố.

(Âm ph trước âm ô sau, dấu sắc trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: phố

- Cho hs đánh vần và đọc: phờ- ô- phô- sắc- phố.

- Gọi hs đọc toàn phần: phờ- phờ- ô- phô- sắc- phố- phố xá.

- Cho hs đọc trơn: phố- phố xá.

* Âm nh: (9’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) - So sánh nh với ph.

(Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p.)

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: phở bò, nho khô, phá cỗ, nhổ cỏ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Hs ghép âm ph.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm ph.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

(3)

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: phố, nhà.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

c. Luyện viết: (6’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.

b. Luyện nói: (5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: chợ, phố, thị xã.

+ Trong tranh vẽ những cảnh gì?

+ Chợ có gần nhà em ko?

+ Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay đi chợ?

+ Ở phố em có gì?

+ Thị xã nơi em ở tên là gì?

+ Em đang sống ở đâu?

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;Xem trước bài sau.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs tham gia chơi.

_______________________________

Toán Bài 21: Số 10 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Có khái niệm ban đầu về số 10.

- Biết đọc, viết các số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

(4)

2. Kĩ năng: Phân biệt, nhận biết vị trí số 10.

3. Thái độ: Biết vận dụng các số từ 0 đến 10 trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 0 đến 10 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Số?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 10: (7’)

* Bước 1: Lập số 10.

- Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông?

- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 9 bạn đang chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

+ Có mấy bạn làm rắn?

+ Mấy bạn làm thầy thuốc?

+ Tất cả có bao nhiêu bạn?

- Tương tự gv hỏi:

+ 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?

+ 9 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 10 in và số 10 viết.

- Gv viết số 10 và hướng dẫn cách viết rồi gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.

- Cho hs đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

- Gv hỏi: Số 10 đứng liền sau số nào?

- 2 hs làm bài.

- Hs tự thực hiện.

- Vài hs nêu.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

1 6

9 5

(5)

2. Thực hành:

a. Bài 1: (4’) Viết số 10.

b. Bài 2: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs đếm số chấm tròn ở cả 2 nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn dó vào ô trống.

- Gọi hs nhận xét.

d. Bài 4 (6’): Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách viết số.

- Cho hs tự viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.

- Đọc lại bài và nhận xét.

e. Bài 5: (4’) Khoanh vào số lớn nhất.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 1 vài hs đọc.

_______________________________

Phòng học trải nghiệm THỰC HÀNH XÂY THÁP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh có khả năng tư duy và thẩm mĩ.

- NhËn biÕt một số tháp, xây một số tháp mà mình yêu thích.

2. Kiến thức

- Làm được một số tháp mà mình yêu thích.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bộ toán học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(6)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- YC một số học sinh nêu lại tên bộ que lắp ghép hình học phẳng và tính năng của chúng.

B. Thực Hành Xây Tháp: (30’)

* Giáo viên chia nhóm, phát cho các nhóm bộ toán học và phân loại. Các con vật, các phương tiện giao thông.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu tháp, học sinh nêu.

- Yêu cầu học sinh nêu tác dụng của nó và biết ghép thành hình tháp theo mẫu của giáo viên.

* Học sinh tự xây tháp theo ý thích của cá nhân, theo sự tưởng tượng riêng, ý thích riêng của mỗi cá nhân.

* Kiểm tra, đánh giá học sinh (5’)

- Cho học sinh trình bày cá nhân trước lớp về ý tưởng của mình.

- Nhận xét các nhóm, đánh giá từng học sinh, nhận xét cụ thể. Tuyên dương bài làm tốt, có ý tưởng, khéo tay.

C. Củng cố dặn dò: (5’)

- Về nhà tìm hiểu thêm các số đếm được các số từ 0 đến 10 để chuẩn bị bài sau.

- Học sinh thực hiện.

- Vài hs nêu.

- Nhận thiết bị.

- Hs nêu.

- Học sinh thực hành.

- Vài hs nêu.

_______________________________

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố âm ph, nh. Đọc nhanh từ, tiếng câu, bài thơ có chứa các âm đã học.

- Ghép âm, tiếng, từ nhanh đúng.Điền đúng nh, ph, nối đúng chữ để được từ đúng hình.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng việt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở TH T.Việt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: + chị hà rủ bé đi sở thú + sở thú có khỉ, có kì đà.

- Nx, khen ngợi.

- Hs đọc.

(7)

B. Bài mới: (30’)

Bài 1: Tìm tiếng có âm ph, nh.

- Cho hs quan sát tranh và đọc các từ dưới mỗi tranh.

- Y/c hs: + tìm tiếng có âm ph.

+ tìm tiếng có âm nh.

- Gv nx.

Bài 2: Đọc: dì như

- Cho hs qs tranh và y/c hs đọc nội dung dưới mỗi tranh.

- Y/c tìm tiếng có âm ph, nh trong bài vừa đọc.

HĐ 3: Cho hs quan sát chữ mẫu.

- Hd viết chữ dì như ở phố.

- Gv nêu cách viết và viết mẫu.

- Y/c hs viết vở.

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.

- GV quan sát giúp đỡ hs viết chậm.

- Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

C. Củng cố-dặn dò: (5’)

- HS tìm lại âm vừa học có trong bài.

- Nhận xét tiết học.

- Hs qs đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Hs thi đua tìm tiếng có âm ph, nh.

- Hs qs đọc cá nhân, lớp.

- Tìm cá nhân.

- Hs quan sát độ cao các con chữ.

- Hs theo dõi.

- HS viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs tìm.

- Hs lắng nghe.

_________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

THI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20/10 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở xây dựng phong trào văn nghệ của lớp.

2. Kĩ năng: Hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn tốt các tiết mục văn nghệ mà mình đã đăng ký.

- Chuẩn bị hoa, phần thưởng.

- Trang trí lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. Ổn định tổ chức: (2’)

- Yêu cầu học sinh hát.

B. Bài mới:

- Cả lớp cùng hát.

(8)

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu vào bài.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: (14’)

- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo: Học sinh chúng ta ai cũng yêu thích văn nghệ, quý mẹ, bà, cô, … làm cho tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui học tập bớt căng thẳng. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày PNVN 20/10 giữa các tổ. Hy vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ thể hiện được tình cảm với mẹ, bà, cô và phát hiện thêm nhiều cây văn nghệ của lớp.

* Hoạt động 2: (16’)

- Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi: cách chấm điểm căn cứ vào nội dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diển, hình thức.

- Sau từng tiết mục, BGK công bố công khai điểm và thư ký sẽ ghi lại trên bảng.

- Kết thúc cuộc thi, đại diện BGK công bố kết quả theo tổ, theo riêng từng tiết mục, trao phần thưởng và đánh giá chung về cuộc thi.

C. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Khen ngợi hs tích cực tham gia đóng góp ý kiến.

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của học sinh trong quá trình thi.

- Động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ, của lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Lớp trưởng lên giới thiệu các hoạt động.

- Học sinh lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm lên trình diễn các tiết mục.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

_________________________________

Ngày soạn: 7/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 23: g, gh I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

(9)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.

2. Kĩ năng: phân biệt được g, gh với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.

- Gọi hs đọc câu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm g:

Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: g

- Gv giới thiệu: Chữ g gồm nét cong hở phải và nét khuyết dưới.

- So sánh g với a.

- Cho hs ghép âm g vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: g

- Gọi hs đọc: g

- Gv viết bảng gà và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng gà.

(Âm g trước âm a sau, dấu huyền trên a.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: gà

- Cho hs đánh vần và đọc: gờ- a- ga- huyền- gà.

- Gọi hs đọc trơn: gà, gà ri.

* Âm gh:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: gh

- Gv giới thiệu: Chữ gh được ghép từ 2 con chữ g và h.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm g.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng gà.

- Hs đánh vần và đọc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

(10)

- So sánh gh với g.

- Cho hs ghép âm gh vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: gh

- Gọi hs đọc: gh

- Gv viết bảng ghế và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng ghế.

(Âm gh trước âm ê sau, dấu sắc trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: ghế

- Cho hs đánh vần và đọc: ghờ- ê- ghê- sắc- ghế.

- Gọi hs đọc trơn: ghế, ghế gỗ.

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có âm mới: ghế, gỗ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết (6’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng ghế.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(11)

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét bài viết.

c. Luyện nói: (5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà gô.

+ Trong tranh vẽ những con vật nào?

+ Hãy kể tên các loại gà mà em biết?

+ Nhà em có nuôi gà ko? Nó là loại gà nào?

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơI

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

- Xem trước bài 24.

+ Vài hs nêu.

- Hs tham gia chơi.

- Hs lắng nghe.

______________________________

Toán

Bài 22: Luyện tập I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về:

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10.

2. Kĩ năng: phân biệt được nhóm, so sánh có số lượng là 10.

3. Thái độ: vận dụng làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs viết các số từ 0 đến 10 và đọc.

- Gọi hs viết các số từ 10 ến 0 và đọc.

- Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập:

1. Bài 1: (6’) Nối mỗi nhóm đồ vật với số

Hoạt động của hs - 1 hs thực hiện.

- 1 hs thực hiện.

- Hs nêu yêu cầu.

(12)

thích hợp.

- Cho hs quan sát mẫu rồi làm bài.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

2. Bài 2: (6’) Vẽ thêm chấm tròn.

- Hướng dẫn hs làm mẫu: Vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải cho đủ 10 chấm tròn.

- Cho hs tự làm bài rồi chữa.

- Nêu cấu tạo của số 10 dựa vào bài làm của mình.

3. Bài 3:(6’) Điền số hình tam giác vào ô trống.

- Yêu cầu hs tự đếm và điền số hình tam giác vào ô trống.

- Gọi hs đọc kết quả.

4. Bài 4: (6’) So sánh các số.

- Cho hs nêu nhiệm vụ từng phần.

+ Phần a: Điền dấu (>, <, =)? Yêu cầu hs so sánh rồi điền dấu thích hợp.

+ Phần b, c: Yêu cầu hs so sánh rồi khoanh vào số theo yêu cầu.

- Gọi hs nhận xét.

5. Bài 5: (6’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho hs quan sát mẫu.

- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.

- Gv hỏi: 10 gồm 1 và mấy?

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại.

- Hs quan sát.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs làm bài.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs làm bài.

- Vài hs nêu.

______________________________

Ngày soạn: 8/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 24: q – qu, gi

(13)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

2. Kĩ năng: phân biệt được q-qu, gi với các âm khác. Đọc lưu loát 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.

- Gọi hs đọc câu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm q:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu: Nét cong hở phải, nét sổ thẳng.

- So sánh q với a.

(Giống nhau: nét cong hở phải. Khác nhau: q có nét sổ dài, a có nét móc ngược.)

b. Phát âm: (3’) - Gv phát âm mẫu.

- Cho hs phát âm.

* Âm qu:

a. Nhận diện chữ: (2’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: qu

- Gv giới thiệu: Chữ qu được ghép từ 2 con chữ q và u.

- So sánh qu với q.

- Cho hs ghép âm qu vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (4’) - Gv phát âm mẫu: qu

- Gọi hs đọc: qu.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- 1 vài hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm ph.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

(14)

- Gv viết bảng quê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng quê.

(Âm qu trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: quê

- Cho hs đánh vần và đọc: quờ- ê- quê.

- Gọi hs đọc toàn phần: quờ- quờ- ê- quê- chợ quê.

- Cho hs đọc trơn: quê- chợ quê.

* Âm gi: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm qu.) - So sánh gi với g.

(Giống nhau: đều có chữ g. Khác nhau: gi có thêm i.) c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: qua, giỏ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: q- qu, gi, chợ quê, cụ già.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm ph.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(15)

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày b. Luyện nói: (5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: quà quê.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em thích thứ quà gì nhất?

+ Được quà em có chia cho mọi người ko?

Kết luận: Trẻ em có quyền được yêu thương chăm sóc.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.

- Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gv nhận xét giờ học.

+ Vài hs nêu.

- Hs tham gia chơi.

______________________________

Toán

Bài 23: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức:

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

2. Kĩ năng: Phân biệt thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

3. Thái độ: vận dụng làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ (5): (>, <, =)?

0 ... 2 10 ... 9 8 ... 5 9 ... 10 6 ... 0 10...10 - Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập chung:

1. Bài 1: (6’) Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp.

Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

(16)

- Cho hs quan sát mẫu.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

2. Bài 2: (5’) Viết số.

- Hướng dẫn hs viết các số từ 0 đến 10.

- Gọi hs đọc bài làm.

3. Bài 3: (5’) Viết số thích hợp:

- Yêu cầu hs viết các số trên toa tầu theo thứ tự từ 10 đến 1 (phần a) và viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10 (phần b).

- Gọi hs đọc kết quả.

4. Bài 4: (5’) Viết các số 6, 1, 3, 7 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nêu yêu cầu.

- Cho hs làm bài, rồi chữa.

- Gọi hs nhận xét.

5. Bài 5: (6’) Xếp hình (theo mẫu):

- Cho hs quan sát mẫu.

- Tổ chức cho hs thi đua xếp hình đúng và nhanh.

- Gv nhận xét, khen tổ và cá nhân xếp nhanh.

C. Củng cố, dặn dò: (4’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

- Vài hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs 3 tổ thi đua.

______________________________

Ngày soạn: 8/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Học vần

Bài 25: ng, ngh I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé., bé.

2. Kĩ năng: phân biệt được ng, ngh với các âm khác. Đọc lưu loát.

(17)

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.

- Gọi hs đọc câu: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm ng:

Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ng

- Gv giới thiệu: Chữ ng được ghép từ 2 con chữ n và g.

- So sánh ng với n.

- Cho hs ghép âm ng vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: ngờ

- Gọi hs đọc: ngờ

- Gv viết bảng ngừ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng ngừ.

(Âm ng trước âm ư sau, dấu huyền trên ư.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: ngừ

- Cho hs đánh vần và đọc: ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ - Gọi hs đọc trơn: ngừ, cá ngừ.

Âm ngh:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ngh

- Gv giới thiệu: Chữ ngh kép được ghép từ 3 con chữ n, g và h.

- So sánh ngh với ng.

- Cho hs ghép âm ngh vào bảng gài.

Hoạt động của hs - 4 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm ng.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng ngừ - Hs đánh vần và đọc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đọc.

(18)

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: ngờ

- Gọi hs đọc: ngờ

- Gv viết bảng nghệ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nghệ.

(Âm ngh trước âm ê sau, dấu nặng trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nghệ

- Cho hs đánh vần và đọc: nghờ- ê- nghê- nặng- nghệ - Gọi hs đọc trơn: nghệ, củ nghệ.

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: nghỉ, nga.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép tiếng nghệ - Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc - 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

(19)

- Nhận xét bài viết.

b. Luyện nói: (5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bê, nghé, bé.

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?

+ Bê là con của con gì? Nghé là con của con gì? + Bê, nghé thường ăn gì?

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết

____________________________________

Toán

Bài 24: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức:

- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.

2. Kĩ năng: So sánh các số trong phạm vi 10.

3. Thái độ: Nhận biết hình đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập chung:

1. Bài 1: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống:

- Cho hs nêu cách làm.

- Cho hs tự làm bài.

Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện.

- Hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs làm bài.

(20)

- Gọi hs đọc kết quả.

2. Bài 2: (5’) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu hs tự so sánh các số rồi điền dấu cho phù hợp.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

3. Bài 3: (5’) Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs viết các số vào ô trống cho phù hợp.

- Gọi hs đọc kết quả.

4. Bài 4: (5’) Sắp xếp các số cho trước theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

- Gv nêu yêu cầu.

- Cho hs làm bài, rồi chữa.

a, 2, 5, 6, 8, 9 b, 9, 8, 6, 5, 2

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

5. Bài 5: (5’) Nhận dạng và tìm số hình tam giác.

- Cho hs quan sát hình.

- Yêu cầu hs tìm trên hình đó có mấy hình tam giác.

- Gọi hs nêu kết quả và cách tìm.

- Gv nhận xét, bổ sung.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc, nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

- Vài hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs nêu.

C. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét giờ học.

_____________________________________

Thực hành Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Thứ tự các số, nhận biết nhanh các nhóm số lượng mẫu vật.

- Nắm chắc chắn thứ tự dãy số, cấu tạo số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết số.

3. Thái độ: Giáo dục Hs chăm chỉ hoàn thành bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(21)

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết các số từ 0 đến 10.

- Những số nào bé hơn 10.

- Số 10 lớn hơn số nào?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Củng cố và khắc sâu kiến thức: (30')

* Bài 1. Viết số 10:

- Y/c bài là gì?

- Hs tự làm bài.

- Gv nhận xét.

* Bài 2. Viết số:

- Gv HD hs làm bài.

- Y/c hs tự làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Bài 3. Điền dấu >, <, = (bảng phụ) - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng.

- Mổi tổ cử 2 bạn lên thi . - Dưới lớp theo dõi nhận xét.

- Gọi hs đọc lại kết quả.

* Bài 4. Khoanh vào số bé nhất:

- Gv nêu yêu cầu.

- HS tự làm bài.

* Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất.

- Nêu yêu cầu bài?

- Hỏi: bài 5 có gì khác so với bài 4?

- Hs làm bài.

- Đổi vở kiểm tra.

C. Củng cố, dặn dò: (4') - Gv nhận xét giờ học.

- Về xem lại bài.

Hoạt động của học sinh - Hs viết bảng con.

- 2 Hs: Những số bé hơn 10 là 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. 0.

- 2 Hs: số 10 lớn hơn: 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

- Hs nêu.

- 1 Hs lên bảng viết, dưới lớp làm vào vở.

- Hs lắng nghe.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra bài . - Hs chia đội chơi.

- Lớp theo dõi.

- 4 hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Hs làm bài.

- Hs nêu - Hs trả lời.

- Hs làm bài.

- Đổi vở kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

____________________________________

Ngày soạn: 9/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Học vần Bài 25: y, tr I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà.

- Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.

(22)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ.

2. Kĩ năng: phân biệt được u, ư với các âm khác. Đọc lưu loát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc và viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.

- Gọi hs đọc câu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

* Âm y:

Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: y

- Gv giới thiệu: Chữ y dài gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới.

- So sánh y với u.

- Cho hs ghép âm y vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’) - Gv phát âm mẫu: i

- Gọi hs đọc

- Gv viết bảng y và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng y.

(Chữ y đứng một mình.) - Gọi hs đọc trơn: y, y tá.

* Âm tr:

a. Nhận diện chữ: (3’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: tr

- Gv giới thiệu: Chữ tr được ghép từ 2 con chữ t và r - So sánh tr với t

- Cho hs ghép âm tr vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (6’)

Hoạt động của hs - 4 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm y.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

(23)

- Gv phát âm mẫu: trờ - Gọi hs đọc: trờ

- Gv viết bảng tre và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tre.

(Âm tr trước âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tre

- Cho hs đánh vần và đọc: trờ- e- tre - Gọi hs đọc trơn: tre, tre ngà

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

- Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ: y, tr, y tá, tre ngà - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: y.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

Kết luận: Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ, khám, chữa bệnh.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: y, tr, y tá, tre ngà

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét bài viết.

- Hs ghép tiếng tre - Hs đọc cá nhân, đt.

- Nhiều hs đọc - 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

(24)

b. Luyện nói: (5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ.

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các em bé đang làm gì?

+ Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì?

+ Em còn nhớ bài hát nào được học từ nhà trẻ hoặc mẫu giáo ko? Em hát cho các bạn nghe.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 27.

+ 1 vài hs nêu.

_____________________________________

PHẦN I: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. NỘI DUNG

1. Ổn định tổ chức: (3’) - Lớp hát 1 bài.

2. Nhận xét: (10’)

- Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

- Gv đưa ra nhận xét, xếp thi đua.

a. Ưu điểm:

b. Nhược điểm:

(25)

3. Phương hướng tuần 7: (2’)

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

- Thực hiện tốt ATGT.

______________________________________

PHẦN II: AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản (mũ bảo hiểm).

2. Kĩ năng: Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy.

3. Thái độ: Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa.

III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (15’) 1. Giới thiệu bài:

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

* Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.

- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy, ghi nhớ trình tự quy tắc

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

- Cả lớp chú ý lắng nghe

- Hs lắng nghe.

(26)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?

+ Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?

+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết (Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã)

-Giáo viên kết luận: Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

Hoạt động 2: Thực hành khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.

* Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm - Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác.

- Chia theo nhóm 3 để thực hành, kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.

- Gọi vài em đội đúng làm mẫu.

- Gv kết luận: thực hiện đúng theo 4 bước sau:

+ Phân biệt phía trước và phía sau mũ,

+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

+ Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

+ Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.

- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn.

+ Hs trả lời.

+ Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước.

+ Hs trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

- Hs quan sát và thực hành.

- Hs lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Hs thực hành.

- Hs lắng nghe.

- Hs nhắc lại.

- Hs lắng nghe.

(27)

______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người

- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người

- À đúng rồi khi ngồi trên xe máy các con nhớ là phải đội mũ bảo hiểm và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng tô màu mũ bảo hiểm nhé.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.. - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe

đ) Chở người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách,

- Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn và vận động, nhắc nhở mọi người cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe.Thực hiện mua, đội mũ bảo hiểm đúng quy

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Gv kể chậm rãi

Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi trước.. Chạy qua đường không cần