• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Soạn ngày:

Giảng:

HỌC VẦN BÀI 22: P,PH-NH

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được âm, chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Đọc được từ ngữ phở bò, phá cỗ,nho khô, nhổ cỏ và câu ứng dụng nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: xe chỉ kẻ ô củ xả rổ khế.

- Đọc SGK.

- Viết: củ xả, kẻ ô

- Nhận xét

- Viết bảng con.

củ sả kẻ ô

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

-GV: Trong tranh vẽ gì? - Vẽ cảnh phố xá.

GV: Tiếng phố có âm nào đã học? - Âm ô và dấu sắc

GV ghi bảng: p, ph - HS phát âm p, ph

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy p

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ p gồm những nét nào? - Nét xiên phải, nét sổ dài,nét móc 2 đầu.

- So sánh p với n. - Giống: cùng có nét móc 2 đầu.

- Khác: p có nét xiên phải và nét sổ thẳng dài.

HS ghép p vào thanh gài.

(2)

+ Phát âm.

GV phát âm : p uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh không có tiếng thanh.

HS phát âm.

- C¸ nh©n, tËp thÓ.

GV chỉnh sửa.

* Dạy ph( quy trình dạy tương tự p) +Nhận diện chữ:

GV: Ph được ghép bởi những con chữ nào? - Ghép bởi p và h

- So sánh ph và p - Giống: Cùng có p

+ Phát âm và đánh vần tiếng. - Khác: ph có thêm h - GV phát âm Ph: Môi trên và răng dưới tạo

thành một khe hẹp, hơi thoát ra sát nhẹ,

không có tiếng thanh. - HS nhìn bảng phát âm.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có ph muốn có tiếng phố ta làm thế nào? Ghép thêm ô vào sau ph.

HS ghép

GV ghi bảng: phố HS phát âm phố

GV hướng dẫn đánh vần ph- ô- phô- sắc - phố

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá ph

phố phố xá

* Dạy nh(quy trình dạy tương tự ph).

+ Lưu ý: chữ nh ghép từ 2 con chữ n và h.

- So sánh nh với ph: - Giống: cùng có h đứng sau.

- Khác: nh có h đứng trước...

- Phát âm nh: Mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

ph nh phố nhà phố xá nhà lá c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ

*Giải thích từ:

+ phở bò: Món ăn được làm từ phở và thịt bò.

+ phá cỗ: Tết trung thu phá cỗ.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

(3)

+ nho khụ: (đưa quả nho khụ nếu cú) Nho được phơi khụ.

+ nhổ cỏ: Dựng tay nhấc cõy cỏ lờn khỏi mặt đất.

GV chỉnh sửa.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

         

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con

p ph nh phố xỏ nhà lỏ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng từ

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- vẽ người đang tưới hoa và một chỳ chú đang đứng bờn cạnh.

- GV: Tranh vẽ dỡ na đang tưới hoa và chu chú đứng bờn cạnh- GV ghi nội dung cõu

ƯD. - nhà dỡ na ở phố, nhà dỡ cú chú xự.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

(4)

GV đọc mẫu: nhà dỡ na ở phố, nhà dỡ cú chú xự.

HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- nhà, phố.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

p ph nh phố xỏ nhà lỏ

c. Luyện núi:(8- 10p) chợ, phố, thị xó.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - chợ, phố...

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chợ, phố, thị xó.

? Nhà con cú gần chợ khụng.

? Nhà con ai đi chợ.

? Chợ dựng để làm gỡ.

? Con đang sống ở đõu.

? Con biết gỡ về phố, thị xó.

? Nơi con ở cú tờn là gỡ.

- Khụng.

- Mẹ, bố,...

- Mua, bỏn đồ ăn,... quần ỏo, giày dộp và cỏc đồ vật khỏc.

- Nghe mọi người núi và xem ti vi...

- HS tự trả lời.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 23.

_________________________________________________________________

Soạn ngày:

Giảng:

HỌC VẦN

(5)

BÀI 23: G-GH

I. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được âm, chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ.

- Đọc được từ ngữ gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ và câu ứng dụng nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dùng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ

- Đọc SGK.

- Viết: phố xá, nhà lá.

- Nhận xét

- Viết bảng con.

phố xá nhà lá

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

-GV: Trong tranh vẽ gì? - Vẽ đàn gà.

GV: Tiếng gà có âm nào đã học? - Âm a và dấu huyền

GV ghi bảng: g - HS phát âm g

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy g

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ g gồm những nét nào? - Nét cong hở phải, nét khuyết dưới.

- So sánh g với a. - Giống: cùng có nét cong hở phải.

- Khác: g có nét khuyết dưới.

HS ghép g vào thanh gài.

+ Phát âm và đánh vần tiếng.

- GV phát âm g: Gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ, có tiếng

thanh. - HS nhìn bảng phát âm.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

(6)

* Cú g muốn cú tiếng gà ta làm thế nào? Ghộp thờm a vào sau g.

HS ghộp

GV ghi bảng: gà HS phỏt õm gà

GV hướng dẫn đỏnh vần g- a- ga- huyền - gà.

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ g

gà gà ri

* Dạy gh(quy trỡnh dạy tương tự ph).

+ Lưu ý: chữ gh ghộp từ 2 con chữ g và h.

- So sỏnh gh với g: - Giống: cựng cú g.

- Khỏc: gh cú thờm h đứng sau.

- Gh giống nhau về mặt phỏt õm, khỏc nhau về chữ ghi õm- phõn biệt gọi gh là gờ kộp.

HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

g gh gà ghế gà ri ghế gỗ c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: nhà ga ghi nhớ gà gụ gồ ghề

*Giải thớch từ:

+ nhà ga: Là nơi để khỏch chờ mua vộ đi tàu hoả.

+ gà gụ: Là loại gà rừng cựng họ với

gànhưng nhỏ hơn, đuụi ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng.

+ ghi nhớ: Là phần cỏc con cần học thuộc.

+ gồ ghề: Mặt đường khụng bằng phẳng, chỗ cao, chỗ thấp.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

         

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con g gh

gà ri ghế gỗ

(7)

         

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng từ

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- bà và chỏu ở trong nhà.

- GV: ghi bảng nhà bà cú tủ gỗ, ghế gỗ. - HS nhẩm đọc.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: nhà bà cú tủ gỗ, ghế gỗ. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- gỗ, ghế.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

g gh gà ri ghế gỗ

(8)

- Gv uốn nắn cách viết

c. Luyện núi:(8- 10p) gà gụ, gà ri.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - gà gụ và gà ri.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - gà gụ, gà ri.

? Gà gụ sống ở đõu.

? Hóy kể tờn một số loại gà mà con biết.

? Gà nhà cú loại gà gỡ.

? Gà thường ăn những loại thức ăn gỡ.

? Qsỏt trong tranh gà ri là loại trống hay mỏi? Tại sao con biết.

- Sụng trờn đồi.

- Gà ri, gà chọi, gà cụng nghiệp, gà tõy, gà lơgo,...

- Gà ri,....

- Lỳa, ngụ, rau...

- Gà trống vỡ nú cú mào đỏ.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 24.

……….

TOÁN SỐ 10

I. MỤC TIấU:

- Cú khỏi niệm ban đầu về số 10, biết vị trớ số 10 trong dóy số từ 0 đến 10.

- Đọc, viết, đếm và so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10.

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Cỏc nhúm đồ vật cú số lượng bằng 10.

- Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc các số từ 0 đến 9 và ngợc lại - Viết số 0.

- GV nhận xột

-2 đến 3 HS đọc

- 2 HS lờn bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.

0 0 0 0 0

(9)

2. Dạy- học bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài(1- 2p) - Nhắc lại tờn bài.

b. Lập số 10(15- 17p)

- Treo tranh yờu cầu HS đếm cú mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thờm ? Tất cả là mấy bạn?

- Yờu cầu HS lấy 9 hỡnh trũn, thờm 1 hỡnh trũn, tất cả là mấy hỡnh trũn?

- Tiến hành tương tự với 10 HTG, HV.

- 9 bạn đang chơi, 1 bạn đến thờm, tất cả là 10 bạn.

- là 10 hỡnh trũn…

- tự lấy cỏc nhúm cú 10đồ vật.

GVKL: Trong cỏc nhúm này đều cú số lượng là 10 nờn ta dựng số 10 để chỉ nhúm đồ vật.

- 10 bạn, 10 hỡnh vuụng, 10 chấm trũn…

10 c. Giới thiệu chữ số 10(in và viết)

- Số mười được biểu diễn bằng chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng sau.

- Giới thiệu chữ số 10 in và viết.

- GV nhận xột, sửa chữa.

- theo dừi và đọc số 10.

-Viết bảng con

10

d. Nhận biết thứ tự của số 10 trong dóy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

- Sốliền trớc của số 1 là số nào ? - Số 10 là số liền sau của số nào?

- Số nào lớn nhất trong dóy số từ 0=>

10?

- Số nào bộ nhất trong dóy số từ 0=> 10?

-Lấy 10 que tính và đếm -Số 0

- số 9

- đếm xuụi và ngược.

-Số 10.

- Số 0.

3. Làm bài tập(15- 17p)

Bài 1: (5p)VBT(tr23) Viết số - HS nờu yc -HD HS làm vào vở, quan sỏt giỳp đỡ HS

yếu.

Bài 2:(7p) Số

? Bên trái có mấy chấm tròn

? Bên phải có mấy chấm tròn

? Tờt cả có mấy chấm tròn Vởy số 10 gồm 9 và mấy...

- Yêu cầu hs làm bài - GV hỏi lần lợt

- làm bài.

10 10 10 10 -

9 chấm tròn

-

1 chấm tròn

-

10 chấm tròn

-

10 gồm 9 và 1 Bài 3(5p)(VBT- 23)Viết số thớch hợp

vào ụ trống? - HS nhắc lại yc

- GV hướng dẫn HS đọc, đếm để viết vào

ụ trống cho thớch hợp. - HS làm bài theo cặp

(10)

- GV nhận xột

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

Bài 4.(3p)VBT-23 Khoanh v o số à lớn

nhất. - HS l m b i cá nhân- 2 HS à à lờn bảng

- GV HD trong 4 số đú số nào lớn nhất thỡ khoanh vào.

a. 4; 2; 7; 8 b. 8; 10; 9; 6 -Số lớn nhất trong các số đã học ? Số bộ

nhất trong cỏc số đó học ?

- Số 10, số 0 - Yờu cầu HS làm và chữa bài.

IV .Củng cố- dặn dũ(3- 5p)

- Thi đếm đồ vật cú số lượng bằng 10.

- Chỳng ta vừa học bài số mấy?

- Trong dóy số từ 0=> 10 những số nào bộ hơn số 10?

-Những số nào lớn hơn số 10?

- Nhận xột tiết học- tuyờn dương HS học tốt.

- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.

- bổ sung cho bạn.

- HS thi đếm, HS nào đếm được nhiều sẽ thắng cuộc.

- Số 10.

- Số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Khụng cú số nào.

……….

Buổi chiều

Tiếng việt

Luyện đọc tiếng, từ có âm x, ch.

I. Mục tiêu.

- HS đọc đợc những tiếng từ có âm x, ch.

- HS tìm đợc một số tiếng, từ có âm x, ch và luyện đọc.

II. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 .Luyện đọc SGK bài âm x, ch.

-Hớng dẫn HS đọc bài, kết hợp pt, đv một số tiếng có âm x, ch.

2.Hớng dẫn HS dùng hộp đồ dùng học TV.

- GV chọn lọc ghi bảng.

Chẳng hạn:

x: thợ xẻ, xa xa, xe bò, thị xã,...

ch: chì đỏ, chả cá, con chó, ....

- GV chỉ cho HS đọc 3. Trò chơi: Nối chữ ở cột phải với chữ

ở cột trái thành từ thích hợp.

- GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi

HS mở SGK bài âm x,ch luyện đọc HS đọc : CN- Nhóm- Lớp

- Tìm ghép tiếng, từ có âm x, ch.

HS luyện đọc: CN, nhóm, lớp.

( đọc trơn, phân tích, đánh vần ).

- HS đọc nối tiếp cả bài( 5 em đọc ).

HS đọc toàn bài

(11)

em nối 1 lần.

- Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng cuộc.

4.Nhận xét giờ học.

- GV nhận xét chung tiết học.

xe xẻ thợ lu

thị xa xa xã

………

Soạn ngày:

Giảng:

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.

- Củng cố về đọc, viết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.

- Học sinh: VBT Toỏn 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Viết và đọc số 10.

- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.

- Nhận xột

-Viết bảng con

10 10 -2đến 3 HS nêu

2. Dạy- học bài mới

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) - HS nhắc tờn bài b. Làm bài tập(25- 30p)

Bài 1: (5P)Nối mỗi nhúm đồ vật với số thớch hợp

Gọi HS nờu yờu cầu của bài. - tự nhỡn tranh phỏt hiện và nờu yờu cầu của bài: nối hỡnh với số.

- HD HS làm vào vở, quan sỏt giỳp đỡ HS yếu.

- làm bài- đọc kết quả.

8 con gà, 10 cõy dừa, 9 con ngựa, 10 cỏi ỏo, 10 con súc, 9 bụng hoa.

- Gọi HS chữa bài.

- Số nào có nhóm đồ vật nhiều nhất ? - theo dừi, nhận xột bài bạn.

- Số 10

Bài 3:(7P)(VBT- 25) Điền số vào ụ trống - HS nhắc lại yờu cầu

(12)

thớch hợp.

- HDHS làm vào vở, quan sỏt giỳp đỡ HS yếu.

- làm bài- 1 HS lờn bảng làm bài.

cú 10 hỡnh tam giỏc; 9 hỡnh vuụng.

- Gọi HS chữa bài. - theo dừi, nhận xột bài bạn.

Chốt: Nờu cấu tạo số 10? - 10 gồm 7 và 3…

Bài 4:(6P)(VBT- 25) > ,< ,= ? - GV: bài yc ta làm gỡ?

Quan sát giúp đỡ HS yếu.

b.Trong các số từ 0 đến 10:

- Số bé nhất là:

- Số lớn nhất là:

- GV nhận xột

- So sỏnh 2 số rồi điền dấu

a. 0.<..1 8..>.5 6.<..9 10.>..9 0.<..2 5..>.0 9.>..6 9.<..10 0.<..3 8..>.0 9.=..9 10.=..10

- Số bộ nhất là: 0 - Số lớn nhất là: 10

- Chữa bài trong nhóm theo cặp IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5p)

- Chơi xếp đỳng thứ tự cỏc số từ 0 đến 10 và ngợc lại.

- Chỳng ta vừa ụn lại kiến thức gỡ?

- Nhận xột tiết học- tuyờn dương HS học tốt.

- VN ụn lại bài- Chuẩn bị giờ sau:

Luyện tập chung.

-2 HS lên bảng

HỌC VẦN BÀI 24: Q,QU-GI

I. MỤC TIấU:

- HS đọc, viết được õm, chữ: q, qu, gi, chợ quờ, cụ già.

- Đọc được từ ngữ quả thị, qua đũ, giỏ cỏ, gió giũ và cõu ứng dụng chỳ tư ghộ qua nhà, cho bộ giỏ cỏ.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: quà quờ.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dựng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dựng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: nhà ga ghi nhớ gà gụ gồ ghề

- Đọc SGK.

- Viết: nhà ga, gồ ghề. - Viết bảng con.

(13)

- Nhận xét,

nhà ga gồ ghề

2: Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài. - HS đọc tên bài.

-GV: Trong tranh vẽ gì? -HS nêu.

GV: Chữ q không đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với u tạo thành qu.

GV ghi bảng: q - HS phát âm q

b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

*Dạy q

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ q gồm nét cong hở phải, nét sổ?

- So sánh q với a. - Giống: cùng có nét cong hở phải.

- Khác: q có nét sổ dài.

HS ghép q vào thanh gài.

Đọc là quy hay cu.

* Dạy qu(quy trình dạy tương tự các bài trước)

GV: Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.

- So sánh qu và q: - Giống: chữ q.

- Khác: qu có thêm u.

+ Phát âm và đ ánh vần tiếng .

- GV phát âm qu: Môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát

nhẹ. - HS nhìn bảng phát âm.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có qu muốn có tiếng quê ta làm thế nào? Ghép thêm ê vào sau qu.

HS ghép

GV ghi bảng: quê HS phát âm quê

GV hướng dẫn đánh vần qu- ê- quê.

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá qu

quê chợ quê

* Dạy gi(quy trình dạy tương tự qu).

+ Lưu ý: chữ gi ghép từ 2 con chữ g và i.

(14)

- So sỏnh gi với g: - Giống: cựng cú g.

- Khỏc: gi cú thờm i đứng sau.

- GV phỏt õm gi: di HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

q- qu gi quờ già chợ quờ cụ già c.Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: quả thị giỏ cỏ qua đũ gió giũ

*Giải thớch từ:

+ quả thị: HS quan sỏt tranh vẽ hoặc quả thị.

+ qua đũ: Đi ngang qua sụng bằngđũ(thuyền nhỏ).

+ giỏ cỏ: GV treo tranh để HS qsỏt giỏ cỏ.

+ gió giũ: Gió thịt nhỏ ra để làm giũ.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con q qu gi

chợ quờ cụ già

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng từ

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

(15)

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- chỳ tư và 2 bà chỏu.

- GV ghi bảng: chỳ tư ghộ qua nhà, cho bộ giỏ cỏ.

- HS nhẩm đọc.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: chỳ tư ghộ qua nhà, cho bộ

giỏ cỏ. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- ghộ, qua.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

q qu gi chợ quờ cụ già c. Luyện núi:(8- 10p) quà quờ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - bà, khoai lang,...

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - quà quờ.

? Quà quờ gồm những thứ quà gỡ.

? Con thớch quà gỡ nhất.

? Ai hay cho con quà.

? Được quà con cú chia cho mọi người khụng.

? Mựa nào thường cú nhiều quà từ làng quờ.

- Cốm, khoai lang...

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt

(16)

3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 25.

……….

Ngày soạn:

Giảng:

HỌC VẦN BÀI 25: NG,NGH

I. MỤC TIấU:

- HS đọc, viết được õm, chữ: ng, ngh, ngừ, nghệ, cỏ ngừ, củ nghệ.

- Đọc được từ ngữ ngó tư, ngừ nhỏ, nghệ sĩ, nghộ ọ và cõu ứng dụng nghỉ hố, chị kha ra nhà bộ nga.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: bờ, nghộ, bộ.

- Hs khuyết tât: Tập đọc, viết ng, ngh, ngừ, nghệ, cỏ ngừ, củ nghệ

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dựng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dựng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p) - Đọc bài: quả thị giỏ cỏ qua đũ gió giũ

- Đọc SGK.

- Viết: qua đũ, giỏ cỏ.

- Nhận xột

- Viết bảng con.

qua đũ giỏ cỏ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tờn bài. - HS đọc tờn bài.

-GV: Trong tranh vẽ gỡ? -HS tranh vẽ cỏ ngừ.

GV: Cỏ ngừ sống ở biển và là thức ăn rất ngon.

- Trong tiếng ngừ cú õm và dấu gỡ đó học?

- HS nghe.

- Âm ư và dấu huyền.

(17)

GV ghi bảng: ng - HS phát âm ng b. Dạy chữ ghi âm:(17- 20p)

* Dạy ng

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ ng được ghép bởi n và g.

- So sánh ng với g. - Giống: cùng có g.

- Khác: ng có thêm n đứng trước.

HS ghép ng vào thanh gài.

+ Phát âm và đ ánh vần tiếng .

- GV phát âm ng: Gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường

mũi và miệng. - HS nhìn bảng phát âm.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Có ng muốn có tiếng ngừ ta làm thế nào? Ghép thêm ư vào sau ng.

HS ghép

GV ghi bảng: ngừ HS phát âm ngừ

GV hướng dẫn đánh vần ng- ư- ngư- huyền- ngừ.

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá ng

ngừ cá ngừ

* Dạy ngh(quy trình dạy tương tự ng).

+ Lưu ý: chữ ngh ghép từ 3 con chữ n, g và h.

- So sánh ngh với ng: - Giống: cùng có ng.

- Khác: ngh có thêm h đứng sau.

- GV: ngh và ng giống nhau về phát âm, khác nhau về chữ viết; để phân biệt ta gọi

"ngh là ngờ kép"

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

ng ngh ngừ nghệ cá ngừ củ nghệ c. Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ

* Giải thích từ:

+ Ngã tư, ngõ nhỏ:(HS qsát tranh) + Nghệ sĩ: Là người chuyên hoạt động

- HS nhẩm đọc - HS nghe

(18)

trong bộ mụn nghệ thuật.

+ Nghộ ọ: Là tiếng kờu của con trõu con.

GV chỉnh sửa.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con ng cỏ ngừ ngh củ nghệ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng từ

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- chị và em.

- GV ghi bảng: nghỉ hố, chị kha ra nhà bộ nga.

- HS nhẩm đọc.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: nghỉ hố, chị kha ra nhà bộ HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

(19)

nga.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới.

GV đọc lại

- nghỉ, nga.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

ng cỏ ngừ ngh củ nghệ

c. Luyện núi:(8- 10p) bờ, nghộ, bộ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - em bộ, nghộ, bờ.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bờ, nghộ, bộ.

? Bờ là con của con gỡ? nú cú màu gỡ.

? Thế cũn con nghộ.

? Bờ và nghộ thường ăn gỡ.

- Là con của con bũ, nú cú màu vàng sẫm.

- Con nghộ là con của con trõu, nú cú màu đen.

- Ăn cỏ.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

...

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU:

- Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Củng cố về đọc, viết, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dóy số từ 0 đến 10.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Học sinh: VBT Toỏn 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Viết bảng con

(20)

- Viết và đọc số 10.

- Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.

- Nhận xột

10

- 3 HS nêu 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1- 2p) - HS nhắc lại tờn bài b. Làm bài tập(25- 30p)

Bài 1:-5P- Nối (theo mẫu)

Gọi HS nờu yờu cầu của bài. - HS nhắc lại yc bài.

- HDHS làm vào vở: Đếm số lượng con vật, đồ vật tương ứng nối với số tương ứng.

- làm bài cỏ nhõn- đọc kết quả.

3 cõy dừa => 3 8 con súc => 8 5 con vịt => 5 10 bụng hoa => 10 4 xe đạp => 4 9 quả lờ => 9 6 con ngựa => 6.

- Số nào có nhóm đồ vật nhiều nhất ? -theo dừi, nhận xột bài bạn.

-Số 10

Bài 3: 6P(VBT-26) Số? - HS nhắc lại yc bài.

- HD HS hóy đếm số, đọc số để điền vào ụ trống cho thớch hợp.

- làm bài- thảo luận theo cặp.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

- Gọi HS đọc kết quả.

- Các số từ 0 đến 10 :Số nào bé nhất ?Số nào lớn nhất ?

- GV nhận xột

- theo dừi, nhận xột bài bạn.

- HS trả lời theo suy nghĩ.

Bài 4: 5p Xếp các số 8, 2, 1, 5 , 10:

Phần a): Theo thứ tự từ bộ đến lớn.

Phần b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.

GV HD:

a.chọn số bộ nhất điền trước.

b. chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại.

- GV nhận xột

- HS nhắc lại yc bài.

1, 2, 5, 8, 10.

10, 8, 5, 2, 1.

- HS làm bài- thảo luận theo nhúm.

- Nhận xột bài nhúm bạn.

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5p)

T/C trũ chơi: Y/c HS cỏc nhúm thi đua xếp hỡnh theo mẫu, đội nào xếp nhanh đỳng đội đú thắng cuộc.

- Tuyờn dương đội thắng cuộc.

- Nhận xột tiết học.

- VN ụn lại bài- Chuẩn bị giờ sau.

- HS chỳ ý lắng nghe

- HS cỏc đội thi đua x p hỡnh.ế

        

(21)

………..

Soạn ngày:

Giảng:

HỌC VẦN BÀI 26: Y,TR

I. MỤC TIấU:

- HS đọc, viết được õm, chữ: y, tr, y tỏ, tre ngà.

- Đọc được từ ngữ y tế, chỳ ý, cỏ trờ, trớ nhớ và cõu ứng dụng: bộ bị ho, mẹ cho bộ ra y tế xó.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: nhà trẻ.

- Hs khuyết tât: Tập đọc, viết y, tr, y tỏ, tre ngà.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dựng Tiếng Việt 1, bảng phụ.

- HS: Bộ đồ dựng T.Việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: ngó tư nghệ sĩ ngừ nhỏ nghộ ọ

- Đọc SGK.

- Viết: cỏ ngừ, củ nghệ.

- Nhận xột

- Viết bảng con.

cỏ ngừ củ nghệ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tờn bài. - HS đọc tờn bài.

-GV: Trong tranh vẽ gỡ? -HS tranh vẽ y tỏ.

GV: Y tỏ là những người chuyờn săn súc bệnh nhõn theo chỉ dẫn của bỏc sĩ.

- Trong tiếng y cũng là õm y.

- HS nghe.

GV ghi bảng: y - HS phỏt õm i

b. Dạy chữ ghi õm:(17- 20p)

* Dạy y

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ y gồm nột xiờn phải, nột múc ngược, nột khuyết dưới.

(22)

- So sánh y với u. - Giống: phía trên dòng kẻ chúng tương tự nhau..

- Khác: y có nét khuyết dưới.

HS ghép y vào thanh gài.

+ Phát âm và đ ánh vần tiếng .

- GV phát âm y: Miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê.

- HS nhìn bảng phát âm.

- Cá nhân, nhóm, lớp.

- GV chỉnh sửa.

+ Đánh vần:

* Vị trí của chữ trong tiếng khoá y. - Y được đứng một mình.

HS ghép

GV ghi bảng: y HS phát âm i

GV hướng dẫn đánh vần i.

GV chỉnh sửa. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoá y

y y tá

* Dạy tr(quy trình dạy tương tự y).

+ Lưu ý: chữỷt ghép từ 2 con chữ t và r.

- So sánh tr với t: - Giống: cùng có t.

- Khác: tr có thêm r đứng sau.

- GV phát âm tr: Đầu lưỡi uốn chạm vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh.

HS phát âm.

Cá nhân, nhóm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoá.

y tr y tre y tá tre ngà c. Đọc từ ngữ ứng dụng(8- 10p)

- GV ghi bảng: y tế cá trê chú ý trí nhớ

* Giải thích từ:

+ y tế: Chuyên phòng và chữa bệnh để bảo vệ sức khoẻ.

+ chú ý: Tập trung, để hết tâm trí vào việc gì đó trong một lúc.

+ cá trê: Loại cá nước ngọt, da trơn, đầu bẹt,mép có râu, vây ngực có ngạnh cứng.

+ trí nhớ: Khả năng giữ lại và tái hiện nhớ ra những điều đã biết, đã xảy ra.

- HS nhẩm đọc - HS nghe

HS đọc, phân tích tiếng, đọc trơn.

Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

(23)

GV chỉnh sửa.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- HS viết bảng con y tr y tỏ cỏ trờ

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa được học õm, chữ tiếng từ

nào mới? - HS trả lời.

- HS đọc toàn bài.

Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Đọc cõu ứng dụng SGK

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Em bộ được bế ở đõu? - Vẽ 1 người mẹ bế em bộ.

- Trạm y tế.

- GV ghi bảng: bộ bị ho, mẹ cho bộ ra y tế xó.

- HS nhẩm đọc.

* GV: khi đọc cõu cú dấu phẩy chỳng ta phải ngắt để lấy hơi đọc tiếp.

- HS nghe.

GV đọc mẫu: bộ bị ho, mẹ cho bộ ra y tế xó. HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

? Cõu ứng dụng cú tiếng nào chứa õm mới. - y.

HS đọc, phõn tớch tiếng, đỏnh vần+

(24)

GV đọc lại

đọc trơn.

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

y tr y tế cỏ trờ

c. Luyện núi:(8- 10p) nhà trẻ.

- Treo tranh hỏi trong tranh vẽ những gỡ? - em bộ đang ở nhà trẻ.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nhà trẻ.

? Em bộ đang làm gỡ.

? Người lớn nhất trong tranh gọi là gỡ.

? Nhà trẻ khỏc lớp 1 ở chỗ nào.

- Vui chơi.

- Cụ trụng trẻ.

-Cỏc bộ được vui chơi, chưa được học chữ như lớp 1.

- HS trao đổi với nhau theo bàn.

- Đại diện trỡnh bày trước lớp theo sự hiểu biết và gợi ý của cụ giỏo.

- GV tuyên dương HS luyện nói tốt 3. Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học được âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 27.

SINH HOẠT Bài 6

NGỒI AN TOÀN TRấN XE ĐẠP XE MÁY

I/ MỤC TIấU:

Biết những quy định an toàn khi ngồi trờn xe đạp , xe mỏy.

- Biết sự cần thiết của cỏc thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ).

- Thực hiện đỳng trỡnh tự khi ngồi hoặc lờn xuống trờn xe đạp , xe mỏy.

- Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm, quan sỏt cỏc loại xe trước khi xuống xe, biết bỏm chắc người ngồi đằng trước.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh I/ Ồn đ ịnh tổ chức :

II/Kiểm tra bài cũ :

- Giỏo viờn kiểm tra lại bài : Tỡm hiểu về đường phố .

+ Hỏt , bỏo cỏo sĩ số

- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận

(25)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

- Cẩn thận khi lên xe, len xe từ phía bên trái.

- Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái.

- Không đu đưa chân hoặc quơ tay chỉ trỏ.

- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe, xuống phía bên trái.

Hoạt động 1 ; Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe máy.

- Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?

+Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ?

+ Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. ) + Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

Hoạt động 2 : Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống.

+ Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp.

Hoạt động 3 : Thực hành đội mũ bảo hiểm Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1,2,3 lần

xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Ngồi ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước

- Hs Trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs thực hành theo hướng dẫn của giáo viên

- Hs quan sát và thực hành .

(26)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra

giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng.

- Gọi vài em đội đúng làm đúng.

+ Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau

- Phân biệt phía trước và phía sau mũ,

- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

- Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.

IV/ Củng Cố :

- Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm.

- Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác.

- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn

- Hs lắng nghe - Hs Trả lời

...

Buổi chiều

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố về:

- So sánh được các số trong phạm vi 10.

- Cấu tạo của số 10.

- Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: VBT Toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.

- Nhận xét, đánh giá

- 3 HS đọc.

- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng  con.

7 < 9 5 < 10 10 > 0 6 > 0

(27)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài(1- 2p) - Nhắc tờn bài.

b. Làm bài tập(25- 30p) Bài 1:(5P)(VBT- 28) Số?

Gọi HS nờu yờu cầu của bài. - HS nờu yờu cầu của bài.

- GV HD: chỳng ta hóy đếm, đọc cỏc số theo thứ tự đó định để điền vào ụ trống.

- làm bài cỏ nhõn- 1 HS lờn bảng.

0 1 2; 1 2 3; 6 7 8.

.... ... ... ... ... ...

- Gọi HS chữa bài.

- Nhận xột

- theo dừi, nhận xột bài bạn.

Bài 2:(5P)(VBT- 28) >,<, = ? - HS nờu yờu cầu của bài.

- GV: Hóy so sỏnh 2 số rồi điền dấu thớch hợp.

GV + HS chữa bài

- Chỳng ta vừa ụn lại kiến thức gỡ?

- làm bài thảo luận cặp đụi.

8.>..5 3.<..6 10.>..9 2.=..2 0.<..1

4.<..9 7.=..7 9.<..10 0.<..2 1.>..0

- Tự chữa bài trong nhóm theo cặp Bài 3:(6P)(VBT- 28) Số?

- GV HD: Số n o bộ hà ơn số 1?

- Vậy chỳng ta ghi số 0 vào ụ trống.

- Quan sát giúp đỡ HS yếu

- HS nờu yờu cầu của bài.

- Số 0.

.0..< 1 .10..>9 6 <..7. <

8

- Làm bài cỏ nhõn, đọc kết quả.

-Nhận xét chữa bài Bài 4:(4P)(VBT- 28) Viết các số :6,2,9,4,7

GV HD trong 5 số đú số nào bộ nhất thỡ viết trước, tiếp đến cỏc số cứ lớn dần.

Phần a): Theo thứ tự từ bộ đến lớn.

- Phần b thỡ ngược lại, số nào lớn nhất thỡ viết trước.

Phần b) Theo thứ tự từ lớn đến bé

- HS nờu yờu cầu của bài.

- chọn số bộ nhất điền trước.

2, 4, 6, 7, 9.

- chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại..

9, 7, 6, 4, 2.

- Gọi HS chữa bài.

GV nhận xộT

IV. Củng cố- dặn dũ(3- 5p)

- Chơi xếp đỳng thứ tự cỏc số từ 0 đến 10 và ngợc lại.

- Nhận xột, tuyờn dương - Nhận xột tiết học.

- VN ụn lại bài - Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra.

- theo dừi, nhận xột bài bạn.

- HS tham gia chơi, tổ nào cú nhiều bạn xếp nhanh, đỳng tổ đú thắng cuộc.

………..

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp VĂN HểA GIAO THễNG

(28)

BÀI 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

-Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập . - Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.

III/ Ho t ạ động lên l p:ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa

đón bằng xe máy? - HS trả lời

Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy?

- HS trả lời

*GV khen học sinh

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm nay cô và các em cùng tìm

hiểu bài : Đội mũ bảo hiểm

- HS lắng nghe.

2. Hoạt động cơ bản:

-Gv kể chuyện: Lỗi tại ai . Gv kể chậm rãi kết hợp tranh

Hỏi: Tại sao Hùng bị thương ở đầu? -HS: Vì Hùng không đội mũ bảo hiểm.

Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu như Hùng

-HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm.

Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là người có lỗi?

-HS trả lời Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo

hiểm khi ngồi sau xe gắn máy?

-HS trả lời GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ

bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy.

- HS lắng nghe.

Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng ta?

- HS trả lời GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ vì

vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các

em phải chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.

-HS lắng nghe.

(29)

Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho cả lớp một câu đố.

Cái gì che nắng, che mưa Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường.

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh mà em chọn là câu trả lời đúng.

- HS chọn và chéo vào ô đùng trong sách.

GV nhận xét, tuyên dương.

Giải lao 3/ Hoạt động thực hành:

Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào mặt cười, hình ảnh có hành động

saivào mặt khóc.

- HS nối tranh GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với

mặt cười, …

- HS trả lời Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích lên

mũ bảo hiểm và tô màu thật đẹp.

- HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập.

GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng. Nhận xét, tuyên dương.

4/ Hoạt động ứng dụng:

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh có hành động đúng.

Hỏi:

- HS làm vào sách Vì sao hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh

nhau là hành động sai?

Hỏi: Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm sao lại sai?

- HS trả lời

GV chốt câu ghi nhớ:

Chiếc mũ bảo vệ chúng ta Phải yêu, phải quý như là bạn thân.

5/ Củng cố dặn dò:

Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.

- HS trả lời - HS trả lời - Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc

người thân cùng thực hiện.

-Nhận xét tiết học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi

- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người

- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người

- À đúng rồi khi ngồi trên xe máy các con nhớ là phải đội mũ bảo hiểm và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng tô màu mũ bảo hiểm nhé.

đ) Chở người ngồi trên xe đạp máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách,

- Chia sẻ với người thân cách đội mũ bảo hiểm an toàn và vận động, nhắc nhở mọi người cùng đội mũ bảo hiểm khi đi xe.Thực hiện mua, đội mũ bảo hiểm đúng quy

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Gv kể chậm rãi

Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi trước.. Chạy qua đường không cần