• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Hàm số liên tục

A. Các câu hỏi hoạt động trong bài

Hoạt động 1 trang 135 SGK Toán lớp 11 Đại số: Cho hàm số f(x) = x2

2

2

x 2 neu x 1 g(x) 2 neu 1 x 1

x 2 neu x 1

− +  −

= −  

− + 

có đồ thị như hình 55.

a) Tính giá trị của mỗi hàm số tại x = 1 và so sánh với giới hạn (nếu có) của hàm số đó khi x→1.

b) Nêu nhận xét về đồ thị của mỗi hàm số tại điểm có hoành độ x = 1.

(Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x = 1 và hàm số y = g(x) không liên tục tại điểm này).

Lời giải:

a) 2

x 1

f (1) 1 1 limf (x)

= = =

Vì x = 1 nên g(1) = –12 + 1 = –1 + 1 = 0 Lại có: limg(x)x1+ =limx1+

(

− +x2 2

)

=1

x 1 x 1

limg(x) lim(2) 2

= =

nên limg(x)x 1 limg(x)x 1+

và không tồn tại giới hạn

x 1

limg(x)

b) Đồ thị hàm số f(x) liên tục tại x = 1

(2)

Đồ thị hàm số g(x) gián đoạn tại x = 1.

Hoạt động 2 trang 138 SGK Toán lớp 11 Đại số: Trong biểu thức xác định h(x) cho ở Ví dụ 2, cần thay số 5 bởi số nào để được một hàm số mới liên tục trên tập số thực ?

Lời giải:

Để hàm số liên tục trên thì nó phải liên tục tại x = 1 hay

x 1

limh(x) h(1) h(1) 2

=  =

Vậy cần thay số 5 bằng số 2 để hàm số liên tục trên .

Hoạt động 3 trang 138 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] với f(a) và f(b) trái dấu nhau. Hỏi đồ thị của hàm số có cắt trục hoành tại điểm thuộc khoảng (a; b) không?

Bạn Hưng trả lời rằng: “Đồ thị của hàm số y = f(x) phải cắt trục hoành Ox tại một điểm duy nhất nằm trong khoảng (a; b)”.

Bạn Lan khẳng định: “Đồ thị của hàm số y = f(x) phải cắt trục hoành Ox ít nhất tại một điểm nằm khoảng (a; b)”.

Bạn Tuấn thì cho rằng: “Đồ thị của hàm số y = f(x) có thể không cắt trục hoành trong khoảng (a; b), chẳng hạn như đường parabol ở hình (h.58).

Câu trả lời của bạn nào đúng, vì sao?

Lời giải:

- Bạn Lan nói đúng vì f(a) và f(b) trái dấu nên tồn tại ít nhất 1 giá trị x sao cho f(x)

= 0, do đó đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm.

(3)

- Bạn Hưng sai vì có thể có 2 giá trị x sao cho f(x) = 0

- Đường parabol trên h.58 là đồ thị hàm số y2 = x suy ra đồ thị hàm số y = f(x) sẽ là 1 nửa nằm trên hoặc 1 nửa nằm dưới trục hoành. Khi đó f(a) và f(b) cùng dấu, mâu thuẫn với điều kiện f(a) và f(b) trái dấu. Ví dụ của Tuấn sai.

Hoạt động 4 trang 139 SGK Toán lớp 11 Đại số: Hãy tìm hai số a và b thỏa mãn 1 < a < b < 2, sao cho phương trình trong Ví dụ 3 ở trên có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a; b).

Lời giải:

Ta có: f(x) = x3 + 2x – 5

Chọn 5 7

a , b

4 4

= = thỏa mãn 1 < a < b < 2.

Ta thấy: 5 35 7 247

f 0,f 0

4 64 4 64

 = −   = 

   

    nên 5 7

f f 0

4 4

    

   

    Vậy trong khoảng 5 7

4 4;

 

 

  thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm.

B. Bài tập

Bài tập 1 trang 140 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x) = x3 + 2x – 1 tại x0 = 3.

Lời giải:

Hàm số f(x) = x3 + 2x – 1 xác định trên R và x0 = 3 Ta có:

3 x 3

3

limf (x) 3 2.3 1 32 f (3) 3 2.3 1 32

= + − =



= + − =

 limf (x)x 3 f (3)

=

Vậy hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 3.

Bài tập 2 trang 141 SGK Toán lớp 11 Đại số: a) Xét tính liên tục của hàm số y =

g(x) tại x0 = 2, biết

x3 8

neu x 2 g(x) x 2

5 neu x 2

 − 

= −

 =

.

(4)

b) Trong biểu thức xác định g(x) ở trên, cần thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại x0 = 2.

Lời giải:

a) Ta có:

3

x 2 x 2

x 8

lim g(x) lim x 2

= −

(

2

)

x 2

(x 2) x 2x 4

lim x 2

− + +

= −

(

2

)

x 2

lim x 2x 4

= + + = 22 + 2.2 + 4 = 12 Lại có: g(2) = 5

x 2

limg(x) g(2)

Vì limg(x)x 2 g(2)

 nên hàm số y=g(x) gián đoạn tại x0 =2. b) Để hàm số y = g(x) liên tục tại x0 = 2

x 2

limg(x) g(2) 12

= = Vậy ta cần thay số 5 bởi số 12.

Bài tập 3 trang 141 SGK Toán lớp 11 Đại số: Cho hàm số

2

3x 2 neu x 1 f (x)

x 1 neu x 1

+  −

=  −  − .

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x). Từ đó nêu nhận xét về tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.

b) Khẳng định nhận xét trên bằng một chứng minh.

Lời giải:

a) Vẽ đồ thị hàm số:

Vẽ đường thẳng y = 3x + 2 với x < −1 đi qua hai điểm (−2; −4) và (−1; −1). Xóa phần đồ thị nằm trên nửa mặt phẳng x −1 ta được đồ thị của hàm số

y = 3x + 2 với x < −1.

(5)

Vẽ Parabol y = x2 − 1 với x −1 có đỉnh là (0; −1) và đi qua hai điểm (−1; 0); (1;

0). Xóa phần đồ thị nằm trên nửa mặt phẳng x < −1, ta được đồ thị hàm số y = x2 − 1 với x −1

Ta có đồ thị như hình sau:

Tập xác định: D =

Từ đồ thị, ta thấy: Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x0 = −1.

Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng

(

− −; 1

)

(

− +1;

)

.

b) +) Nếu x < −1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên (− −; 1) (vì đây là hàm đa thức nên liên tục trên tập xác định của nó).

+) Nếu x > −1: f(x) = x2 – 1 liên tục trên ( 1;− +) (vì đây là hàm đa thức nên liên tục trên tập xác định của nó).

+) Xét tính liên tục của hàm số tại x = −1;

Ta có:

(6)

xlim f (x)1 xlim (3x1 2) 3( 1) 2 1

→− = →− + = − + = −

(

2

)

2

xlim f (x)1+ xlim x1+ 1 ( 1) 1 0

→− = →− − = − − = Vì

xlim f (x)1 xlim f (x)1+

→−→− nên không tồn tại

x 1

limf (x)

→− . Vậy hàm số gián đoạn tại x0 = −1.

Bài tập 4 trang 141 SGK Toán lớp 11 Đại số: Cho các hàm số 2x 1 f (x)

x x 6

= +

+ − và g(x) = tan x + sin x.

Với mỗi hàm số, hãy xác định các khoảng trên đó hàm số liên tục.

Lời giải:

+) Hàm số 2x 1

f (x)

x x 6

= +

+ − xác định khi và chỉ khi:

x2 + − x 6 0 x 3

x 2

  −

    =D \

3;2

Hàm số f(x) là hàm phân thức nên liên tục trên các khoảng xác định.

Vậy f(x) liên tục trên các khoảng

(

− −, 3

)

,(−3, 2) và

(

2,+

)

.

+) Hàm số g(x) = tan x + sin x xác định khi và chỉ khi cos x0 x k 2

  +  , (k )

Hàm số g(x) là hàm lượng giác nên liên tục trên các khoảng xác định.

Vậy g(x) liên tục trên các khoảng k ; k

2 2

 

− +  + 

 

  với k .

Bài tập 5 trang 141 SGK Toán lớp 11 Đại số: Ý kiến sau đúng hay sai?

“Nếu hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x0 còn hàm số y = g(x) không liên tục tại x0, thì y = f(x) + g(x) là một hàm số không liên tục tại x0”.

Lời giải:

(7)

Ý kiến trên đúng.

Giả sử phản chứng hàm số y = f(x) + g(x) liên tục tại x0. Đặt h(x) = f(x) + g(x) liên tục tại x = x0.

g(x) = h(x) − f(x)

Vì y = h(x) và y = f(x) liên tục tại x0

h(x); −f(x) là các hàm số liên tục tại x0.

Theo giả sử ta có hàm số h(x) + [−f(x)] = h(x) − f(x) = g(x) phải liên tục tại x0. Điều này trái với giả thiết là y = g(x) không liên tục tại x0.

Vậy giả sử ban đầu sai. Chứng tỏ y = f(x) + g(x) không liên tục tại x0.

Bài tập 6 trang 141 SGK Toán lớp 11 Đại số: Chứng minh rằng phương trình:

a) 2x3 – 6x + 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm;

b) cosx = x có nghiệm.

Lời giải:

a) Xét hàm số f(x) = 2x3 – 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên . Ta có:

f(0) = 2.03 – 6.0 +1 = 1 f(1) = 2.13 – 6.1 +1 = –3

f(–2) = 2.(–2)3 – 6.(–2) +1 = –3

f(0).f(1) = 1.(–3) < 0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm x0(0;1) f(0).f(–2) = 1.(–3) < 0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm x1 −( 2;0) Mà (0;1) −( 2;0)= x0 x1

 Phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.

b) cosx = x cosx – x = 0

Xét hàm số g(x) = cosx – x xác định trên nên liên tục trên .

(8)

Ta có:

g(0) = cos(0) – 0 = 1 – 0 = 1

g cos

2 2 2 2

   

  = − = −

  

g(0).g 1. 0

2 2 2

  

 = − = − 

   

    nên phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng 0;

2

 

 

 .

Vậy phương trình đã cho có nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV: tổ chức, giao nhiệm vụ: tìm hiểu định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng, liên tục trên một đoạn, liên tục trên tập xác định của nó và vận dụng vào bài toán

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Vậy không có giá trị của m nào để phương trình đã cho có nghiệm là 2.. Suy ra không tồn tại m để phương trình đã cho có hai

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH 11 Họ tên: .... được biểu diễn bởi phân số tối giản

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Đường thẳng  tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích

➢ Xét dấu y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết khoảng cách từ điểm I đến tiếp tuyến đó đạt giá trị lớn nhất. Viết phương trình tiếp tuyến