• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/10/2019 Tiết 20- Lấy điểm hệ số 1 Ngày giảng: / /2019

Bài 14. BÀI THỰC HÀNH 3

DẤU HIỆU CUẢ HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học.

- Nhận biết được dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra.

2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất.

- Quan sát mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học.

- Viết tường trình hóa học.

3. Về tư duy:

- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển tư duy khái quát hóa 4. Về thái độ và tình cảm:

- Cẩn thận, nghiêm túc - Yêu thích học tập bộ môn.

5. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ, hoá chất đủ cho 4 nhóm thực hành.

+ Dụng cụ: Đèn cồn (4); ống nghiệm (16); giá ống nghiệm (4); khay nhựa (8); kẹp gỗ (8); đóm (4); cốc thủy tinh (4); ống thủy tinh (4)

+ Hóa chất: KMnO4 (4 lọ); dd Ca(OH)2 (4 cốc); dd Na2CO3. 2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: nghiên cứu trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung theo yêu cầu.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thực hành, quan sát, nhận xét.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’)

(2)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p) 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1 . Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm (20p)

Mục tiêu: Hs nắm được các bước tiến hành thí nghiệm, biết các lưu ý khi làm thí nghiệm; Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ cho Hs khi tiến hành thí nghiệm; Củng cố niềm tin vào khoa học.

Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.

Phương pháp dạy học: trực quan

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV nêu tiến trình bài thực hành.

- GV hướng dẫn HS làm thực hành và báo cáo kết quả thí nghiệm.

* GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1(Sgk).

Lấy 1 lượng thuốc tím, chia 3 phần:

+ Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan.

+ Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun nóng. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho tan.

- GV làm mẫu: Hoà tan thuốc tím và đun thuốc tím.

- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó cho HS làm thí nghiệm.

? Màu sắc của dd trong 2 ống nghiệm.

? HS phân biệt được 2 quá trình: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học.

* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả.

- Hướng dẫn HS viết phương trình chữ.

*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (Sgk).

a. Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào:

I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1/ Thí nghiệm 1

- Hoà tan và đun nóng kalipemanganat (thuốc tím)

+ Ống 1: Chất rắn tan hết HTVL.

+ Ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống đáy ống nghiệm HTHH.

- Phương trình chữ:

Kali pemanganatt0 Kalimanganat + Mangan đioxit + oxi.

2/ Thí nghiệm 2

- Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.

(3)

+ Ống 1: Đựng H2O.

+ Ống 2: Đựng nước vôi trong.

- HS quan sát và nhận xét.

? Trong hơi thở ra có khí gì. Khi thổi vào 2 ống có hiện tượng gì?

- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ.

*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm b. Đổ dung dịch Natri cacbonat vào:

+ Ống 1: Đựng nước.

+ Ống 2: Đựng nước vôi trong.

? HS nêu dấu hiệu của PƯHH?

- GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ.

- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng.

+Hs: Ghi nhớ kiến thức

* Nhận xét :

- Ống 1: Không có hiện tượng.

- Ống 2: Có PƯHH xảy ra. Nước vôi trong bị đục (Có chất rắn tạo thành).

- Phương trình chữ:

Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit Canxi cacbonat + Nước

* Nhận xét:

+ Ống 1: Không có hiện tượng.

+ Ống 2: Có phản ứng hoá học xảy ra.

Có chất rắn không tan trong nước.

- Phương trình chữ:

Natri cacbonat + Canxi hiđroxit Canxicacbonat+Natri hiđroxit.

HOẠT ĐỘNG 2 . Hướng dẫn làm tường trình thí nghiệm (14p)

Mục tiêu: Hs biết cách ghi chép lại các hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

Phương pháp dạy học: thuyết trình.

Kĩ thuật dạy học: Viết tích cực

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* GV yêu cầu HS viết bản tường trình. II/ TƯỜNG TRÌNH

- Học sinh viết và nộp bản tường trình 4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức: (4’)

- GV nhận xét giờ thực hành.

- Cho các nhóm HS làm vệ sinh phòng thực hành .

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’) - Đọc trước bài sau: Định luật bảo toàn khối lượng.

Hướng dẫn chấm

-Thao tác và ý thức làm thực hành: 5 điểm -Nội dung báo cáo đầy đủ, rõ ràng : 5 điểm V. RÚT KINH NGHIỆM

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học II...

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng toán học thông qua khai phương 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc