• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng sinh học 6: Quang hợp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng sinh học 6: Quang hợp"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 21:

QUANG HỢP BÀI 21:

QUANG HỢP

(2)

Bài 21: QUANG HỢP

1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.

(3)

Câu 3/ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?

Thảo luận nhóm ( 3 phút), trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1/ Tại sao phải đưa chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày?

Câu 2/ Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?

Để chất được tạo ra khi có ánh sáng sẽ mất đi

Bịt lá bằng băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng. Điều này nhằm so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng

Chỉ có phần lá không bị bịt chế tạo được tinh bột vì có màu xanh tím với thuốc thử tinh bột

(4)

Bài 21: QUANG HỢP

1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.

- Cách tiến hành thí nghiệm: học trong sgk

- Kết quả: phần lá không bị bịt chế tạo được tinh bột - Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng

(5)

Bài 21: QUANG HỢP

Vì sao phải trồng

cây ở nơi có đủ ánh

sáng?

(6)

Bài 21: QUANG HỢP

2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.

(7)

- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?

Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng

- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?

Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm. Đó là khí oxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.

- Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?

Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài

(8)

Bài 21: QUANG HỢP

2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.

- Cách tiến hành thí nghiệm: học trong sgk

- Kết quả: cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí , đó là khí oxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.

- Kết luận: trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.

(9)

Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?

(10)

CỦNG CỐ

Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:

- Lá chế tạo được ……… khi có ánh sáng.

- Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ………… ra môi trường ngoài.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

tinh bột

oxi

(11)

- HS học thuộc bài.

- Đọc mục: “em có biết?” trang 73 - Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị nội dung bài: Quang hợp (Tiết 2)

DẶN DÒ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là: Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.. Dẫn

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit). Bài 2 trang 52 Hóa học lớp 8:

Hiện tượng: NaHCO 3 rắn tan dần, có bọt khí không màu thoát ra khỏi ống nghiệm.. Câu hỏi 5 trang 114 SGK Hóa học 10: Hydrochloric acid thường được dùng để

A. chất nền của lục lạp   B. các hạt grana C. màng tilacoit   D. các lớp màng của ll Câu

- Tạo môi trường liên kết các bộ phận trong cây và tạo độ cứng cho cây thân thảo (0,5 điểm) - Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở và nhờ đó mà khí CO2 có cơ

- Thực vật CAM: quang hợp diễn ra vào ban ngày và ban đêm, sản phẩm đầu tiên của quang hợp là chất 4C được tạo ra vào ban đêm, sau đó hợp chất 4C loại CO 2 và thực

(c) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịchA. (d) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO 2

Trả lời:.. Cho một que đóm tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen thì que đóm sẽ bùng cháy. Điều này cho thấy khí oxygen cần thiết để duy trì sự cháy. Khí được