• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Lớp 1

Ngày soạn: 4/3/2019

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 11/3/2019( 1D) Sáng thứ 3, ngày 12/3/2019( 1A) Chiều thứ 4, ngày 13/3/2019(1C) Chiều thứ 6, ngày 15/3/2019( 1B)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 25: VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN I.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung

1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.

2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ “Lợn ăn cây ráy”.

- HS khá, giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh.

3. Thái độ: - Thêm yêu mến vẻ đẹp của tranh dân gian.

*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc (HĐ4)

* Mục tiêu riêng:( Dành cho Hs khuyết tật)

1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.

2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ “Lợn ăn cây ráy”.

3. Thái độ: - Thêm yêu mến vẻ đẹp của tranh dân gian.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số tranh dân gian: Hái dừa, gà trống...

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát 2 bức tranh. Một bức đã vẽ màu, một bức chưa vẽ màu để các em cảm nhận được sự khác nhau...

* Dạy bài mới:

(2)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT 1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan

sát, nhận xét

GV cho HS quan sát một số tranh dân gian để các em thấy được sự sắp xếp bố cục, màu sắc…

Cho HS quan sát tranh:

“Lợn ăn cây dáy”.

? Hình ảnh chính trong tranh.

? Cách sắp xếp hình ảnh.

? Màu sắc của bức tranh.

* GV nhận xét, bổ sung:

Hình ảnh chính trong bức tranh là hình ảnh con lợn đang ăn cây dáy với những ngũ hành âm dương trên mình rất đẹp…

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ màu

Bước 1: Vẽ màu vào hình con lợn, cây ráy.

Bước 2: Vẽ màu nền.

GV hướng dẫn HS có thể vẽ màu tuỳ theo sở thích của mình.

3.Hoạt động 3 (15- 17,):

Thực hành

Yêu cầu HS vẽ màu vào

HS quan sát, lắng nghe.

+ Con lợn.

+ Rất đẹp và phù hợp.

+ Nhiều màu sắc khác nhau.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát để nhận ra cách vẽ.

HS làm bài tập trong VTV.

2 HS được gọi lên bảng.

HS nhận xét.

2 HS nhận xét bài bạn vẽ màu.

HS lắng nghe.

HS quan sát tranh và cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.

Bước 1: Vẽ màu vào hình con lợn, cây ráy.

Bước 2: Vẽ màu nền.

Hs thực hành.

(3)

hình tranh “Lợn ăn cây dáy”.

Gọi 2 HS lên bảng vẽ màu.

GV gợi ý HS vẽ màu gọn gàng.

GV đi từng bàn hướng dẫn, góp ý HS.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

GV và HS chọn 1 số bài vẽ và nhận xét, xếp loại.

Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc

GV nhận xét chung tiết học.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

(4)

Lớp 2

Ngày soạn: 6/3/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 13/3/2019( 2A) Sáng thứ 5, ngày 14/3/2019( 2B, 2C) Chiều thứ 6, ngày 15/3/2019( 2D)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 25: VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu được sự giống, khác nhau giữa TTHV, TTHT với vẽ hoạ tiết HV, HT..

2.Kĩ năng:. - HS biết cách vẽ hoạ tiết HV, HT.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc (HĐ4) II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số bài trang trí hình, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật...

- Hình gợi ý cách vẽ, bài của HS, đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát mẫu có dạng HV, HT.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát một số hoạ tiết và gợi ý:

? Hoạ tiết nằm trong những khung hình gì.

? Các phần của học tiết.

HS quan sát.

+ HV, HT, HCN…

+ Giống nhau, bằng nhau.

+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.

HS lắng nghe.

(5)

? Màu của hoạ tiết.

* GV: Có nhiều hoạ tiết trang trí với các dạng khác nhau: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn…

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ

ớc 1, 2 : Vẽ HV, HT, kẻ trục đối xứng.

B ước 3, 4 : Vẽ hoạ tiết phù hợp, vẽ màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành GV cho HS vẽ bài.

GV quan sát, gợi ý HS cách trang trí.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.

*KNS: HS yêu thích nghệ thuật truyền thống của dân tộc

GV nhận xét chung tiết học.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

HS nhắc lại.

HS thực hành.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

LỚP 3

(6)

Ngày soạn: 7/3/2019

Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 14/3/2019

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 25: VẼ TIẾP HỌA TIẾT- VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hcn.

2.Kĩ năng: - HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hcn.

3. Thái độ: - HS thấy được vẻ đẹp của hcn, yêu thích trang trí..

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số đồ vật có ttrang trí hình chữ nhật.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Quan sát, nhận xét( 5p)

GV cho HS quan sát 2 bài trang trí hình chữ nhật khác nhau: Đã và chưa hoàn thành.

? Em thấy 2 HCN này khác nhau thế nào.

? Em thấy HCN nào đẹp hơn? Vì sao.

GV giới thiệu cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

* GV nhận xét, bổ sung: Muốn cho hình chữ nhật của chúng ta đẹp hơn ta phải vẽ thêm hoạ tiết và vẽ màu sao cho hợp lý…

2. Cách vẽ tranh( 8p)

Bước 1: Vẽ hoạ tiết vào những chỗ còn thiếu của hình chữ nhật.

Bước 2: Vẽ màu theo ý thích.

GV hướng dẫn HS có thể vẽ màu theo gam nóng,

HS quan sát, lắng nghe.

+ Một bài hoàn thành, một bài chưa hoàn thành.

+ HS trả lời theo cảm nhận.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát để nhận ra cách vẽ.

(7)

gam lạnh hay trung hào tuỳ rheo sở thích và cảm nhận của các em.

Giới thiệu 1 số bài tập sưu tầm của HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số bài tập trang trí của các em - Bài sưu tầm của HS năm trước

3. Hoạt động thực hành( 20p) GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

* Nhận xét, đánh giá( 2p)

GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

Nhận xét chung tiết học.

HS làm bài tập trong VTV.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

- Về nhà hoàn thành bài tập.

Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

LỚP 4

Ngày soạn: 4/3/2019

(8)

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 11/3/2019( 4D) Sáng thứ 3, ngày 12/3/2019( 4B) Sáng thứ 4, ngày 13/3/2019( 4A) Chiều thứ 5, ngày 14/3/2019( 4C)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 25: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I.Mục tiêu:

*Mục tiêu chung

1. Kiến thức: - HS hiểu được cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung theo đề tài.

2.Kĩ năng: - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài và các hình ảnh chính, phụ.

- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. - HS thêm yêu quý và tích cực giữ gìn và bảo vệ ngôi trường thân yêu của mình.

* Giảm tải: Tập vẽ tranh đề tài trường em

*KNS: HS yêu mến trường học của mình (HĐ4)

* Mục tiêu riêng( dành cho HSKT)

1. Kiến thức: - HS hiểu được cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung theo đề tài.

2.Kĩ năng: - HS tự chọn hình ảnh theo ý thích.

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, có thái độ hợp tác với GV trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: : - Một số tranh ảnh về đề tài trường học.

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): GV gợi ý học sinh quan sát một số bức tranh về đề tài trường em để các em cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi trường mình đang học.

(9)

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT 1.Hoạt động 1(4- 5,): Tìm,

chọn nội dung đề tài

GV gợi ý HS nhớ và kể lại hoạt động của trường học.

? Phong cảnh trường học thế nào.

? Sân trường trong giờ ra chơi có những hoạt động gì.

? Ngoài ra còn hình ảnh nào nữa không.

GV gợi mở, hướng dẫn HS chọn đề tài để vẽ.

GV gọi 5 HS nêu ý tưởng của mình.

* GV lưu ý HS chọn đề tài sao cho phù hợp.

2.Hoạt động 2: (4- 5,) Cách vẽ tranh

Bước 1: Chọn nội dung đề tài.

Bước 2: Vẽ các hình ảnh chính, phụ rõ ràng.

Bước 3: Chỉnh sửa và hoàn thiện tranh.

Bước 4: Tô màu theo cảm nhận.

* GV lưu ý HS không vẽ quá nhiều cảnh hoặc quá nhiều màu.

5 HS kể.

+ Có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa…

+ Các bạn vui chơi, ôn bài…

+ Giờ học lên lớp, truy bài…

HS chọn đề tài theo ý thích.

5 HS nêu ý tưởng.

HS ghi nhớ.

HS chú ý quan sát và cảm nhận các bước vẽ.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

GV chỉ vào hình ảnh y/c hs gọi tên các hình ảnh đó.

Bước 1 : Vẽ hình theo ý thích.

Bước 2 : Chỉnh sửa và hoàn thiện tranh.

Bước 4: Tô màu theo cảm nhận.

Thực hành.

(10)

3.Hoạt động 3 (15- 17,):

Thực hành

GV gợi ý HS vẽ tranh đề tài trường em.

GV đi từng bàn quan sát, góp ý cho HS.

4.Hoạt động 4: (3- 4,)Nhận xét, đánh giá

GV, HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ.

*KNS: HS yêu mến trường học của mình

GV nhận xét chung tiết học.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

.………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một