• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
69
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 17 / 8 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 20/ 8– tiết 1 Lớp 1B Thứ 4 ngày 20/ 8– tiết 2 Lớp 1C Thứ 5 ngày 21/ 8– tiết 1 Lớp 1D Thứ 6 ngày 22/ 8– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 5 ngày 21/ 8– tiết 2

Mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

Kĩ năng: - Tập quan sát, mô tả ,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

Thái độ: - Yêu thích tranh thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh thiên nhiên cảnh vui chơi ở sân trường- đề tài khác.

- Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.

HS : - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi

- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

1.Bài cũ:

Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng ( 1’)

2. Bài mới:

Hoạt động 1-Xem tranh ( 5’) - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu tranh

* GV nhấn mạnh:

+ Đề tài vui chơi rất rộng phong phú nhiều tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.

Hoạt động 2-Hướng dẫn- HS xem tranh. ( 24’)

+ GV treo tranh mẫu- HS xem vở tập vẽ 1.

- GV đặt câu hỏi:

? Tên tranh?

? Các hình ảnh trong tranh?

? Hình ảnh chính?

? Hình ảnh phụ?

? Màu sắc?

+ Hs quan sát tranh - HS lắng nghe

+ HS quan sát tranh và trả lời:

(2)

? Cảm nhận của em khi xem tranh?

? Kể tên một số bức tranh mà em biết?

- GV bổ sung.

- GV cho Hs quan sát thêm một số tranh:

+ Tên tranh?

+ Hình ảnh?

+ Màu sắc?

* GV tóm tắt kết luận: tranh thiếu nhi vui chơi có nhiều nôi dung phong phú….

- Bức tranh rất đẹp - Đôi bạn, thả diều….

- HS lắng nghe

* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) - HS cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1 + HS quan sát tranh và trả lời.

- HS lắng nghe

Hoạt động 3-Nhận xét,đánh giá. ( 3’) - GV nhận xét chung giờ học

- Khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến Hoạt động 4- Củng cố và dặn dò HS (2’):

- Gv củng cố kiến thức bài học.

- Nhắc nhở Hs tập quan sát và nhận xét tranh - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

(3)

TUẦN 2

Ngày soạn: 25 / 8 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 27/ 8– tiết 1 Lớp 1B Thứ 4 ngày 27/ 8– tiết 2 Lớp 1C Thứ 5 ngày 28/ 8– tiết 1 Lớp 1D Thứ 6 ngày 29/ 8– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 5 ngày 28/ 8– tiết 2

Mĩ thuật VẼ NÉT THẲNG

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS nhận biết được các loại nét thẳng.

Kĩ năng: - Biết cách vẽ nét thẳng.

Thái độ: - Biết Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: - Sưu tầm một số hình có nét thẳng.

- Một số bài vẽ minh hoạ.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:

Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng ( 1’)

2. Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1- Giới thiệu nét thẳng ( 5’)

- GV yêu cầu HS xem hình vẽ.

- Nét thẳng ngang (nằm ngang) - Nét thẳng nghiêng(nét xiên) - Nét thẳng (nét đứng) - Nét gấp khúc (nét gãy)

* GV có thể minh hoạ bảng.

+ GV gợi ý cho Hs liên hệ thực tế, có thể chỉ vào cạnh bàn,bảng, quyển vở,sách….

Hoạt động 2- Hướng dẫn cách vẽ ( 6’)

- GV minh hoạ trên bảng.

- Nét thẳng ngang - Nét thẳng nghiêng - Nét thẳng đứng - Net gấp khúc

- GV yêu cầu HS quan sát vở tập vẽ 1.

+

vở tập vẽ 1

+ HS quan sát theo hình vẽ của GV.

+ HS thấy rõ hơn về nét thẳng, nét xiên, nét ngang…

+ HS quan sát:

+ Nên vẽ từ trái sang phải.

+ Nên vẽ từ trên xuống + Nên vẽ từ trên xuống + Có thể vẽ nét liền - Vẽ theo chiều mũi tên.

(4)

Hoạt động 3- Thực hành ( 17’) - GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.

- GV bao quát lớp giúp HS làm bài.

+ HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải vở tập vẽ 1( vẽ nhà cửa, rào,cây…)

+ HS vẽ bằng tay không dùng thước.

+ Tìm hình vẽ, Cách vẽ nét.

+ Vẽ thêm hình,Vẽ màu vào hình.

Hoạt động 4- Nhận xét,đánh giá. ( 3’) - GV nhận xét chung giờ học

- Gv cùng HS nhận xét một số bài vẽ.

3. Củng cố và dặn dò HS:(2’) - G củng cố kiến thức bài học.

- Nhắc HS Quan sát các màu sắc trong thiên nhiên - Chuẩn bị đồ dùng bài sau.

TUẦN 3

(5)

Ngày soạn: 5 / 9 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 10/ 9– tiết 3 Lớp 1B Thứ 2 ngày 8/ 9– tiết 8 Lớp 1C Thứ 6 ngày 12/ 9– tiết 13 Lớp 1D Thứ 2 ngày 8/ 9– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 6 ngày 12/ 9– tiết 1

Mĩ thuật MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Học sinh nhận biết được 3 màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh lam Kĩ năng: - Biết vẽ màu vào hình đơn giản.

Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV:- Hai bức tranh có 3 màu cơ bản - Ba đồ vật có màu trên.

HS: - Hai bài vẽ của anh chị khoá trước - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động cua HS

1. Bài cũ:(01’)

- Kiểm tra đồ dùng, bài cũ

2.Bài mới(34’) - Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc(7’) - Cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi?

- Em hãy kể tên các màu ở hình 1. Gọi 2 - 3 HS trả lời

- Kể tên các đồ vật có màu đỏ, màu vàng, màu lam

- Mọi vật ở xung qquang ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.

- GV giúp HS liên hệ thực tế một số màu sắc trong thiên nhiên.

Hoạt động 2: Cách vẽ(6’)

- Em vẽ màu vào (Hình 2, Hình 3, Hình 4 vở tập vẽ ).

- Lá cờ tổ quốc có màu gì? Gọi HS trả lời:

- Ngôi sao có màu gì?

- Hình quả cây, dãy núi em dự định vẽ màu gì ?

+ HS quan sát tranh H1 VTV - HS trả lời:

- Mũ đỏ, hoa vàng, ....

- Màu đỏ ở hộp bút, cây, lá, quả...

+ HS cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1

- quả cam màu cam, lá cây màu xanh, quả cà màu tím

+ HS quan sát tranh và trả lời.

- Màu đỏ - sao vàng

- quả vàng, núi xanh….

(6)

GV hướng dẫn HS cầm bút

- Vẽ màu mạnh dạn, cầm bút thoải mái đưa nét tự do

+ Tô màu từ ngoài vào trong tránh tô màu chườm ra ngoài.

- Cho HS xem bài vẽ của anh chị khoá trước.

Hoạt động 2: Thực hành(16’) - GV hướng dẫn Hs thực hành.

- GV quan sát nhắc nhở Hs thực hành

HS quan sát

HS quan sát

- Hs thực hành Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV cho HS xem một số bài và hướng dẫn các em nhận xét:

+ Bài nào màu đẹp?

+ Bài nào màu chưa đẹp?

- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào mà mình thích.

3. Củng cố và dặn dò HS:(3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Tập quan sát và màu.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

TUẦN 4

Ngày soạn: 12 / 9 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 17/ 9– tiết 3

(7)

Lớp 1B Thứ 2 ngày 15/ 9– tiết 8 Lớp 1C Thứ 6 ngày 19/ 9– tiết 13 Lớp 1D Thứ 2 ngày 15/ 9– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 6 ngày 19/ 9– tiết 1 Mĩ thuật

VẼ HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS biết được hình tam giác.

Kĩ năng: - Biết cách vẽ hình tam giác.

Thái độ: - Từ một hình tam giác có thể vẽ được một hình tương tự trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: - Cái thước Ê ke, cái khăn q/đỏ - Hình1,2,3 trong VTV(phóng to)

- Ba bài vẽ của HS năm trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ. (01’) - Kiểm tra đồ dung,

-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ màu vào hình đơn giản.

2.Bài mới.(34’) Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác(5’)

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ(bài 4) và đặt câu hỏi để HS nhận ra:

-Hình vẽ cái nón, Ê ke, mái nhà.

-Vẽ lên bảng các hình yêu cầu HS gọi tên các hình vẽ đó.

* Liên hệ thực tế: Có thể vẽ nhiều hình, đồ vật...từ hình tam giác

Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác(6’)

- GV mời 1-2 HS thử nêu cách vẽ - GV nhận xét câu trả lời của Hs - GVvừa vẽ minh họa bảng vừa giảng giải:

+Vẽ từng nét theo chiều mũi tên.

+Vẽ từ trên xuống.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Mái nhà…

- HS nêu

- HS lắng nghe HS quan sát

(8)

+Vẽ từ trái qua phải và có thể vẽ một số hình tam giác khác nhau.

- Cho HS xem bài của anh chị khoá trước - Có thể vẽ thêm mây, cá...cánh buồm có thể từ 2 – 3 màu

Hoạt động 3: Thực hành(15’)

- Em vẽ hình tam giác vào vở tập vẽ (bài 4). Có thể vẽ tranh về biển, về hình buồm, nước, dãy núi...buồm, có nhiều loại ta không nên vẽ giống nhau

- Màu thuyền khác màu buồm. Màu trời khác màu nước.

GV quan sát nhắc nhở HS làm bài.

HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GVcho HS xem một số bài vẽ và nhận xét xem bài nào đẹp.

- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.

- Mời 1-2 Hs nêu lại cách vẽ - Nhận xét chung giờ học.

3. Củng cố và dặn dò HS (2’):

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

- Quan sát quả cây, hoa,lá.

TUẦN 5

Ngày soạn: 18 / 9 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 24/ 9– tiết 3 Lớp 1B Thứ 2 ngày 22/ 9– tiết 8

(9)

Lớp 1C Thứ 6 ngày 26/ 9– tiết 13 Lớp 1D Thứ 2 ngày 22/ 9– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 6 ngày 26/ 9– tiết 1 Mĩ thuật VẼ NÉT CONG

I. MỤC TIÊU:

Kiế thức: - Học sinh nhận biết nét cong.

Kĩ năng: - Tập vẽ được hình có nét cong và tô màu .

Thái độ: - Thấy được vẻ đẹp của nét cong ở mọi vật xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV: - Hai đồ vật có dạng hình cầu - Hai hình vẽ có nét cong.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ. (01’) - Kiểm tra đồ dung,

-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ hình tam giác.

2.Bài mới.(34’) Giới thiệu Hoạt đông 1: Giới thiệu nét cong(5’)

- GV vẽ nét cong lên bảng một số hình có nét cong, nét lượn sóng. Nét cong khép kín và đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời:

- Các nét cong này giống nhau hay khác nhau

- Đây có phải là nét cong không ? - Kể tên một số hình hay một số đồ vật có nét cong.

- GV lấy ví dụ liên hệ.

Hoạt động 2. Cách vẽ nét cong(6’) - Cách vẽ nét cong theo chiều mũi tên dưới đây:

- GV vẽ lên bảng chi tiết từng bước.

+ Từ một điểm bất kì vòng nét vẽ về các hướng trái phải, dọc,ngang khác nhau ta được nét cong.

- Mời 1-2 HS nêu lại cách vẽ

- HS trả lời

- HS quan sát

+ khác nhau + Có

+ Lá, mũ…

- HS quan sát

(10)

Hoạt động 3. Thực hành(15’) - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước

- Vẽ xong hình, em chọn màu vẽ vào tự do cho tranh hấp dẫn hơn.

- Các em có thể vẽ nhiều bức tranh khác nhau:

- HS nêu cách vẽ nét cong

- Em vẽ bức tranh có sử dụng nét cong và tô màu theo ý thích

- Vẽ to vừa phải trong trang giấy.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV cùng HS nhận xét về một số bài vẽ đạt về hình vẽ, màu sắc.

- Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp.

- Tập quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả.

- Mời 1-2 HS nêu lại cách vẽ

3. Củng cố và dặn dò HS (3’):

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

TUẦN 6

Ngày soạn: 26 / 9 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 1/ 10– tiết 3 Lớp 1B Thứ 2 ngày 29/ 9– tiết 8 Lớp 1C Thứ 6 ngày 3/ 10– tiết 13

(11)

Lớp 1D Thứ 2 ngày 29/ 9– tiết 1 Lớp 1Đ Thứ 6 ngày 3/ 10 – tiết 1 Mĩ thuật

VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG TRÒN

I. MỤC TIÊU

Kiến thức:- HS nhận biết hình dáng màu sắc một số quả.

Kĩ năng: - Biết Tập vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn Thái độ: - Yêu mến các loại quả

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV: -Tranh,ảnh về các loại quả dạng tròn -Vật mẫu quả thật.

- Ba bài vẽ của HS năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ. (01’)

- Kiểm tra đồ dung,

- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách Tập vẽ nét cong.

2.Bài mới.(34’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)

+ Yêu cầu HS xem hình 1, 2 bài 7 vở vẽ, xem quả cây thực đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi chuẩn bị.

- Đây là quả gì?

- Quả ớt khi non màu gì, khi chín màu gì?

- Hình dáng và mầu sắc các loại quả có giống nhau không?

- Quả thường có màu gì?

* Liên hệ thực tế - Gọi HS kể tên một số loại quả mà em biết. GV bổ sung thêm

Hoạt động 2. Cách vẽ(5’)

- Đây là hình vẽ những loại quả gì? Chỉ vào hình ở vở vẽ.

- Màu gì ? Chúng có khác nhau khi xanh và lúc đã chín.

* Cách vẽ:

- Hướng dẫn các em thao tác tay, cách cầm bút, vẽ không chờm ra ngoài.

- Có thể kết hợp một số chất liệu khác

- HS nêu

+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:

+ Quả hồng…..

+ Màu xanh…

- hình dáng và màu sắc của các loại quả không giống nhau

- Đỏ vàng, tím, xanh...

+ HS kể tên quả,…..

+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:

- Lúc xanh thì màu xanh, chín thì màu vàng, đỏ...

- HS quan sát

(12)

nhau.

* Cách nặn:

Cách 1:

+ Nặn thân quả

+ Nặn cuống quả, lá quả

Cách 2: Nặn từ thỏi đất nguyên dùng tay vuốt các bộ phận.

- Mời 1-2 nêu lại cách vẽ, cách nặn Hoạt động 3. Thực hành(15’) - Cho HS xem bài của anh chị năm trước để các em học tập cách vẽ.

- Em chọn màu phù hợp vẽ vào nhóm quả cây.

- Em vẽ quả mà mình thích nhất vào ô giấy kẻ sẵn

- Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để ít chờm ra ngoài hình vẽ.

- Quan sát giúp đỡ HS

- HS nêu HS quan sát HS lắng nghe

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GVđộng viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:(2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Quan sát màu sắc của hoa, quả

- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.

TUẦN 7

Ngày soạn: 7 / 10 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 4 ngày 8/ 10– tiết 3 Lớp 1B Thứ 2 ngày 6/ 10– tiết 8 Lớp 1C Thứ 6 ngày 10/ 10– tiết 13 Lớp 1D Thứ 2 ngày 6/ 10– tiết 1

(13)

Lớp 1Đ Thứ 6 ngày 10/ 10 – tiết 1 Mĩ thuật

VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI CÂY)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:- HS nhận biết hình dáng màu sắc một số quả.

Kĩ năng: - Biết dùng màu để vẽ màu vào hình quả.

Thái độ: - Thấy được vẻ đẹp riêng của các loại quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV: -Tranh,ảnh về các loại quả dạng tròn -Vật mẫu quả thật.

- Ba bài vẽ của HS năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ. (01’)

- Kiểm tra đồ dùng,

- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách vẽ hoặc nặn quả dạng tròn

2.Bài mới.(34’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’) + Yêu cầu HS xem hình 1, 2 bài 7 Vở tập vẽ, xem quả cây thực đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi chuẩn bị.

- Đây là quả gì?

- Quả ớt khi non màu gì, khi chín màu gì?

- Gọi HS kể tên một số loại quả mà em biết. GV bổ sung them

- Gv tóm tắt: quả có nhiều loại…

Hoạt động 2. Cách vẽ(5’)

- Đây là hình vẽ những loại quả gì?

Chỉ vào hình ở VTV

- Màu gì ? Chúng có khác nhau khi xanh và lúc đã chín.

- Hướng dẫn các em thao tác tay, cách cầm bút, vẽ không chờm ra ngoài. - Có thể kết hợp một số chất liệu khác nhau.

Hoạt động 3. Thực hành(15’) - Cho HS xem bài của anh chị năm trước để các em học tập cách vẽ.

+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:

+ Quả hồng…..+ Màu xanh…

+ Màu xanh, vàng, tím…

+ HS kể tên quả,…..

HS lắng nghe

+ HS quan sát hình 1, 2 bài 7 và trả lời:

- Em vẽ quả mà mình thích nhất vào ô giấy kẻ sẵn

(14)

- Em chọn màu phù hợp vẽ vào nhóm quả cây.- Quan sát giúp đỡHS

- Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để ít chờm ra ngoài hình vẽ.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GVđộng viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.

3. củng cố, dặn dò:(2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Quan sát màu sắc của hoa, quả

- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.

TUẦN 9

Ngày soạn: 10 / 10 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 24/ 10– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 23/ 10– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 23/ 10– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 20/ 10– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 20/ 10 – tiết 1

(15)

Mĩ thuật

VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- HS nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật

3. Thái độ: - Vẽ được các hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật - Hình minh hoạ .

- Bốn bài HS năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ. (01’)

- Kiểm tra đồ dùng, - Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hình vuông- Hình chữ nhật(5’) GV cho HS xem tranh

- Em quan sát xung quanh ta có những đồ vật nào là hình chữ nhật, đồ vật nào là hình vuông?

- Hình chữ nhật có các cạnh đối diện như thế nào? (chỉ vào cái bảng)

- Còn hình vuông thì sao? Chỉ vào viên gạch hoa

- GV giới thiệu đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật.

* Liên hệ thực tế: các đồ vật có dạng hình vuông hình chữ nhật

Hoạt động 2. Cách vẽ(10’) - Mời 1 HS thử nêu cách vẽ.

- GV vẽ từng bước lên bảng.

- Vẽ 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc trước cách đều nhau

.-

hình vuông cần lưu ý vẽ nét cuối cùng cần xác định ở vị trí nào sẽ được hình vuông.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình CN

+ Bằng nhau

+ Các cạnh bằng nhau.

+ HS lắng nghe

- Cửa sổ, cửa ra vào, bảng, bàn, ghế

+ HS nêu cách vẽ + HS quan sát

- HS vẽ tiếp 2 nét còn lại

(16)

- Mời 1-2 HS nêu lại cách vẽ.

- GV nêu lại

Hoạt động 3: Thực hành.(15’) - Cho HS xem bài của anh chị lớp trước để các em học cách vẽ

* Hướng dẫn HS:

- Em vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào của ngôi nhà.

- Vẽ thêm bờ rào, mặt trời, cây, mây...cho bức tranh sinh động hơn.

- Vẽ màu theo ý thích.* Đối với những HS yếu cần hướng dẫn rõ ràng các nét ngang, nét dọc...

- Quan sát hướng dẫn HS.

- HS nêu lại - HS lắng nghe - HS quan sát

+ HS thực hành Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- HS tự nhận xét về các bài.

- GV cho HS xem các bài vẽ đẹp.

- Mời 1-2 HS nêu lại cách vẽ.

- GV nêu lại, nhận xét giờ học.

3. Củng cố dặn dò(2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

* dặn dò:

- Quan sát hình dáng mọi vật xung quanh

TUẦN 10

Ngày soạn: 24 / 10 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 31/ 10– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 30/ 10– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 30/ 10– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 27/ 10– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 27/ 10 – tiết 1

Mĩ thuật

(17)

XEM TRANH PHONG CẢNH

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS làm quen tiếp xúc với tranh phong cảnh.

2 Kĩ năng: - HS nhật biết được phong cảnh, mô tả được những hình và màu sắc trong tranh.

3 Thái độ: - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương.

II- ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC:

Gv: - Tranh, ảnh phong cảnh ( biển, cánh đồng, phố phường) - Tranh phong cảnh

- Ba bài vẽ của Hs năm trước.

Hs: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì,tẩy và màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ. (01’) - Kiểm tra đồ dùng, - Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh (5’)

- Cho Hs xem tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị rồi giảng giải:

- Tranh phong cảnh vẽ phong cảnh là tranh vẽ gì?

- Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng các chất liệu khác..

- GV đặt câu hỏi cho HS quan sát tranh.

+ Những hình ảnh trong tranh?

+ Màu sắc?

+ Nội dung tranh vẽ?

+ Cảm nhận của em?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh.(20’)

- GV chia nhóm cho HS thảo luận.

* Tranh 1: Đêm hội của Hoàng Chương - Em thấy tranh vẽ những gì?

- Màu sắc thế nào ? - Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ? +Tranh Đêm hội của Hoàng Chương là tranh vẽ về hình ảnh gì?

- GV mời đại diện nhóm trả lời - Ý kiến của các nhóm

+ Hs quan sát tranh và trả lời:

- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển,thuyền...và có thể vẽ thêm người, hoặc con vật cho bức tranh thêm sinh động.

+ Hs trả lời theo cảm nhận riêng + Những ngôi nhà cao thấp….

+ Màu sắc phong phú…

+ Phong cảnh + Tranh vẽ đẹp…

* Hs làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Hs cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1 + Hs quan sát tranh và trả lời.

- Tươi vui - Đẹp

+Tranh Đêm hội của Hoàng Chương là tranh đẹp vẽ những ngôi nhà cao thấp…

- Đại diện trả lời

- Ý kiến của các nhóm.

- HS lắng nghe.

(18)

- Gv nhận xét, kết luận

* Tranh 2: Chiều về (của Hoàng Phong 9 Tuổi)

-Tranh bạn Phong vẽ ban ngày hay đêm?

- Tranh vẽ cảnh ở đâu ? Nông thôn hay thành phố?

- Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là chiều về? Bầu trời chiều về vẽ bằng màu gì ?

- Màu sắc của bức tranh như thế nào?

+ Tranh Chiều về là tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi đến buổi chiều hè ở nông thôn .

- GV chia nhóm cho HS thảo luận.

- GV mời đại diện nhóm trả lời - Ý kiến của các nhóm

- Gv nhận xét, kết luận

- GV kết luận chung sau khi xem tranh - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh,có nhiều loại cảnh khác nhau như: Cảnh sông,biển,….

- HS thảo luận - Đại diện trả lời

- Ý kiến của các nhóm.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- Gv nhận xét giờ học. Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến xây dựng bài.

4. Củng cố và dặn dò Hs : (3’)

- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài

* dặn dò:

- Tập quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh.

TUẦN 10

Ngày soạn: 24 / 10 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 31/ 10– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 30/ 10– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 30/ 10– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 27/ 10– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 27/ 10 – tiết 1

Mĩ thuật

VẼ QUẢ DẠNG TRÒN

(19)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả.

2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ quả dạng tròn

3.Thái độ: - Tập vẽ được quả dạng hình tròn và tô màu theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

GV:- Quả thực: Cà chua, cam, xoài.

- Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả.

- Bài vẽ của Hs năm trước

HS:- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ ( 1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu tên một số tranh phong cảnh em đã xem ở giờ trước?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu:

Đất nước chúng ta có rất nhiều loại hoa thơm, quả ngọt, mỗi mùa có loại quả riêng, mỗi vùng có loại quả đặc trưng, chúng ta cùng tìm hiểu vẽ đẹp của chúng qua bài vẽ quả.

b. Bài giảng:

Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả(5’) - Đưa các quả đã chuẩn bị cho HS quan sát và kết hợp đặt các câu hỏi:

- Đây là quả gì ?

- Hình dáng của chúng như thế nào ? - Màu sắc ra sao ?

- Ngoài những quả em thấy ở đây em còn biết những quả nào nữa ?

+ HS trả lời bài cũ

- HS chú ý lắng nghe

- Hs quan sát tranh và trả lời:

+ quả táo..…

+ hình dáng khác nhau………..

+ Màu sắc cũng khác nhau + HS tự tìm: Quả cà…..

+HS cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1

(20)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ (6’)

- Hình 2, bài 10 ở vở tập vẽ 1

- Vẽ hình dáng bên ngoài trước: Quả dạng tròn vẽ hình gần tròn.

- Nhìn mẫu vẽ thêm các chi tiết.

- Vẽ màu vào hình vẽ quả.

Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Cho HS xem bài vẽ của năm trước . - Bày mẫu ở vị trí cả lớp dễ quan sát.

- Hướng dẫn HS vẽ hình vừa với khổ giấy.

- Vẽ màu theo ý thích.

+ HS tự làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.

+ Tô màu theo ý thích.

+ Hoàn thành bài ở lớp.

Hoạt động4: Nhận xét,đánh giá (3’)

- GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ - màu sắc (hình đúng,màu đẹp)

- Mời HS nêu lại cách vẽ - GV nhắc lại cách vẽ

3. Củng cố và dặn dò Hs:(2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách tập vẽ quả dạng tròn.

Dặn dò Hs:

- Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả.

TUẦN 11

Ngày soạn: 4 / 11 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 7/ 11– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 6/ 11– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 6/ 11– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 3/ 11– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 3/ 11 – tiết 1 Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS nhận biết thế nào là đường diềm.

(21)

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.

3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của đường diềm được trang trí.

II. CHUẨN BỊ:

GV:- Vật thực có trang trí đường diềm: áo, khăn.

- Hai hình vẽ đường diềm khác nhau.

- Bài vẽ của HS năm trước.

HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ ( 1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách tập vẽ quả dạng tròn?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm (5’)

- Giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm và giảng giải: Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại như ở giấy khen,….

miệng bát, cổ áo gọi là đường diềm.

+ Đặc điểm?

+ Họa tiết trang trí?

+ Mầu sắc?

Hoạt động 2: Cách vẽ màu (6’)

-HS quan sát hình đường diềm (Hình 1, Bài 11)

- Đường diềm này có những hình? Màu gì?

- Các hình sắp xếp như thế nào ?

- Giữa màu nền và màu hình vẽ như thế nào ? Gọi 2-3 HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS vẽ màu họa tiết: Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu của họa tiết có đậm - nhạt.

- Vẽ màu nền: chú ý họa tiết đậm, màu nền nhạt. Họa tiết nhạt màu nền đậm.

Hoạt động 3: Thực hành:(15’) - Cho HS xem bài vẽ năm trước

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: Vẽ màu

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Hình vuông, màu xanh lam.

- Đường diềm có màu đỏ, xanh lam,..

- HS lắng nghe

- HS làm bài.

(22)

xen kẻ ở bông hoa giống nhau.

- Vẽ màu nền khác nhau.

- Không nên dùng quá nhiều màu( Khoảng 2 - 3 màu).

- Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.

- GV theo dõi giúp đỡ HS .

Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp.

- GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp.

3. Củng cố và dặn dò Hs: (2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ màu vào hình.

Dặn dò Hs:

- Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen,áo, váy.

TUẦN 12

Ngày soạn: 7 / 11 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 14/ 11– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 13/ 11– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 13/ 11– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 10/ 11– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 10/ 11 – tiết 1 Mĩ thuật VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU:

(23)

1. Kiến thức:- HS hiểu cách vẽ tranh theo đề tài tự chọn.

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ và tập vẽ được bức tranh đề tài tự chọn theo ý thích.

3. Thái độ: - Yêu mến mọi vật xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Ba bức tranh vẽ về 3 đề tài khác nhau.

- Bốn bài vẽ của HS năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của G V Hoạt động của H S 1.Bài cũ ( 1)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách tập vẽ quả dạng tròn?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chọn đề tài (5’)

-Vẽ tranh tự do (hay vẽ theo ý thích) là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như:

+ Phong cảnh + Chân dung + Tĩnh vật…….

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:(6’) - Cho HS xem các bức tranh đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi:

- Tranh này vẽ những gì ?

- Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ ?

- GV mời HS nêu cách vẽ.

+ Chọn nội dung tranh vẽ + Vẽ hình ảnh cính

+ Vẽ nét chi tiết.

+ Vẽ màu

- GV mời HS nêu lại cách vẽ.

- Em có dự định vẽ tranh có nội dung gì ? - Bức tranh em vẽ có những hình ảnh gì?

+ GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận.

+ HS trả lời

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ HS nêu

- Tươi sáng - Người…

- HS nêu

- HS trả lời - Chân dung - Người

- HS lắng nghe

(24)

Hoạt động 3: Thực hành (15’) Cho HS xem bài vẽ của năm trước.

Mỗi đề tài có hình ảnh đặc trưng riêng:

Biển có thuyền, có bãi cát, nước...miền núi có đồi núi, suối...

- Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, sau đó vé thêm các hình ảnh phụ.

- Vẽ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích.

- Khuyến kích HS khá giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng.

- HS làm bài theo nhóm (4 nhóm) + HS Làm bài

+ chọn màu vẽ theo ý thích.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện tốt - GV mời HS nêu lại cách vẽ.

- GV nhận xét.

3. Củng cố và dặn dò HS: (2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ tranh đề tài tự chọn.

Dặn dò HS:

- Quan sát hình dáng,màu sắc mọi vật xung quanh: Cỏ cây,hoa.

TUẦN 13

Ngày soạn: 13 / 11 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 21/ 11– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 20/ 11– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 20/ 11– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 17/ 11– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 17/ 11 – tiết 1 Mĩ thuật

VẼ CÁ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS nhận biết hình dáng các bộ phận của con cá.

(25)

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ con cá

3. Thái độ: -Vẽ được con cá và vẽ màu theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV: - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.

- Tập tranh mĩ thuật lớp 1.

- Ba bài vẽ của học sinh năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ ( 1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách tập tranh đề tài tự chọn?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1: Giới thiệu về cá (5’) - Cho HS xem các hình ảnh về cá để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dáng khác nhau:

- Dạng hình quả trứng.

- Dạng hình thoi.

+ Con cá gồm những phần nào?

+ Màu sắc của cá như thế nào ? + Em hãy kể tên 1 số loại cá mà em biết? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cá (5’)

- GV vẽ phác lên bảng cho HS quan sát + Có nhiều loại cá cho nên thân cá cũng có nhiều dạng khác nhau: Cá rô, cá chắm, cá riếc….

- Vẽ mình cá trước.

- Vẽ đuôi cá

- Vẽ các chi tiết : mang, mắt, vây...

- Em vẽ màu vào các con cá theo ý thích.

- Mời HS nêu lại cách vẽ

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Đầu, mình, đuôi, vây.

+ Có nhiều màu khác nhau + HS quan sát.

.

+ HS nêu

(26)

Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Cho HS xem bài vẽ của năm trước.

- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.

- Hướng dẫn HS khá giỏi vẽ thêm các chi tiết như rong, rêu, các con vật như tôm cua,...

+ HS làm bài

- Em có thể vẽ một con cá to phù hợp với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.

- Hoặc vẽ một đàn cá với các con cá to, cá nhỏ khác nhau (con bơi ngược, bơi xuôi, con bơi ngang, con bơi xuống...

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:

+ Hình vẽ + Màu sắc.

- GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nào mà mình thích và đặt câu hỏi tại sao?

- GV mời HS nêu lại cách vẽ.

- GV nhận xét.

3. Củng cố và dặn dò HS: (2’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ cá Dặn dò HS:

- Quan sát các con vật xung quanh mình .

TUẦN 14

Ngày soạn: 21 / 11 / 2014

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 28/ 11– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 27/ 11– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 27/ 11– tiết 6 Lớp 1D Thứ 2 ngày 24/ 11– tiết 5 Lớp 1Đ Thứ 2 ngày 24/ 11 – tiết 1

Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu theo ý thích.

(27)

3. Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông được trang trí II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV: - Khăn vuông có trang trí.

- Viên gạch lát hoa

- Ba bài vẽ của HS năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ ( 1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu cách vẽ cá?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

Cho HS quan sát các đồ vật có trang trí để HS nhận ra: Hình vuông có trang trí sẽ đẹp hơn hình vuông không trang trí b. Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) Gv cho Hs quan sát, nhận xét về hình vẽ:

+ Hình vẽ gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu (5’)

-Yêu cầu HS quan sát Hình 5 có những hình gì ?

- Thí dụ:

+ Bốn cái lá ở 4 góc vẽ một màu.

+ Vẽ màu khác ở h. thoi, hình tròn.

+ Vẽ xung quang trước, ở giữa sau.

+ Vẽ đều, gọn không chờm ra ngoài hình vẽ.

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.

- Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu

Hoạt động 3:Thực hành (15’)

- Cho HS xem bài vẽ của anh chị khoá trước.

- GV theo dõi, gợi ý HS tìm, chọn màu phù hợp để vẽ vào bài.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ HS quan sát

.

+ HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết ở hình 5.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (3’)

(28)

- GV hướng dẫn HS nhận xét một vài bài vẽ đẹp về:

+ Cách chọn màu: Màu tươi sáng hài hoà.

+ Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ.

- Mời 1-2 HS nêu lại cách vẽ 3. Củng cố và dặn dò HS: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông.

Dặn dò HS:

- Quan sát màu sắc xung quanh( gọi tên màu ở các đồ vật và hoa lá,quả cây).

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

TUẦN 15

Ngày soạn: 29/11

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 5/ 12– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 4/ 12– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 4/ 12– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 1/12 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 1/12 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ CÂY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.

2. Kĩ năng: - Biết cách tập vẽ một bức tranh đơn giản có cây.

3. Thái độ: - Vẽ được một bức tranh đơn giản có cây.

(29)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV: - Một số tranh về các loại cây

- Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ (1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu

b. Bài giảng

Hoạt động 1:Giới thiệu tranh một số loại cây và nhà (5’)

- GV giới thiệu cây và giả thích:

+Có nhiều loại cây: Cây phượng, cây dừa, cây bàng, cây cam, cây ổi...

+ Cây gồm có : Vòm lá; thân cây, cành cây. Nhiều loại cây còn có hoa và quả nữa.

+ Nhà có: nhà tầng nhà ngói….hình dáng khác nhau.

+ Liên hệ thực té các loại cây, nhà…

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5’)

- GV mời HS nêu cách vẽ - GV nhận xét và nêu lại:

Chúng ta có thể vẽ một vài cây và ngôi nhà:

Vẽ cây:

- Vẽ thân, cành.

- Vẽ vòm lá (tán lá) - Vẽ thêm chi tiết - Vẽ màu theo ý thích Vẽ nhà:

+ Vẽ mái ngói

+ Vẽ hình dáng nhà: tường, cửa chính, cửa sổ…..hợp lý.

+ HS trả lời bài cũ

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- HS nêu

(30)

- Cho HS xem bài vẽ năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành (15’) + Yêu cầu HS vẽ một bức tranh có cây

- Trong thời gian HS làm bài, Gv đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng trong vẽ.

- HS quan sát

+ HS làm bài thực hành Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Hình vẽ.

+cách sắp xếp hình và màu sắc - HS chọn bài vẽ mà mình thích.

- GV mời HS nêu cách vẽ cây, vẽ nhà 3. Củng cố và dặn dò Hs: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách tập vẽ một bức tranh đơn giản có cây, có nhà.

Dặn dò Hs:

- Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng và màu sắc.

TUẦN 16

Ngày soạn: 5/12

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 12/ 12– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 11/ 12– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 11/ 12– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 8/12 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 8/12 Tiết 6 Mĩ thuật

(31)

VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ hoặc xé dán giấy được một lọ hoa đơn giản.

3. Thái độ: - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Hai lọ hoa có hình dáng khác nhau - Ảnh chụp một số lọ hoa.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ (1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách vẽ cây?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét (5’)

- Giới thiệu ảnh chụp lọ hoa, tranh vẽ lọ hoa và đặt câu hỏi:

- Hình những lọ hoa này giống nhau hay khác nhau?

- Màu sắc của chúng như thế nào?

- Em thích lọ hoa nào nhất ?

+ Giới thiệu lọ hoa thực và hỏi: Lọ hoa này có giống lọ hoa ở bức tranh không?

+Tóm lại: Lọ hoa có rất nhiều kiểu dáng khác nhau:

- Kể tên một số loại hoa em biết?

- Nêu cấu tạo của bông hoa?

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (6’)

- GV gợi ý để HS thấy được cách vẽ.

- Vẽ miệng.

- Vẽ nét cong của thân lọ (có thể trang

+ HS nêu

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Khác nhau + Khác nhau + HS tự chọn + Cũng khác nhau

- Có lọ hoa dáng thấp, tròn.

- Có lọ hoa dáng cao, thon.

- Có lọ hoa dáng cao,thân phình to ở dưới đáy.

- Hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, hoa sen…

- Cánh, nhị, nhụy, đài, cuống

(32)

trí đường diềm, hoa) - Vẽ thêm hoa - Vẽ màu

- GV mời HS nêu lại cách vẽ

- GV hướng dẫn cách xé dán tương tự cách vẽ

Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước.

- Yêu cầu học sinh vẽ lọ hoa vào phần giấy ở vở tập vẽ.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS vẽ lọ hoa sao cho phù hợp, hài hoà, đẹp mắt.

- HS nêu cách vẽ - HS lắng nghe

+ HS làm bài ở vở tập vẽ 1

+ Vẽ lọ hoa vào phần giấy ở vở tập vẽ.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- GV hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình và màu.

- GV mời HS nêu cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa - GV nêu lại.

3. Củng cố và dặn dò Hs: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ, xé dán lọ hoa Dặn dò HS:

- Hoàn thành bài tập.

- Quan sát ngôi nhà của em.

TUẦN 17

Ngày soạn: 12/12

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 19/ 12– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 18/ 12– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 18/ 12– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 15/12 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2:15/12 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM

(33)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.

2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh có hình ngôi nhà và vẽ màu tự do.

3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu mến ngôi nhà của mình, yêu mến cuộc sống xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Gv:- Ba bức tranh có ngôi nhà và cây - Hình minh hoạ cách vẽ nhà, cây.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

Hs :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1.Bài cũ (3’)

a. Kiểm tra đồ dùng (1’) - Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Em hãy nêu cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (7’) - GV cho HS xem tranh ngôi nhà để học sinh quan sát, nhận xét (Đưa tranh ƯDCNTT)

- Bức tranh này có những hình ảnh gì?

- Các ngôi nhà trong tranh như thế nào?

- Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà.

- Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?

- Kể tên một số kiểu nhà mà em biết?

- GV giáo dục HS yêu quý ngôi nhà, gia đình của mình…

Hoạt động 1: Cách vẽ (7’)

* Cách vẽ: (GV đưa tranh ƯDCNTT) - GV mời 2 HS nêu lại cách vẽ

- GV nêu lại:

+ Vẽ tường nhà

+ Vẽ mái, vẽ thêm cửa sổ, cửa ra vào + Vẽ them hình ảnh phụ: cây, hang rào…

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Hs nêu

+ Hs thảo luận theo nhóm.

+ Trả lời câu hỏi.

+ Trong tranh vẽ những ngôi nhà……….

- HS quan sát tranh - HS nêu

- HS lắng nghe

(34)

* Em có thể vẽ 1 - 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi...và vẽ màu theo ý thích.

- Em vẽ bức tranh ngôi nhà của em vào vở tập vẽ.

- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.

- Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào tự do theo ý thích

- Gv cho HS xem bài tham khảo Hoạt động 2:Thực hành (15’)

- GV quan sát nhắc nhở HS làm bài, kèm cặp giúp đỡ HS yếu cách vẽ hình.

- HS quan sát + HS làm bài.

Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.(5’)

- GV hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:

+ Hình, màu

+ Cách sắp xếp các hình ảnh.

- GV gọi HS nêu lại cách vẽ - GV nêu lại, nhận xét tiết học.

3. Củng cố và dặn dò Hs: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ tranh có hình ngôi nhà - Giáo dục HS yêu mến ngôi nhà của mình, yêu mến cuộc sống xung quanh.

Dặn dò Hs

- Quan sát cảnh nơi mình ở

TUẦN 18

Ngày soạn: 18/12

(35)

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 26/ 12– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 25/ 12– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 25/ 12– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 22/12 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 22/12 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.

2. Kĩ năng: - Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

3. Thái độ: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông được trang trí

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV : - Cái khăn hình vuông có trang trí - Ba bài trang trí hình vuông cỡ lớn.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ (1’)

a. Kiểm tra đồ dùng

- Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu cách vẽ bức tranh có hình ngôi nhà?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu

b. Bài giảng

Hoạt động 1:Giới thiệu cách trang trí hình vuông (5’)

- Giới thiệu đồ dùng đã chuẩn bị để học sinh thấy được :

+ Vẽ đẹp của những hình vuông có trang trí.

+ Có nhiều cách vẽ hình và màu vào hình vuông.

- Em quan sát thấy sự khác nhau giữa cách trang trí ở:

- Trong Trang trí hình vuông những hình vẽ giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu.

+ Hs nêu

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Em quan sát hình 1, 2, 3, 4 bài 18 vở tập vẽ.

+ Hình 1 và hình 2, Hình 3 và hình 4.

(36)

Hoạt động 2: Cách vẽ (5’)

- Em vẽ tiếp cánh hoa còn lại ở hình 5 vở tập vẽ.

- Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ: màu của 4 cánh hoa và màu nền.

- 4 cánh hoa cố gắng vẽ = nhau, vẽ cùng màu, vẽ ít chờm ra ngoài, vẽ đều màu.

- Vẽ mầu theo ý thích (nhưng màu nền và màu cánh hoa đậm nhạt rõ ràng).

- Mời 2 HS nêu lại cách vẽ màu

- Cho học sinh xem bài của khoá trước.

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

- GV theo dõi giúp đỡ học sinh trong vẽ cánh hoa cũng như trong vẽ màu.

- Giúp đỡ HS yếu cách chọn màu họa tiết.

+ HS chú ý cách vẽ.

- Vẽ cánh hoa theo nét chấm, vẽ cân đối trục.

+ HS làm bài tập.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’) - GV cùng HS nhận xét về:

+ Cách vẽ hình (cân đối), + Màu sắc đều (tươi,sáng)

- Yêu cầu HS chọn ra bài mà em thích - Mời HS nêu lại cách vẽ màu.

- GV nêu lại cách vẽ màu

3. Củng cố và dặn dò HS: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ màu vào hình vuông.

Dặn dò HS:

- Tìm tranh cẽ con gà.

TUẦN 19 Ngày soạn: 2/1

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 9/ 1– tiết 6

(37)

Lớp 1B Thứ 5 ngày 8/ 1– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 8/ 1– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 5/1 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 5/1 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ GÀ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái, gà con.

2. Kĩ năng: - Biết cách tập vẽ con gà

3. Thái độ: - Tập vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV:- Tranh, ảnh gà trống, gà mái và gà con - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.

- Bài vẽ của học sinh năm trước.

HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ (3’)

a. Kiểm tra đồ dùng (1’) - Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Em hãy nêu cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông?

2.Bài mới:

a. Giới thiệu (1’) b. Bài giảng

Hoạt động 1 : Giới thiệu con gà(5’) - Giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả:

- Con gà gồm có những bộ phận gì?

- Con gà trống có màu lông như thế nào?

- Lông đuôi như thế nào? Mào ra làm sao? Chân to hay nhỏ?

- Đuôi gà trống và đuôi gà mái?...

- Yêu cầu HS nêu sự khác nhau về hình dáng của gà mái, gà trống, gà con.

+ Gà có đầu, thân, đuôi,chân và cánh.

+ Gà trống có màu lông rực rỡ + Đuôi gà trống dài……..

* Liên hệ thực tế: Con gà có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người? kể tên một số loại gà?

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Gà có đầu, thân, đuôi,chân và cánh.

+ Gà trống có màu lông rực rỡ - HS đứng tại chỗ kể về con gà.

- HS nêu

(38)

Hoạt động 2: Cách vẽ con gà (5’) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ con gà ở vở.

- Mình con gà có thể quy vào hình gì?

đầu, cổ...

- GV vừa vẽ minh hoạ lên bảng các bước tiến hành vẽ con gà.

- Vẽ con gà ở các tư thế khác nhau.

- Vẽ tiếp các bộ phận và vẽ chi tiết.

- Vẽ màu vào con gà theo ý thích.

- Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ (đống rơm, cây, chuồng gà...)

Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước.

- Yêu cầu HS vẽ con gà mình thích nhất - Không nên vẽ con gà giống hình minh hoạ ở vở

+ HS quan sát hình vẽ con gà ở Hình 1- Hs đứng tại chỗ kể con gà.

+ HS vẽ con gà mình thích nhất (gà trống, gà mái, gà con,) vào vở

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’) - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về:

+ Hình vẽ.

+ Màu sắc.

- GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp mà mình thích (theo ý mình).

3. Củng cố và dặn dò HS: (3’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ con gà.

Dặn dò HS:

- Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng.

TUẦN 20 Ngày soạn:9/1

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 6 ngày 16/ 1– tiết 6 Lớp 1B Thứ 5 ngày 15/ 1– tiết 5

(39)

Lớp 1C Thứ 5 ngày 15/ 1– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 12/1 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 12/1 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đặc điểm về hình, khối, màu sắc của quả chuối

2. Kĩ năng: - Vẽ được quả chuối gần giống với mẫu.

3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của các loại quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Gv: - Tranh, ảnh các loại quả: chối, ớt, dưa chuột- Hai quả chuối thực.

- Ba bài vẽ của học sinh năm trước vẽ quả chuối.

Hs :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Bài cũ (3’)

a. Kiểm tra đồ dùng (1’) - Bút chì, mầu, tẩy, vở tập vẽ.

b. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Em hãy nêu cách vẽ con gà?

2.Bài mới: (30’) a. Giới thiệu (1’)

b. Bài giảng

Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét (7’)

Cho Hs quan sát tranh, ảnh và một số quả thực để các em thấy sự khác nhau về hình dáng, màu sắc ...

- Quả chuối có hình dáng như thế nào?

- Khi non màu gì? lúc chín màu gì?

- Quả chuối và quả dưa chuột có giống nhau không?

* GV cho HS Liên hệ thực tế: Lợi ích của quả chuối.

- GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối, môi trường

Hoạt động 2: Cách vẽ 7)

- Gv mời hs nêu cách nặn hoặc vẽ quả chuối.

- Gv nêu:

+ Vẽ hình dáng quả chuối .

+ Vẽ thêm cuống, núm... cho giống quả

- Hs nêu

+ Hs quan sát và trả lời:

+ Quả chuối có màu xanh và vàng.

+ Quả dài và cong.

+ Khác nhau……

- Hs nêu cách nặn và cách vẽ.

- Hs lắng nghe

(40)

chuối thực hơn.

+ Chọn màu vẽ vào tự do.

+ Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.

Cách nặn:

+ Dùng đất sét mềm, dẻo để nặn.

+ Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài.

+ Nặn tiếp cho giống hình quả chuối.

+ Nặn thêm cuống và núm . Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Yêu cầu Hs vẽ quả chuối vào vở tập vẽ như đã hướng dẫn (vẽ khoảng 2-3 quả).

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs phù hợp vào tờ giấy.

- Hs quan sát.

+ Bài tập: Vẽ quả chuối vào vở tập vẽ 1.

+ Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(3’)

- Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về:

+ Hình dáng, màu sắc của quả chuối.

- Yêu cầu Hs chọn ra bài mà mình thích nhất.

- Gv nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.

- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

- Mời Hs nêu lại cách vẽ

- Gv nhận xét chung, nêu lại cách vẽ 3. Củng cố và dặn dò Hs: (3’)

- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: Cách vẽ hoặc nặn quả chuối.

Dặn dò Hs:

- Quan sát một số cây ăn quả để thấy được hình dáng màu sắc của chúng.

TUẦN 21

Ngày soạn: 16/1

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 2 ngày 19/ 1– tiết 4 Lớp 1B Thứ 5 ngày 22/ 1– tiết 5 Lớp 1C Thứ 5 ngày 22/ 1– tiết 6

Lớp 1D Thứ 2 ngày 19/1 -Tiết 5, 1Đ Thứ 2: 19/1 Tiết 6 Mĩ thuật

VẼ MÀU VÀO TRANH PHONG CẢNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Cũng cố cho học sinh cách vẽ màu.

2. Kĩ năng: - Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh theo ý thích.

3. Thái độ: - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any