• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2019

Ngày giảng: 28/10 (1A, 1C), 29/10 (1B)

BÀI 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu.

b) Kỹ năng:

- Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, c) Thái độ:

- HS có thái độ, tình cảm kính trọng, yêu quý, các thành viên trong gia đình.

* BVMT: Gia đình chỉ có hai con góp phần cùng cộng đồng.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, hs biết kính trọng, yêu quý các thành viên trong gia đình .

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự giới thiệu về những người thân.

- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập đạo đức

- Một số đồ vật, dụng cụ cho trò chơi sắm vai: tờ báo, cuộn len, hoa quả, quả bóng đá. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Giờ trước học bài gì?

- Khi ông bà, cha mẹ dạy bảo em phải làm gì?

- Nhận xét – tuyên dương 2. Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài.

b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1(10’): HS tự liên hệ bản thân - GV: chia nhóm và giao việc cho các nhóm

? Kể lại việc lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ ntn?

? Em đã lễ phép vâng lời ai?

? Trong tình huống nào? Khi đó ông bà, cha mẹ dạy bảo em điều gì?

? Tại sao em làm như vậy?

? Khi đó ông bà, cha mẹ vui hay buồn và đã nói gì với em?

- GV: cho hs thảo luận, đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp

- HSTL.

- HS thảo luận nhóm đôi

(2)

- GV: N xét, khen ngợi những em biết lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.

*Hoạt động 2 (13’) Đóng vai theo tranh ( BT 3 ) - GV: chia lớp thành các nhóm

( mỗi nhóm 4- 6 em )

- GV: giao việc cho từng nhóm

+ Nhóm 1 + 2 : Giải quyết tình huống theo tranh 2 + Nhóm 3 + 4 : Giải quyết tình huống theo tranh 3 + Nhóm 5 + 6 : Giải quyết tình huống theo tranh 4 + Nhóm 7 + 8 : Giải quyết tình huống theo tranh 2 - GV: đặt câu hỏi để hs giải quyết tình huống

? Bạn nhỏ sẽ phải làm gì?

? Ai sẽ phải đóng từng vai đó?

- GV: cho hs thảo luận để chuẩn bị sắm vai - GV: giúp đỡ các phương tiện cần thiết

- GV: gọi lần lượt các nhóm sắm vai , sau mỗi lần hs sắm vai cho hs phân tích

? Bạn nhỏ đã lễ phép, vâng lời chưa? Vì sao?

? Khi đó bà và những người khác trong gia đình có hài lòng với bạn đó không? Vì sao em nghĩ vậy?

- GV: nhận xét chung và khen ngợi các nhóm

*Hoạt động 3 (5’) Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”

=>KL: Các em phải có bổn phận kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.

3. Củng cố, nhận xét (2’)

- GV : hướng dẫn hs đọc ghi nhớ

? Mỗi gia đình nên có mấy con để góp phần tăng dân số?

- GV: mỗi gia đình chỉ nên có 2 con, như vậy sẽ góp phần giảm sự tăng dân số cho đất nước và cũng là góp phần bảo về môi trường

- Gv nhận xét giờ học.

- 4 nhóm trình bày

- HS thảo luận nhóm.

-HS trả lời.

- HS lắng nghe.

-Cả lớp hát.

-HSTL.

-HS nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một