• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 26/12/2019

Ngày giảng: 30/12 (1A, 1C), 31/12 (1B)

Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra, vào lớp.

b) Kỹ năng:

- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an tòan của trẻ em.

c) Thái độ:

- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, hs biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ SGK.

- Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Giờ trước học bài gì?

- Để giữ trật tự trong lớp em phải làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài.

b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1 (8’): Thông báo kết quả thi đua - GV: khuyến khích hs nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua.

- Nêu n xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau.

- GV: thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ thực hiện chưa tốt.

*Hoạt động 2 (9’): Làm bài tập 3

- GV : yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 3 - GV yc hs thảo luận nhóm đôi

- GV : yêu cầu hs làm bài

? Các bạn trong tranh đang làm gì?

? Các bạn có trật tự ko? Trật tự nh thế nào?

- HSTL.

- Đại diện trình bày.

- Hs nêu nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

(2)

- Đại diện các nhóm trình bày - G : tóm tắt những ý đúng

-GV kết luận: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn hs đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng. Các bạn cần noi theo các bạn đó.

* Hoạt động 3 ( 9’):Thảo luận nhóm - GV : chia nhóm, mỗi tổ một nhóm - GV : chia việc cho hs

- Quan sát tranh ở BT5 và thảo luận

? Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì?

? Việc làm đó có trật tự ko? Vì sao?

? Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của cả lớp?

- GV : tóm tắt những ý đúng

-GV kết luận: Trong giờ học bạn giành nhau quyển truyện mà ko chăm chú học hành. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy.

3. Củng cố, nhận xét (2’) - Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?

- Để giữ trật trong trường học em cần làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Các nhóm trình bày

- Thảo luận nhóm lớn

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến

-HSTL.

-HS nghe.

-HSTL.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp