• Không có kết quả nào được tìm thấy

b) Tìm giá trị của k để phương trình x4 - 2x2 - k2 + 3k - 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm không âm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "b) Tìm giá trị của k để phương trình x4 - 2x2 - k2 + 3k - 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm không âm"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD và ĐT TP. Hồ Chí Minh Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN TOÁN LỚP 12

Thời gian làm bài: 120 phút A.PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1. (3,5 điểm). Cho hàm số y = x4 - 2mx2 (1) (m là tham số thực)

a) Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị (C1) của hàm số (1) khi m = 1.

b) Tìm giá trị của k để phương trình x4 - 2x2 - k2 + 3k - 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm không âm.

c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông.

Câu 2. (1,0 điểm ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2/(x4 + 1) .

Câu 3. (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A. SA vuông góc với mặt phẳng(ABC) và SA = AB = AC = 2a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của SB, SC, BC.

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.

b) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

c) Tính thể tích khối tứ diện AMNK.

B.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm )

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) Phần 1. Theo chương trình Chuẩn

Câu 4a. (2,0 điểm) Giải các phương trình 1) 12x + 27x = 2.8x

2) x = log(2x + x - 1) + xlog5

Câu 5a. (1, 0 điểm ) Cho hàm số y = x3 + x + 1 có đồ thị (C2)

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C2) tại những điểm M(x;y) thuộc (C2) thỏa x = y.

Phần 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 4b. (2, 0 điểm ) Giải các phương trình

1) 8x + 18x - 2.27x = 0

2) xlog5 + log6 = log(2x + 1) + x

(2)

Câu 5b. (1, 0 điểm ) Cho hàm số y = (x + 1)/(x - 1) có đồ thị (C3)

Chứng minh rằng : Không tồn tại điểm nào thuộc (C3) để tiếp tuyến tại đó đi qua giao điểm của hai đường tiệm cận của (C3).

ĐÁP ÁN TOÁN 12-HK1-2013-2014

Câu Nội dung Điểm

I. Phần chung Câu 1.

(3,5 điểm)

a) m  1 y x42x2

Txđ: D = R 0.25

' 3

y4x4x

' x 0

y 0

x 1

 

    

0.25

lim ; lim

x y x y

      0.25

BBT

x  -1 0 1 

'

y - 0 + 0 - 0 +

y  0 

- 1 -1

0.5

Hs đồng biến trên mỗi khoảng

1 0;

1;

Hs nghịch biến trên mỗi khoảng

 ; 1

 

0 1;

Hs đạt cực đại tại x0 y; CD0 Hs đạt cực tiểu tại x 1 y; CT  1

0.25

Đồ thị

0.5

b) x42x2k23k 1 0x42x2k23k1 (*) 0.25 Pt (*) là pt hoành độ giao điểm của

 

C1 và đt (d): yk23k1, d cùng phương

Ox. 0.25

Số nghiệm của pt (*) bẳng số điểm chung của

 

C1 và (d).

(3)

Từ đồ thị ta có:

YCBT  k23k  1 1k  1 k 2 0.25

c) Txđ: D = R

0.25

y'4x34mx

'

 

x 0

y 0 x m m 0

x m

 

   

  

A 0 0 B

 

; ;

m;m2

 

;C m;m2

0.25

ABC vuông tại A 

2

m 0

m 1

m m

   

 

 0.25

Câu 2.

(1,0 điểm ).

Txđ: D = R

0.25 Đặt tx t2, 0

 

2

g t t

t 1

 

 

 

'

2 2 2

t 1 g t

t 1

  

0.25

 

' t 1

g t 0

t 1

  

    ; lim

 

x g t 0



BBT

t 0 1 

 

'

g t + 0 -

 

g t

1 2

0 0

0.25

 

   

max max;

x R t 0

f x g t g 1 1

   2

 

   

;

min min

x R f x t 0 g t g 0 0

    0.25

Câu 3.

(2,5 điểm)

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.

1 . ABC 1 . 1. .

V SA S SA AB AC

3 3 2

 

   

0.25 0,25

4 3

V a

3 0.25

b) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Ta có: K là trung điểm của BC, suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC.

Từ K dựng dt () song song với SA, SA

ABC

, suy ra () là trục của đường tròn ngoại tiếp  ABC.

0.25

(4)

Trong mp(SAK), dựng đường trung trực d của cạnh SA, cắt SA tại E và cắt () tại I.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, bán kính R = IA.

0.25

AIK vuông tại K  RAK2KI2a 3 0.25

Smc4 R212a2 0.25

c) Tính thể tích khối tứ diện AMNK.

M, N, K lần lượt là trung điểm của SB, SC, BC  MNK 1 SBC

S S

4 0.25

SB = SC = BC SBC đềuSSBCa2 3

AMNK SABC

V 1

V4

3 3

AMNK SABC

1 1 4 1

V V a a

4 4 3 3

   0.25

+0,25 II. Phần riêng:

A. Chương trình chuẩn:

Câu 4a (2 điểm) 1)

3 x x

3 3

2 0

2 2

     

   

    0.25

Đặt 3 x

t 0

2

     và t3    t 2 0 t 1 (nhận) 0.25 +0,25 3 x

2 1

  

    x0 0.25

Vậy x0 là nghiệm của phương trình

2) ĐK: 2x  x 1 0 0.25

Phương trình  x 1

log5

log

2x x 1

0.25

2x2x x 1 0.25

x1 (nhận) 0.25

Câu 5a (1,0 điểm)

 

; ( 2)

M x yC thỏa xy

0.25

x3  x 1 xx 1y 1

Hệ số góc của tiếp tuyến: f '

 

 1 4 0.25

Phương trình tiếp tuyến: y4 x 1(  ) 1 0.25

y4x 3 0.25

B. Chương trình nâng cao Câu 4b.

(2, 0 1) phương trình

3 x x

2 2

2 0

3 3

     

   

    0.25

(5)

điểm)

Đặt 2 x

t 3

   

  ; t0t3  t 3 0t1 (nhận) 0.25 +0,25 2 x

1 x 0

    3

   0.25

Vậy x0 là nghiệm của phương trình 2) Phương trình  (log ) log

2x 1

x 5 1

6

  

   

 

0.25

log

 

2 x log 2x 1

6

   

 

x 2x 1

2 6

0.25

6x x 2 1 2  

 

2x 22x 6 0

x x

2 2

2 3

 

   0.25

x1 0.25

Câu 5b.

(1, 0 điểm )

Giao điểm của hai tiệm cận I 1 1

 

; 0.25

Đường thẳng (d) qua I có hệ số góc là k: yk x 1(  ) 1 0.25

(d) tiếp xúc với

 

C3

( ) ( )

( )2 ( )

x 1 k x 1 1 1 x 1

2 k 2

x 1

    

 



 

 

có nghiệm x 0.25

Thế (2) vào (1) ta có:

( )

x 1 2

x 1 x 1 1

   

   1 3 (sai)

0.25 Vậy không tồn tại điểm nào thuộc

 

C3 để tiếp tuyến tại đó đi qua giao điểm của hai

đường tiệm cận của

 

C3 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 12(3 điểm). a) Vận dụng giải bất phương trình tích là tích của các nhị thức bậc nhất b) Vận dụng giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vận dụng nâng cao

Bước 1: Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Bước 2: Rút gọn hai vế của phương trình, giải phương trình. Bước 3: Chọn nghiệm

Dạng toán tìm điều kiện của tham số để phương trình, hệ phương trình có nghiệm thường xuất hiện trong đề thi TSĐH dưới dạng áp dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm

Sau khi bán được một số áo, cửa hàng thực hiện chương trình “Đồng hành cùng đội tuyển bóng đá Việt Nam” để chúc mừng thành tích đội tuyển bóng đá Việt Nam giành quyền

Thử từng nghiệm của đáp án vào phương trình và so sánh nghiệm nào thỏa mãn phương trình đồng thời là nhỏ nhất thì ta chọn..

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.. KIẾN THỨC

Cả 6 nghiệm của phương trình trong các trường hợp trên là khác nhau.. Vậy phương trình có 6 nghiệm

Để xây dựng thêm các chương trình du lịch giáo dục với chủ đề rộng hơn, thu hút được đa dạng các nguồn khách khác nhau thì việc hoàn thiện các tour du lịch giáo dục