• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Bình phương của một tổng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. Bình phương của một tổng"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 4 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1. Bình phương của một tổng

?1

Với a,b là 2 số bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(a+b).

Ta có (a+b)(a+b)=a(a+b)+b(a+b)= a2+ab+ab+b2=a2+2ab+b2

Từ đó rút ra (a+b)2=a2+2ab+b2

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có:

(A+B)2=A2+2AB+B2 (1)

(2)

?2 Phát biểu đẳng đẳng thức (1) bằng lời

Bình phương của một tổng bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với hai lần biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai.

Áp dụng:

a) Tính (a+1)2

b) Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng

c) Tính nhanh: 512, 3012

a) Tính (a+1)2=a2+2.a.1+12= a 2+2a+1

b) x2+4x+4=x2+2.x.2+22 =(x+2)2 (bình phương của một tổng)

c) Tính nhanh: 512=(50+1)2=502+2.50.1 +12=2500+100+1=2601 3012=(300+1)2=3002+2.300.1+12=90000+600+1=90601

Giải

(3)

2. Bình phương của một hiệu

?3 Tính (a-b)2 (với a, b là các số tùy ý)

Ta có: (a-b)2=a(a-b)-b(a-b)=a2-ab-ab+b2=a2-2ab+b2

Từ đó rút ra (a-b)2=a2-2ab+b2

Với hai biểu thức tùy ý A và B ta có:

(A-B)2=A2-2AB+B2 (2)

Thực hiện phép tính (A-B)(A-

B)ta cũng có hằng đẳng thức

?4 Phát biểu hằng đẳng thức 2 bằng lời (2)

Bình phương một hiệu hai biểu thức

bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai.

(4)

Áp dụng a) Tính

2

2 1

 x

2x 3y

2

b) tính

c) Tính nhanh 992

4 1 2

1 2

2 1 2

1 2 2 2 2

 

 

 



 

 

 

 

 x x x x x

a)Tính

2 x 3 y   

2

2 x

2

2 . 2 x . 3 y   3 y

2

4 x

2

12 xy 9 y

2

b)

c) Tính nhanh992=(100-1)2=1002 - 2.100.1 + 12 = 10000 - 200 + 1 = 9801 Giải

(5)

3. Hiệu hai bình phương

?5 Thực hiện phép tính(a+b)(a-b) ( với a, b là các số tùy ý ) Ta có: (a+b)(a-b)=a(a-b)+b(a-b)= a2-ab+ab-b2=a2-b2

Từ đó rút ra a2-b2=(a+b)(a-b).

Với A và B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:

A2-B2=(A+B)(A-B) (3)

?6 Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời.

Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với

hiệu của chúng.

(6)

Áp dụng

a) Tính (x+1)(x-1) b) Tính (x-2y)(x+2y) c) Tính nhanh 56.64

Giải a)Tính (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1

b)Tính (x-2y)(x+2y)=x2 - (2y)2=x2 - 4y2

c)Tính nhanh 56.64=(60-4)(60+4)=602-42=3600-16=3584

?7 Ai đúng? Ai sai?

Đức viết: x2-10x+25 = (x-5)2 Thọ viết: x2-10x+25 = (5-x)2

Hương nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.

Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra một hằng đẳng thức rất đẹp!

Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?

Đức và Thọ đều viết đúng vì:

x2-10x+25 = 25-10x+x2

 (x-5)2 = (5-x)2

Sơn đã rút ra hằng đẳng thức:

(A-B)2 = (B-A)2

(7)

4. Củng cố

Các phép biến đổi sau đúng hay sai?

a) (x-y)2 = x2-y2

b) (x+y)2 = x2+y2

c) (a-2b)2 = -(2b-a)2

d) (2a+3b)(3b-2a) = 9b2 – 4a2

SAI SAI

SAI ĐÚNG

Bài học hôm nay kết thúc. Vậy qua bài học các em cân ghi nhớ những nội dung :

1) Bình phương của một tổng (A+B)2=A2+2AB+B2 2) Bình phương của một hiệu (A-B)2=A2-2AB+B2 3)Hiệu hai bình phương A2-B2=(A+B)(A-B)

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:..

Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức

Nếu không quan tâm đến điểm đến thì cần giữ lái cho tàu tạo với bờ sông một góc bao nhiêu để tàu sang bờ bên kia được nhanh nhất..

Vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của rô bốt sau hai chuyển động trên là AB + BC.. Hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD nên AB // CD.. Dựng hình bình hành ABDC. Hình

Sau đó tìm số học sinh nam, và số học sinh nữ chính là giải quyết bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.. Tìm hai số khi biết tổng và

Nếu rót 7 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì hai thùng chứa lượng dầu bằng nhau.. Hỏi mỗi thùng chứa bao nhiêu

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm, để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để

Số học sinh trai nhiều hơn số học sinh gái là