• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

1.

Cụm từ “1 cổ 2 tròng” chỉ tình cảnh nhân dân ta:

B

Bị bóc lột nặng nề, Bị bóc lột nặng nề, bị đàn áp dã man.

bị đàn áp dã man.

B

Bị bóc lột nặng nề, Bị bóc lột nặng nề, bị đàn áp dã man.

bị đàn áp dã man.

A

Chịu ách đô hộ của thực dân Chịu ách đô hộ của thực dân

Pháp và phát xít Nhật.

Pháp và phát xít Nhật.

A

Chịu ách đô hộ của thực dân Chịu ách đô hộ của thực dân

Pháp và phát xít Nhật.

Pháp và phát xít Nhật.

C

Bị đô hộ bởi thực dân Pháp và Bị đô hộ bởi thực dân Pháp và chịu sự áp bức phong kiến tay chịu sự áp bức phong kiến tay

sai.sai.

C

Bị đô hộ bởi thực dân Pháp và Bị đô hộ bởi thực dân Pháp và chịu sự áp bức phong kiến tay chịu sự áp bức phong kiến tay

sai.sai.

D

Cả 3 câu trên đều sai.

Cả 3 câu trên đều sai.

D

Cả 3 câu trên đều sai.

Cả 3 câu trên đều sai.

00:00 00:01 00:03 00:02 00:05 00:04

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

(4)

2. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám là:

2. Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám là:

A

Thắng lợi của CM tháng Tám Thắng lợi của CM tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh cho thấy lòng yêu nước và tinh

thần CM của nhân dân ta.

thần CM của nhân dân ta.

A

Thắng lợi của CM tháng Tám Thắng lợi của CM tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh cho thấy lòng yêu nước và tinh

thần CM của nhân dân ta.

thần CM của nhân dân ta.

D

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

D

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

C

Dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, Dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân Pháp, ách thống trị của thực dân Pháp,

phong kiến.

phong kiến.

C

Dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, Dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân Pháp, ách thống trị của thực dân Pháp,

phong kiến.

phong kiến.

B

Đất nước đã giành được độc lập.

Đất nước đã giành được độc lập.

B

Đất nước đã giành được độc lập.

Đất nước đã giành được độc lập.

00:00 00:01 00:03 00:02 00:05 00:04

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

(5)

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

3. Cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước vào ngày:

3. Cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước vào ngày:

A

25-08-1945 25-08-1945

A

25-08-1945 25-08-1945

D

28-08-1945 28-08-1945

D

28-08-1945 28-08-1945 C

27-08-1945 27-08-1945

C

27-08-1945 27-08-1945

B

26-08-1945 26-08-1945

B

26-08-1945 26-08-1945

00:00

00:01

00:03

00:02

00:05

00:04

(6)

4. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là ngày:

4. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là ngày:

D

25-08 25-08

D

25-08 25-08

B 19-08 19-08

B 19-08 19-08

C

23-08 23-08

C

23-08 23-08

A 18-08 18-08

A 18-08 18-08

00:00 00:01 00:03 00:02 00:05 00:04

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT

(7)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

(8)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội

- Đọc SGK từ “Ngày 2-9-1945 …đến lễ đài mới dựng”.

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

1. Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945

ở Hà Nội?

(9)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội - Hà Nội tưng bừng màu đỏ cờ, hoa.

- Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.

- Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Quảng trường Ba Đình chờ buổi lễ.

(10)

Một vùng trời bát ngát cờ, hoa

(11)

Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai đều xuống đường đổ về Quảng trường Ba Đình.

(12)

Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng.

(13)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập

- Đọc SGK từ “Đúng 14 giờ… đến Việt Nam”.

- Em hiểu thế nào là: Chính phủ lâm thời?

+ Cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.

(14)

Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

(15)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN - Buổi lễ bắt đầu khi nào, ở đâu?

- Buổi lễ kết thúc ra sao?

- Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ ngày 2/9/1945 tại QT Ba Đình.

- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.

- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

- Đến chiều buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và

những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.

(16)

- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?

-

Theo các em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân:

“Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?” cho thấy tình

cảm của Người đối với nhân dân thế nào?- Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung Tuyên ngôn Độc lập.

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Lịch sử

(17)

Bác Hồ đang đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong Chính phủ lâm thời chào nhân dân.

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập

(18)
(19)

Căn nhà 48 Hàng Ngang – nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập

(20)
(21)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

-

Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập?

+

Tuyên ngôn Độc lập là văn bản tuyên bố cho cả

nước và thế giới biết về quyền độc lập tự do của

nước ta.

(22)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.

+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập này.

* Thể hiện ý chí quyết tâm với tinh thần tự lực, tự cường, bảo vệ và giữ vững quyền độc lập, tự do của nước nhà.

* Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập

- Cuối bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

- Lời khẳng định ấy thể hiện điều gì?

(23)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

* Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử

- HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập

Khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc.

Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta.

(24)

BÀI HỌC

Ngày 2 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập

(25)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập

(26)

1. Tên Quảng trường Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập?

Quảng trường Ba Đình

(27)
(28)

2. Ngày 2 tháng 9 hàng năm là ngày lễ gì của dân tộc ta?

Ngày Quốc khánh

(29)
(30)

3. Ai là người đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945?

Bác Hồ

(31)

4. Nơi Bác Hồ và các vị Chính phủ lâm thời bước lên chào nhân dân?

Lễ đài

(32)

Lịch sử

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập

* Vận dụng - Dặn dò:

+ Về nhà các em hãy sưu tầm thêm tranh, ảnh về Bác Hồ.

+ Tìm hiểu trước bài: “Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (Năm 1858 - 1945)”.

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình bày được nguồn gốc và những hoạt động của các lễ hội (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) ở Quảng Ninh.. - Giới thiệu được một số lễ hội

Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học

Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan..

* Must: diễn tả sự bắt buộc(an obligation) hay sự cần thiết (the necessity) - Có tính cách cá nhân.. I must do the exercises

* Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, giao tiếp II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:a. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.. YÊU

* Phát triển năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, giao tiếp II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.. YÊU

- Học sinh tự tìm hiểu trên mạng Gv đánh giá hoạt động của học sinh thông qua buổi

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động