• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Lớp 1

Ngày soạn: 29/10/2018

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 5/11/2018( 1D) Sáng thứ 3, ngày 6/11/2018( 1A) Chiều thứ 4, ngày 7/11/2018(1C) Chiều thứ 6, ngày 9/11/2018( 1B)

Môn: Mĩ thuật

BÀI 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I.MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

2.Kĩ năng: - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

- HS khá giỏi: Có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học. HS có tình yêu quê hương, đất nước.

*GDMT: HS biết cách bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, không phá hoại cây cối….(HĐ3)

* Mục tiêu riêng:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được một số cảnh vật trong bức tranh.

2.Kĩ năng: - Quan sát những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có thái độ hợp tác với gv trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Tranh phong cảnh và một số tranh đề tài khác.

+ Tranh của hoạ sĩ và tranh của thiếu nhi.

.- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy, tranh sưu tầm, máy tính bảng.

III. HOẠT ĐỘNG - DẠY

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,): Kiểm tra đồ dùng HT.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS xem 1 số tranh về phong cảnh

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1.Hoạt động 1 (4’- 5):

GT về tranh phong cảnh GV cho HS xem 1 số tranh phong cảnh.

HS xem tranh. HS quan sát tranh.

(2)

GV gợi ý HS : Tên TG, TP, chất liệu, nội dung.

* GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh.

2. Hoạt động 2 (19- 20’):

Xem tranh phong cảnh 1.Đêm hội.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.

? Nội dung của bức tranh là gì.

? Em có nhận xét gì về bố cục bức tranh.

? Màu sắc của tranh như thế nào.

? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.

? Em có thích bức tranh không và tại sao.

* GV tóm tắt: Bức tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui…

2. Chiều về.

GV đặt câu hỏi, gợi ý HS trả lời vào phiếu HT.

? Bức tranh vẽ ban ngày hay ban đêm.

? Tranh của bạn vẽ ở đâu.

? Màu sắc của bức tranh.

? Vì sao bạn đặt tên bức tranh là: Chiều về.

* GV tóm tắt: Đây là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc của làng quê VN.

3.Hoạt động 3 (2- 3,): GV tóm tắt nội dung bài

Có nhiều cách vẽ phong cảnh

HS lắng nghe.

HS thảo luận.

+ Phong cảnh đêm hội.

+ Bố cục chặt chẽ.

+ Màu sắc lung linh, rực rỡ.

+ Tranh màu nước.

HS trả lời theo cảm nhận.

HS lắng nghe.

HS suy nghĩ trả lời.

+ Ban ngày.

+ Vùng nông thôn.

HS trả lời vào phiếu HT.

HS trả lời theo cảm nhận.

HS lắng nghe.

HS chú ý lắng nghe.

Hs quan sát và cảm thụ vẻ đẹp bức tranh.

(3)

khác nhau.

* (GDMT) Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi trường xanh, sạch, đẹp. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ.

* Bài tập trắc nghiệm (KNS):

Qua bài học con thấy mình phải làm gì để phong cảnh xung quanh chúng ta luôn luôn tươi đẹp?

a. Luôn bảo vệ, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành hái lá cây xanh.

b. Vứt rác bừa bãi khắp nơi.

c. Bẻ cành, hái lá cây xanh - Y/c hs chọn câu trả lời và gửi cho gv.

(GDKN: Biết bảo vệ môi trường, biết vẻ đẹp của phong cảnh)

4. Hoạt động 4 (3’- 4): Nhận xét, đánh giá

Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt.

HS nghe lời GV nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

LỚP 2

Ngày soạn: 31/11/2018

(4)

Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 7/111/2018( 2A) Sáng thứ 5, ngày 8/11/2018( 2B, 2C) Chiều thứ 6, ngày 9/11/2018( 2D)

Môn: Mĩ thuật BÀI 9: VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI MŨ I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm hình dáng của 1 số loại mũ (nón).

2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc cái mũ theo mẫu, có ý thức đội mũ.

- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu đẹp, phù hợp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại mũ, nón...

- Một số mũ, nón thật để HS quan sát, bút chì, tẩy, màu vẽ, vở tập vẽ.

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3-5’):

? Kiểm tra đồ dùng của HS B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Cho HS quan sát mũ đã chuẩn bị

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1(4- 5’): Quan sát – nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu mũ.

? Hãy kể tên của những loại mũ này.

? Hình dáng, màu sắc, cấu tạo của mũ.

* GV tóm tắt: Có nhiều loại mũ với hình dáng cũng nh màu sắc khác nhau…

HS quan sát.

+ Mũ lưỡi trai, mũ cối…

HS tự trả lời theo ý hiểu.

HS lắng nghe.

(5)

2. Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ B

ước 1, 2 : Phác khung hình, và vẽ nét chính.

B

ước 3, 4 : Vẽ chi tiết, chỉnh sửa, vẽ màu.

* GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, góp ý cho HS.

4. Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

* Bài tập câu hỏi tình huống: Khi thời tiết nắng hoặc mưa chúng ta đội mũ giúp ích gì?

TL: Bảo vệ chúng ta khỏi mưa, nắng (Giáo dục kĩ năng tự biết chăm sóc, bảo vệ bản thân) GV cùng HS chọn, NX, XL một số bài vẽ.

Nhận xét chung tiết học.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

2 HS nhắc lại bài.

HS thực hành.

HS nhận xét, xếp loại.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’-5’):

- Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

………

LỚP 3

Ngày soạn: 1/11/2018

Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 8/11/2018

(6)

BÀI 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu thêm về cách sử dụng màu.

2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ màu vào hình có sắn.

- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu.

- HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hinh, màu sắc phù hợp 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Tranh ảnh về đề tài lễ hội, bút chì, tẩy, màu vẽ.

+ Đồ dùng học vẽ.

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng III Hoạt động dạy học:

- GV kiểm tra đánh giá 1 số bài của hs

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Quan sát, nhận xét ( 7p)

GV cho HS quan sát tranh các ngày lễ hội.

? Em thấy không khí ngày lễ hội thế nào.

? Em có thích bức tranh này không? Vì sao.

GV giới thiệu bức tranh “Múa rồng”.

? Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào thời gian nào.

? Em thấy bức tranh thế nào.

* GV nhận xét, bổ sung: Hình ảnh chính trong bức tranh là hình ảnh múa rồng với không khí rất vui tơi,

HS quan sát, lắng nghe.

+ Rất nhộn nhịp, tưng bừng.

+ HS trả lời theo cảm nhận.

HS quan sát.

+ Ban ngày hoặc ban đêm.

+ Bức tranh rất đẹp.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát để nhận ra cách vẽ.

(7)

nhộn nhịp .

2. Cách vẽ màu ( 5p) B

ước 1 : Vẽ màu vào hình con rồng, người, cây.

ớc 2 : Vẽ màu nền.

GV hướng dẫn HS có thể tô màu khung cảnh ban đêm hoặc khung cảnh ban ngày tuỳ theo sở thích.

- Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm trước

- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp - Bài vẽ màu của HS năm trước 3. Hoạt động thực hành( 20p) Yêu cầu HS vẽ màu vào hình tranh

“Lễ hội”.

Gọi 2 HS lên bảng vẽ màu.

GV gợi ý HS vẽ màu gọn gàng.

* Nhận xét, đánh giá

* Bài tập trắc nghiệm: Khi tô màu vào hình có sẵn, các con cần tô như thế nào cho đúng và đẹp?

TL: Tô màu gọn gàng, nhẹ tay.

(GDKN cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn trong học tập)

GV và HS chọn 1 số bài vẽ và nhận xét, xếp loại.

Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

GV nhận xét chung tiết học..

HS quan sát

HS làm bài tập trong VTV.

2 HS được gọi lên bảng.

HS nhận xét.

2 HS nhận xét bài bạn vẽ màu.

HS lắng nghe.

4.Củng cố dặn dò.( 3p)

(8)

- Về hoàn thành BT

- Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

LỚP 4

Ngày soạn: 29/10/2018

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 5/11/2018( 4D)

(9)

Sáng thứ 3, ngày 6/11/2018( 4B) Sáng thứ 4, ngày 7/11/2018( 4A) Chiều thứ 5, ngày 8/11/2018( 4C)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 9: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ I.Mục tiêu:

*Mục tiêu chung

1. Kiến thức: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của 1 số loại hoa lá đơn giản.

2. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ đơn giản 1 hoặc hai bông hoa, chiếc lá, có tình cảm yêu thiên nhiên.

- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp

* Giảm tải: Tập vẽ đơn giản 1 bông hoa hoặc 1 chiếc lá 3.Thái độ: HS yêu thích môn học

* Mục tiêu riêng:

1. Kiến thức: - HS hiểu được hình dáng, màu sắc của 1 số loại hoa lá đơn giản.

2. Kĩ năng:Hs vẽ được một vài loại hoa lá đơn giản.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học,có thái độ hợp tác với gv trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh, ảnh một số loại hoa lá có hình dáng, màu sắc đẹp.

- Một số bài vẽ của HS lớp trớc, hình gợi ý cách vẽ; màu, VTV.

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:(3’-5’):

? Kiểm tra đồ dùng HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1,): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu.

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT 1.Hoạt động 1 (4- 5,): Quan

(10)

sát, nhận xét

GV cho HS quan sát mẫu lá cây, hoa.

GV cho HS xem tranh hoa lá đã đơn giản.

? So sánh sự khác nhau giữa hoa lá này.

* GV nhận xét, bổ sung.

2.Hoạt động 2 (4- 5,): Cách vẽ GV cho HS quan sát tranh các bước vẽ và gợi ý:

B

ước 1, 2 : Quan sát mẫu, vẽ đơn giản nét chính.

ớc 3, 4 : Vẽ chi tiết, chỉnh sửa, vẽ màu.

GV cho HS nhắc lại cách vẽ.

* GV nhận xét, bổ sung.

3.Hoạt động 3 (15- 17,): Thực hành

GV yêu cầu thời gian HS vẽ bài.

GV đi từng bàn quan sát, góp ý.

4.Hoạt động 4 (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

* Bài tập câu hỏi trắc nghiệm:

Theo em việc làm nào dưới đây là đúng, việc nào là sai?

HS quan sát.

HS so sánh, trả lời theo ý hiểu.

HS ghi nhớ.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

2 HS nhắc lại bài.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

GV chỉ vào hoa lá yêu cầu hs gọi tên loại hoa và màu sắc.

B

ước 1 :Vẽ đơn giản nét chính.

ớc 2 : Vẽ màu.

Thực hành.

(11)

a. Bạn A hay bẻ cành lá cây trong vườn trường

b. Bạn B luôn nhặt cỏ, chăm sóc hoa trong vườn trường

c. Bạn C leo trèo vặt quả non trên cây bàng.

TL: A-S, B-Đ, C-S (GDKN:

Nhận thức được đúng – sai. Kĩ năng bảo vệ, chăm sóc cây cối) GV nhận xét, xếp loại một số bài vẽ của HS.

Nhận xét chung tiết học.

C. Củng cố - dặn dò (3’-5):

- Về hoàn thành bài tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ

.………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. *GD quyền trẻ em: - Quyền được có kỉ niệm riêng tư II. Giáo viên: - Một số đồ vật quen thuộc cho HS quan sát.. Kiến thức: Giúp

2. Thái độ: - Giáo dục HS Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.