• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 22 Ngày soạn: 10/02/2022

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14/02/2022 (4C,4B,4A) Thứ 3 ngày 15/02/2022 (4D)

BÀI 22: VẼ THEO MẪU VẼ CA VÀ QUẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của ca và quả.

- HS biết cách vẽ theo mẫu ca và quả.

- HS vẽ được hình ca và quả theo mẫu.

*HSKT: Vẽ được hình cái ca theo ý thích II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Mẫu vẽ. máy tính - Một số bài vẽ của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh HSKT 1.

Hoạt động khởi động (3’) - KT đồ dùng cuả HS

- GV nhận xét

Cho HS qs 1 số bài vẽ theo mẫu.

2.

Hoạt động khám phá (8’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

+ HS nhận biết đặc điểm, hình dáng mẫu, so sánh tỷ lệ giữ các vật mẫu với nhau

+ GV bày mẫu nêu câu hỏi:

+ Mẫu vẽ gồm mấy đồ vật, là các đồ vật nào?

+ Hình dáng, tỉ lệ của từng vật ntn?

+ Vị trí của ca và quả ntn (vật nào đứng trước, vật nào đứng sau, có che khuất nhau không?)

+ So sánh chiều cao, ngang của quả và ca, xác định khung hình chung của mẫu?

- vở tập vẽ, chì màu

- Hs quan sát

- 2 đồ vật là ca và quả

- Khác nhau về hình dáng(cái cao, cái thấp, cái to, cái nhỏ…), khác nhau về màu sắc và các bộ phận.

- Khác nhau về đặc điểm( một đồ vật là hình trụ( ca), một đồ vật là hình cầu (quả).

- 3 HS trả lời ở 3 góc độ (chính diện, phải, trái.)

- 3 HS

- vở tập vẽ, chì màu

Quan sát

Trả lời

(2)

mẫu, xác định khung hình riêng?

+ So sánh chiều cao, ngang của quả với ca?

+ So sánh độ đậm nhạt của 2 mẫu + Nêu cấu tạo của từng vật mẫu ?

+ GV bổ sung: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cụckhac nhau. Do đó khi vẽ các em cần vẽ theo đúng góc độ ngồi của mình.

* Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ:

+ HS biết cách sắp xếp bố cục và vẽ hình gần giống mẫu

+ GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, nêu cách vẽ, GVminh họa:

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước

3. Hoạt động luyện tập (18’) + HS vẽ được hình gần giống mẫu + Nêu YC bài tập:

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4. Hoạt động vận dụng (4’) + HS biết NX, đánh giá sp - GV yêu cầu HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- GV nx, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học,

- Quan sát các đồ vật trong gia đình và tập vẽ.

nhật đứng, quả nằm trong khung hình vuông.

- 2 HS - 2 HS.

- 2 HS

- HS nghe giảng - HS nêu cách vẽ:

-Dựng khung hình chung của 2 vật mẫu.

-Dựng khung hình riêng của từng mẫu.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ phác các nét chính.

+ Vẽ chi tiết và sửa hình cho giống mẫu

+ Nhìn mẫu vẽ đậm, nhạt bằng chì hoặc màu.

- Nhận xét bài về cách sắp xếp bố cục và cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt.

- HS quan sát mẫu vẽ hình cân đối vào VTV4.

- Quan sát mẫu, vẽ theo đúng góc độ của mình.

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối)

+ Cách vẽ hình (đẹp, rõ đặc điểm)

+ Cách vẽ đậm, nhạt( đep, chưa đẹp)

- Chọn bài mình thích.

Quan sát

Thực hành vẽ theo cảm nhận

Quan sát

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(3)

...

...

Ngày soạn: 10/02/2022

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14/02/2022 (5D) Thứ 4 ngày 15/02/2022 (5B) Thứ 5 ngày 16/02/2022 (5C) Thứ 6 ngày 17/02/2022 (5A)

BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ

TÌM HIỂU KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết đc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

- HS xác định đc vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm đc cách kẻ chữ. Kẻ đc các chữ in hoa nét thanh, đậm

- HS biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng mẫu chữ nét đều, nét thanh nét đậm. máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở tập vẽ, chì màu III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Hoạt động khởi động (3’)

- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét bài

- GV giới thiệu 1 vài kiểu chữ trang trí đẹp, yêu cầu HS phát hiện chữ nét thanh, đậm- liên hệ vào bài

2.

Hoạt động khám phá (5’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

+ HS nhận biết đc vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét thanh đậm và quy luật viết

+ GV giới thiệu kiếu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh nét đậm, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ?

+ Chữ in hoa thanh nét đậm có đặc điểm gì?

+ Chữ nét thanh, nét đậm thường được dùng ở đâu?

+Trong một dòng chữ các nét thanh có độ mảnh ntn, các nét đậm có độ dày ntn?

+ Màu của các chữ ntn??

+ Màu của chữ và màu nền ntn?

- vở tập vẽ, chì màu

- Hs quan sát

- Đều là chữ in hoa, nhưng có chữ có nét đều nhau, có chữ có nét to, nét nhỏ

- Có nét to, nét nhỏ.

- In báo, in khẩu hiệu, in tranh quảng cáo…

- Trong một dòng chữ tất cả các nét thanh có độ mảnh bằng nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau.

- Màu của các chữ nên giống nhau.

- Màu chữ và màu nền khác nhau( Màu nền đậm thì màu chữ

(4)

và tìm chữ nét thanh đậm trong lớp

+ GV chốt: Chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ có nét to, nét nhỏ. Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng của chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. Nét thanh nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hòa. Chữ nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không có chân,

* Hoạt đông 2:HD Cách kẻ chữ (5’)

+ HS nhận biết cách kẻ chữ nét thanh đậm + GV minh họa

+ Tìm khuôn khổ của chữ (xác định chiều ngang, chiều cao của chữ với khổ giấy)

+ Vẽ nhẹ bằng bút chì các con chữ,.

+ Khoảng cách giửa các con chữ

+ Khoảng cách giữa các từ phải lớn hơn khoảng cách giữa các chữ

+ Xác định bề rộng của nét thanh, nét đậm cho cân đối với chiều cao và ngang của các con chữ, tùy thuộc vào khổ giấy, nd của dòng chữ.

+ Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau, để dòng chữ rõ, dễ đọc.

+ Các chữ trong 1dòng phải cùng kiểu chữ.

- GV cho HS quan sát một số bài của HS 3.

Hoạt động luyện tập (16’)

+ HS tập kẻ các chữ cái A; B; M; N + GV nêu yc bài tập.

- HDHS kẻ chữ A; M

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4. Hoạt động vận dụng (4’) + HS trưng bày bài, nx, chia sẻ + YC HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- YCHS chọn bài mình thích

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài

- nêu tên đc màu chữ, tìm đc 1 dòng chữ nét thanh đậm

- Hs quan sát.

- Dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:

+ Những nét đưa lên, nét ngang là nét thanh, những nét kéo xuống là nét đậm

- Nhận xét bài về cách kẻ chữ và cách vẽ màu.

- HS tập kẻ các chữ A; B; M; N, theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ.

- Tập kẻ chữ A. M , tô màu theo ý thích

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Hình dáng chữ

+ Màu chữ và màu nền + Cách vẽ màu( gọn gàng) - Chọn bài mình thích.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(5)

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một