• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Soạn: 22/ 5/ 2020

Dạy: Thứ hai/ 25/ 5/2020

Toán

TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.s toán.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Vbt

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài luyện tập

a. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp b. HD Làm bài tập:

Bài 1. ( 7') Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv chấm điểm, Nxét.

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Bài 2: Viết (8') (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70.

- Gv chấm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ đổi bài Ktra Nxét

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6 đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

+ ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số + Hs làm bài tập.

+ Hs Nxét

(2)

Bài 3: ( 7') (>, <, =)?

- YC Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <, =.

- Vì sao điền dấu 81< 82

Bài 4: ( 8') Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu + ta được Ptính:

87= 80 + 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=80+7 b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết: 66=60+6 c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết: 50=50+0 d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết: 75=70+5 - Gv chấm bài, Nxét

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm bt.

- Cbị bài LTC

- 1 Hs nêu yc.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét, chữa bài.

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đ vị.

+ Số 81 liền trước số 82.

- 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn.

- Mỗi Hs đếm 1 hàng

___________________________

Tập đọc NGÔI NHÀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng,khổ thơ.

Hiểu được từ: lảnh kót, thơm phức,

Hiểu được ND bài: t/c của bạn nhỏ với ngôi nhà.

Trả lời câu hỏi 1 trong SGK.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

* TE :có quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỉ niệm yêu thương gắn bó.

: Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.

(3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc - Bộ chữ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Mưu chú Sẻ" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

- GV Nxét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng thiết tha, tình cảm.(2')

* HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó( 6'):

hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc

hàng xoan - Gv HD, chỉ

( xao xuyến, lảnh lót, thơm phức dạy tương tự

"hàng xoan"

- Gv giải nghĩa : xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7') - Đọc từng dòng thơ - Đọc nối tiếp, đọc 2 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài thơ: (13') * Đọc khổ thơ:

- Đọc khổ thơ 1

- HD: Đọc hết mỗi dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy, đọc hết khổ thơ thì nghỉ hơi.

- Gv nghe Nxét, uốn nắn

( khổ thơ 2, 3 dạy tương tự khổ thơ 1) - Đọc nối tiếp cả bài 1 lần.

* Đọc bài thơ:

- HD đọc nhóm nối tiếp từng khổ thơ, cả bài nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng.

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4')

- Thi đọc trước lớp từng khổ thơ, bài thơ - GV Nhận xét, tính thi đua

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần iêu, yêu:(8')

3.1.Đọc những dòng thơ có tiếng yêu:

- 2, 3Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh - 1Hs đọc 1 dòng - 12 Hs đọc/ lần - Hs Nxét

- 2 HS đọc, lớp đọc

- 3Hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ 1 lần

- HS đọc trong nhóm - Thi đọc cá nhân 6 Hs - 3 HS thi đọc cả bài - Hs Nxét bạn

- lớp đồng thanh

(4)

+ Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?

+ Vần yêu gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần iêu( dạy như vần yêu) + Hãy so sánh vần yêu-iêu?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần iêu:

( dạy như nói câu chứa tiếng có vần uôn)

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần iêu?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần iêu - Gv Nxét.

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

+ Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà.

+ Vần yêu gồm 2 âm ghép lại, ...

- 2 Hs đọc. lớp đọc - Hs nêu

+ ảnh chụp embé đang khoe..., - 1 Hs đọc: Bé được phiếu ....

+ Tiếng phiếu chứa vần iêu.

- Hs tìm nói câu: Mẹ mua chiếu. ...

- Hs Nxét bạn TIẾT 2

4. Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài: (15') - Gv đọc mẫu lần 2

- Y/C Hs đọc 2 khổ thơ đầu?

+ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

Nghe thấy gì?, Ngửi thấy gì?

- Gv nhận xét.

* TE :có quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỉ niệm yêu thương gắn bó.

: Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.

b. Luyện đọc ( 10')

- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc nhẩm khổ thơ yêu thích (5') - Thi đọc trước lớp

- HD Bạn đọc có đúng khổ thơ không? Bạn đọc có hay không?

- Gv N xét tuyên dương c) Luyện nói: ( 10') + Đọc Chủ đề luyện nói - Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các ngôi mà em biết Gv nhận xét,

* TE :có quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỉ niệm yêu thương gắn bó.

: Bổn phận yêu thương gia đình và những

- 3 Hs đọc

+ nhìn thấy hoa xoan xao xuyến nở... nghe thấy tiếng chim hót lảnh lót, ngửi...

- Hs tự đọc

- 2 Hs đọc cho nhau nghe - 6-> 10HS đọc

- Hs N xét ban đọc

- Nói về ngôi nhà em mơ ước - Hs nêu câu hỏi

- Hs nói từ 6-> 9Hs lớp Nxét.

- Nxét ghi điểm.

(5)

người thân.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ

- ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

Nghe thấy gì?, Ngửi thấy gì?

- Gv Nxét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài.

- 2 Hs đọc - Hs trả lời

__________________________________________________________________

Soạn: 23/ 5/ 2020

Dạy: Thứ ba/ 26/ 5/2020

Chính tả (tập chép) CÂU ĐỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nhìn sách chép lại chính xác, không mắc lỗi bài " Câu đố", trình bày đúng bài thơ và viết đúng cỡ chữ nhỏ, viết đúng tốc độ.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống trong btập 2. a.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài "Câu đố", Btập 2/a - Vở bài tập, vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: kéo co, căn nhà, kiên nhẫn, càng cua.

- Gv Nxét.

2. Bài mới:30’

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Câu đố"

b. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 7') * Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Câu đố" trên bảng.

- Y/C Hs đọc bài Câu đố + Trong bài viết về con gì?

+ các chữ nào em hay viết sai?

Gv gạch chân từ khó: chăm chỉ, suốt ngày + Nêu cấu tạo tiếng "chăm chỉ"

( tiếng "suốt ngày" dạy tương tự " chăm chỉ"

- Gv đọc từng tiếng( từ)

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

+ Con ong - Hs trả lời - 1 Hs nêu

- Hs viết bảng con

(6)

- Gv Qsát uốn nắn

c. HD chép bài vào vở: (10') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Câu đố" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thứ 5, viết hoa C "Câu đố " .Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. 4dòng đều viết thẳng hàng vào ô 4 - Y/C Hs nhìn SGK viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3. Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền tr hay ch?

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng âm tr, ch

=>Kquả: chạythi, tranh bóng, sao chổi, bụi tre.

- Gv Nxét, chữa.

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại" và làm bài tâp

- 1 Hs nêu

- Hs viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

- Đổi bài đọc Ktra soát bằng

bút chì.

- đổi vở Hs tự chữa lỗi ra nề

1 Hs nêu yêu cầu.

+ thi chạy, tranh bóng, ngôi sao, bụi tre

- Hs làm bài , 3 Hs 3 tổ làm bảng

- Lớp Nxét _________________________

Tập đọc

VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khóc òa, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu phẩy.

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ đợi mẹ về mới khóc.

3. Thái độ:

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 5')

(7)

- Đọc "Quà của bố" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc .... (1')

* HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó(6'): làm sao, lúc nãy, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

- Gv gạch chân âm( vần) khó làm sao

- Gv HD, chỉ

(lúc nãy, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.tương tự từ làm sao)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "hoảng hốt" là ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7'))

- Gv HD đọc: Cậu bé cắt bánh/ bị dứt tay/

nhưng không khóc.//?"

- Con làm sao thế?

- Con bị đứt tay.

- Đứt khi nào thế?

- Lúc nãy ạ'

- Sao đến bây giờ con mới khóc?

- Vì bây giờ mẹ mới về.

- Gv đọc mẫu HD: Khi đọc câu văn có dấu?, ! đọc cao giọng ở cuối câu.

- Đọc nối tiếp mỗi câu 1Hs đọc câu, đọc 4 lần - Gv nghe uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (10') - Gv chia đoạn:

* Đọc đoạn

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu ?, ! em đọc thế nào?

- HD đọc

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn ( đọc nối tiếp 2 lần)

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 2 Hs đọc: l, s, làm sao

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - Hs đọc

- Lớp Nxét

+ ... nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc - Hs Nxét

- lớp đồng thanh - 1 Hs đọc/ 1 đoạn - Lớp Nxét

(8)

- Gv chia nhóm 2 Hs/ nhóm( 3') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, tính thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ưt, ưc:( 10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ưt:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ưt?

+ Nếu cấu tạo vần ưt?

- Y/C Hs đọc đánh vần

* ưc

+ Hãy so sánh vần ưt, ưc?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?

- Nêu Y/C - HD mẫu:

+ ảnh chụp gì?

- Tìm từ chứa vần ưt?

- Vần ưc dạy tương tự vần ưt:

3.3.Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông:

(dạy tương tự tìm từ) + Đọc câu mẫu

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ưt?

- Gv Nxét,

Vần ưc ( dạy tương tự vần ưt) - Gv Nxét.

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi

- Hs đọc trong nhóm - Đại diện 2 nhóm Hs đọc - Lớp nghe Nxét

- Lớp đọc 1 lần + đứt

- Hs nêu

- 1 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm ư đầu vần. Khác nhau âm cuối vần t, c.

- 1 Hs nêu

- Hs trả lời rồi đọc từ mẫu

- Hs tìm: nứt nẻ, đứt dây, bát sứt...

- ... nóng nực, sức khoẻ, ...

- 1 Hs đọc: Mẹ ...cuộn len.

- ưt: Cái bát bị sứt. Không vứt rác bừa bãi. ....

- ưc: Lực sĩ rất khoẻ. Mùa hè nóng nực. ...

- Hs Nxét bạn _______________________________________

Toán

TIẾT 102 : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.

2. Kĩ năng:

- Đọc viết, tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.

3. Thái độ:

- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng các số từ 1 đến 100.

III. Các hoạt động dạy học:

(9)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Viết số liền sau của các số: 85,...; 70,....; 41, ...

98,...; 39, ....; 54, ...;

b. Đếm các sốtừ: 80 -> 90; 90->99. 99->90. 90 đến 80.

Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1') trục tiếp b. Giới thiệu bảng số:

* Giới thiệu bước đầu về số 100.

Bài1: Tìm và điền số liền sau của 97, 98, 99

+ Vì sao em tìm được số liền sau?

+ Số 100 là số có mấy chữ số?

* Trực quan 10 thẻ có 10 que tính HD - Gv Ptích: 100 gồm 10chục và 0 đơn vị.

- Gv chấm bài, Nxét.

b) Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.

* Trực quan:

- Y/c Hs làm bài tập 2.

+ Bài Y/C gì?

- Yêu cầu hs tự diền các số còn thiếu vào bài tập 2.

- Đọc kết quả từng dòng, Gv ghi bảng.

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang đầu?

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang thứ 2?

-....

+ Hãy Nxét các số ở cột dọc đầu tiên?

- Gv hướng dẫn hs hỏi bất kì để tìm số liền sau, số liền trước của 1 số.

- ....

c) Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

- Yêu cầu hs tự làm bài tập 3.

- Đọc kết quả của bài.

- 2 hs lên bảng điền.

- 4 Hs đếm

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs nêu Kquả: 98, 99, 100.

+ ... số liền sau lớn hơn số liền trước 1 đơn vị.

+ có 3 chữ số.

- Hs Nxét

- 3 Hs nêu, đồng thanh

+ viết số còn thiếu ....

- Hs làm bài

- Mỗi Hs đọc 1 dòng - ... các số có 1 chữ số.

- ... có 10 số có 2 chữ số.

có chữ số hàng chục là 1 giống nhau. Khác nhau ở chữ số hàng đơn vị. các số theo thứ tự lớn dần.

- ...

-... số đầu là 1 chữ số, có 9 số các số 11, 21, 31, ....91 đều là số có 2 chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 1 giống nhau.

- ....

-1 Hs đọc Y/C - Hs tự làm bài.

- 5 Hs đọc.

(10)

=> Kquả:a) 1, 2, ...9 . b) 10, 20, ...90.

c)10. d) 99. đ) 11, 22, 33...99.

Củng cố, dặn dò:

- Gv thu bài chấm.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Tập đọc

VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khóc òa, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu phẩy.

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ đợi mẹ về mới khóc.

3. Thái độ:

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Quà của bố" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

2.4. Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: (15') - Gv đọc mẫu lần 2 - Đọc 3 câu đầu

+ Khi bị đứt tay cậu bec có khóc không?

- Đọc cả bài

+ Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?

+ Khóc oà lên là khóc ntn?

+ Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời?

+ Theo em tại sao khi bị đứt tay cậu bé không khóc mà mẹ về cậu mới khóc oà lên?

- 2HS đọc

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm + .. . không khóc.

- 1 Hs đọc, đọc thầm + ... mẹ về

+ .... tự nhiên khóc và khóc to.

+ ... 3 câu hỏi.

- Con làm sao thế?

- Con bị đứt tay.

- Đứt khi nào thế?

- Lúc nãy ạ!

- Sao đến bây giờ con mới khóc?

- Vì bây giờ mẹ mới về.

+ Vì cậu muốn mẹ yêu

+ Vì cậu muốn làm nũng mẹ.

....

(11)

+ Các em có muốn mẹ yêu và làm nũng mẹ như bạn không? Vì sao?

b) Đọc diễn cảm: (10')

* HD đọc phân vai

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyên, vai mẹ, vai con.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét,

c) Luyệm nói: ( 10')

Nói về đề tài: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.

- Gv chia nhóm đôi

- Y/C Hs nói theo nhóm theo mẫu.

- HD từng nhóm.

- Gv Nxét.

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

+ Không vì làm như thế mẹ rất sợ...

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc - Lớp Nxét.

- 1 Hs đọc cả bài

- Các nhóm tập nói.

-Đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung

__________________________________________________________________

Soạn: 24/ 5/ 2020

Dạy: Thứ tư/ 27/ 5/2020

Chính tả (tập chép) NGÔI NHÀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs bảng chép lại đúng và đẹp khổ thơ 3 bài Ngôi nhà đúng 12 phút.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần iêu hoăc yêu,chữ c hoặc k vào chỗ trống.

Viết đúng cự li, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 2 và 3.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài: ( 5') - Viết : tranh bóng, giỏ cá

- Gv chấm N xét 6 bài chính tả "Câu đố "

- Gv Nxét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Ngôi nhà"

- Hs viết bảng con

(12)

b. Hướng dẫn hs tập chép:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 5') * Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: gỗ tre, đất nước + Nêu cấu tạo từ "gỗ tre"

( "đất nước" dạy như gỗ tre)

- Gv đọc từng từ: gỗ tre, đất nước.

- Gv Qsát uốn nắn

* HD chép bài vào vở:

b.1. Hs viết vở. (13')

- Mở SGK nhìn bài chép khổ thơ + Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Ngôi nhà" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thứ 4. Chữ đầu các dòng thơ viết vào ô thứ 4 và viết hoa. Viết đúng quy trình, khoảng cách....,

- Y/C Hs chép bài

- Gv viết hoa Nhà, Giàn, Vườn, Hương HD - Gv Qsát HD Hs viết yếu

b.2. Soát lỗi: (3')

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài: (4') - Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 6') Bài tập 2. Điền vần: ăm hoặc ăp:

( dạy tương tự bài tập 2 ( trang 22 VBT)

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: Năm nay, ... Thắm chăm học,....tự tắm...

biết sắp xếp.... . - Gv Nxét,

Bài tập 3. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:...ca..., ... kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.

- Gv Nxét thi đua.

4. Củng cố- dặn dò:( 3') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

- 3 Hs đọc.

- Từ " gỗ tre" gồm 2 tiếng, tiếng "gỗ" và tiếng

"tre" ...

Hs viết bảng con.

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền vần ăm hoặc ăp

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm

- Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : c : viết với o, a,...

k : viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

(13)

______________________________

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa E, Ê, G 2. Kĩ năng:

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa E, Ê, G

- Mẫu các chữ thường ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. kiểm tra bài(5') - Viết chữ hoa C, D, Đ.

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa: (10')

* Chữ E.

* Trực quan: E

+ Chữ E gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD E là mmột nét viết liền không nhấc bút. Điểm đặt bút bát đầu từ dòng kẻ ngang sau đó tô theo nét chấm kết thúc trên li củadòng kẻ ngang 2 - Gv viết mẫu HD quy trình viết

* Trực quan: Ê

+ Chữ Ê, E có gì giống và khác nhau?

- Gv viết E, Ê HD quy trình - Gv Nxét uốn nắn

c) Chữ G

( Dạy tương tự chữ E)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (7')

* Trực quan: ăm, ăp, ươn, ương

:chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương a) ăm, ăp, chăm học, khắp vườn

- Viết bảng con - 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

+ Chữ E gồm một nét liền

- Hs viết bảng con

+ Giống đều là chữ E.

Khác Ê có dấu mũ trên E

- Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn

(14)

a.1. ăm, ăp

- Y/C Hs đọc vần ăm, ăp

+ Nếu cấu tạo độ cao vần ăm, ăp?

+ Nêu cách viết vần ăm, ăp ( ăp tương tự ăm)

- Gv đọc ăm, ăp - Gv Nxét chữa bài.

a.2. chăm học, khắp vườn.

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: chăm học, khắp vườn

- Gv Nxét chữa bài.

( G, ươn, ương, vườn hoa, ngát hương. dạy tương tự vần ăm, ăp)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở (13') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv tô mẫu, HD

- Y/C Hs tô chữ hoa E, Ê

- Viết ăm, ăp, chăm học, khắp vườn,

- Tô chữ hoa G viết ươn, ương, vườn hoa, ngát hương.

- Gv Qsát từng bàn HD - Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- 2 Hs đọc - Hs nêu

+ vần ăm viết a rê bút liền mạch sang m, rrồi lia bút viết dấu cong dưới nhỏ trên a.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs tô vở tập viết.

- Hs viết bài

- 1 Hs nêu

- Hs viết bài vở tập viết.

________________________________

Tập viết

Tễ CHỮ HOA: H, I, K I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa H, I, K 2. Kĩ năng:

- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa H, I, K

- Mẫu các chữ thường iêt, uyêt, iêu, yêu, viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

1. kiển tra bài (5')

(15)

- Viết chữ hoa E, Ê,G

- Viết: , chăm học, khắp vườn, ngát hương.

- Gv Nxét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa:H, I, K (6') * Chữ H.

* Trực quan: H

+ Chữ H gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD H gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét ...

- Gv viết mẫu HD quy trình viết * Trực quan: I, K

( dạy như H) - Gv Nxét uốn nắn c) Chữ K

( Dạy tương tự chữ H)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (9') a) iêt, uyêt. iêu, yêu

* Trực quan:

a.1 iêt, uyêt

+ Nêu cấu tao, độ cao vần iêt, uyêt? So sánh ? + Nêu cách viết vần iêt, uyêt?

- Gv nxét, uốn nắn - Gv đọc iêt, uyêt

- Gv Nxét uốn nắn, Gv viết mẫu iêu, yêu (dạy như vần iêt, uyêt)

a.2. viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến ( Dạy tương tự vần iêt, uyêt)

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: viết đẹp, duyệt binh

- Gv Nxét chữa bài.

( hiếu thảo, yêu mến. dạy tương tự vần ăm, ăp) 4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở ( 15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv viết mẫu H, I HD quy trình - Y/C Hs tô chữ hoa H, I

- GVviết iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh

- Tô chữ hoa K viết iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến.

- Gv Qsát từng bàn HD - Chấm Nxét, chữa bài.

5. Củng cố- dặn dò:( 4')

- Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà viết bài.

- Viết bảng con - 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

- Hs nêu

- Hs viết không khí - Hs viết bảng con - Hs Nxét

- 2 Hs đọc iêu, uyêt - Hs nêu

- 1 Hs nêu

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs nêu

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs tô vở tập viết.

- Hs tô, viết vở tập viết từng dòng.

______________________________

(16)

Tự nhiện và xã hội Bài 26: CON GÀ I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

Giúp học sinh biết:

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gá mái, gà con.

2. Kĩ năng:

- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.

- Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức chăm sóc gà.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Các hình trong bài 26 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

Nhà em nào nuôi gà?

- Nhà em nuôi lọai gà nào?

- Nhà em cho gà ăn những gì?

- Nuôi gà để làm gì?

- Hôm nay học bài CON GÀ.

2. Bài mới: 30’

Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Cho học sinh làm việc theo cặp.

- Kiểm tra và giúp đỡ hoạt động của học sinh.

- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi.

- Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở GSK trang 54. Đó là gà trống hay gà mái?

- Mô tả gà con ở trang 55 SGK.

- Gà trống, gá mái, gà con giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

- Mỏ gà, mòng ga dùng để làm gì?

- Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?

- Nuôi gà để làm gì?

- Ai thích ăn thịt gà? Trứng gà? An thịch gà, trứng gà có lợi gì?

Kết luận:

- Học sinh trả lời.

- Lặp lại tựa bài.

- Mở GSK quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Cá nhân trả lời.

(17)

o Hình ở trang 54 SGK là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc.

Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để cào đất.

o Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.

o Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.

- Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai.

- Gà trống đánh thức người vào buổi sáng.

- Gà cục tát và đẻ trứng.

- Gà con kêu chíp chíp.

hướng cho tuần tới.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều giờ học tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.

- Tất cả các hoạt động cần ổn định tốt nhất và tham gia nhiệt tình.

3. Củng cố và dặn dò: 3’

- Từng nhóm 3 em chơi đóng vai.

- Trình bày trước lớp.

- Nhận xét.

Cả lớp hát bài: Đàn gà con.

Tự nhiện và xã hội Bài 27. CON MÈO I/ Mục tiêu.

Giúp học sinh : 1. Kiến thức:

Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

- Nói về 1 số đặc điểm của con mèo.

2. Kĩ năng:

- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức chăm sóc mèo.

II/ Đồ dùng dạy học.

(18)

- Tranh minh họa các hình bài 26 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Giới thiệu bài:

- Nhà em nào có nuôi mèo?

- Nói về con mèo nhà em?

2. Bài mới: 30’

Hoạt động 1: Quan sát con mèo.

- mô tả màu lông của con mèo, khi vuốt ve bộ lông của mèo em cảm thấy thế nào?

- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?

- Con mèo di chuyển như thế nào?

- Giúp đỡ và kiểm tra các nhóm.

Kết luận:

o Toàn thân mèo được phủ 1 lớp lông mềm và mượt.

o Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to và sáng, con ngươi nở dãn trogn bóng tối và thu nhỏ vào ban ngày. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn.

o Mèo đi bằng 4 chân, nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- Người ta nuôi mèo để làm gì?

Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi?

- Tìm những hình sảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang săn mồi? Hình nào thấy kết quả của mèo săn mồi?

- Tại sao không nên trêu chọc làm mèo tức giận?

- Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?

Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.

o Không nên trêu chọc làm mèo tức giận

-Vài học sinh nói.

-Quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm.

Thảo luận cả lớp.

(19)

vì nó sẻ cào cắn gây chảy máu rất nguy hiểm. Người bị mèo cắn phải đi tiêm phòng dại.

- Cho học sinh chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.

3. Củng cố và dặn dò: 3’

__________________________________________________________________

Soạn: 25/ 5/ 2020

Dạy: Thứ năm/ 28/ 5/2020 Toán

TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số; thứ tự của các số.

2. Kĩ năng:

- Giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài 1.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền sau của các số: 97, 98, 99.

- Nêu số bé nhất có 1 chữ số.

- Nêu số lớn nhất có 2 chữ số.

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành:

Bài 1. (5')Viết số:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

- Đọc lại bài.

Bài 2. (13')Viết số:

- Nêu cách tìm số liền trước của 1 số.

- 3 hs làm.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+1 hs nêu.

+Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- 3Hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

+ ... lấy số đã biết (1) trừ 1

(20)

- Nêu cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv Nxét bài, đánh giá Bài 3. (7') Viết các số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc các số trong bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

- Gv chấm 6 bài, chữa bài, Nxét

Bài 4: (5')Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kt.

- Gv Nxét, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

+... lấy số đã biết(1) cộng 1.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

- Số liền trước số 62 là 61 ...

- Hs nhận xét + 1 hs nêu yc.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs kiểm tra chéo.

a) 50, 51, 52,.... 60.

b) 85, 86, ...98, 99, 100.

- HS đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs kiểm tra chéo.

_____________________________

Kể chuyện

NIỀM VUI BẤT NGỜ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kể chuyện Bông hoa cúc trắng.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

- 2 hs kể.

- 1 hs nêu.

(21)

b. Gv kể chuyện.(5’)

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

3. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(15’)

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

4. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.(5’) - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

5. Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện: Sói và Sóc.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

_____________________________

Kể chuyện SÓI VÀ SÓC I. Mục đích:

1. Kiến thức:

- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

2. Kĩ năng:

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.

* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Xác định giá trị bản thân – Thể hiện sự tự tin- Lắng nghe tích cực- Ra quyết định- Thương lượng- Tư duy phê phán.

III. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa câu chuyện Sói và Sóc.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I . Kiểm tra bài cũ:5’

- Cho HS kể lại truyện Niềm vui bất - 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.

(22)

ngờ.

II. Dạy bài mới:30’

1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. GV kể chuyện:

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).

3 . Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh:

- Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?

- Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ? + Sóc đã làm gì?

- Tranh 3: + Sói yêu cầu sóc làm gì?

- Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sóc buồn ?

4 . Hướng dẫn HS toàn bộ câu chuyện:

- GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 3 : người dẫn chuyện, Sói, Sóc.

- Cho các nhóm thi kể chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

5 . Tìm hiểu ý nghĩa của truyện:

+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?

- GV kết luận : Sóc là con vật thông minh nên đã thoát ra khỏi tình thế nguy hiểm.

6. Củng cố - Dặn dò: 4’

- Cho vài em x phong kể lại câu chuyện.

- Dặn dò : Về nhà các em tập kể lại nh lần.

- Bài sau : Dê con nghe lời mẹ.

- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài.

- HS nghe GV kể.

- HS quan sát tranh và nghe GV kể.

* Một chú Sóc đang chuyền trên cành cây, bỗng rơi trúng đầu một lão sói đang ngái ngủ.

+ Sói chồm dậy định chén thịt Sóc.

+ Sóc van nài, Hãy thả tôi ra nào !

* Sói nói: Được ta sẽ thả nhưng hãy nói cho ta biết, vì sao bọn Sóc các ngươi lúc nào cũng vui đùa nhảy múa, còn ta lúc nào cũng buồn bực.

* Sóc bảo: Thả tôi ra tôi sẽ nói cho mà biết

“Anh buồn vì anh độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan anh, còn chúng tôi tốt bụng không làm điều ác cho ai nên lúc nào cũng vui vẻ” .

HS tự phân vai kể lại câu chuyện.

- Các nhóm thi kể chuyện.

- HS trả lời.

- HS nghe và nhắc lại.

- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU

(23)

Bồi dưỡng toán ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs biết tính trừ nhẩm, tính viết nhanh các số tròn chục.

2. Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có lời văn 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Vở TH TViệt và toán - bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài ( 5')

- HS đọc các số từ 70 đến 90.

2. Bài ôn

a. Giới thiệu bài: ( 1'): trực tiếp

b. HD Hs làm bài tập TH tiết 2 tuần 27.

Bài 1. ( 5') Viết các số:

+ từ 70- 80: 70, 71, 72,73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

+ Từ 90- 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99,100.

- Gv chấm 6 bài Nxét.

Bài 2. ( 6') Viết theo mẫu:

- Nêu Y/C - Nhận xét KQ:

41 42 43 86 87 88 89 90 91 98 99 100 - Gv chấm 6 bài Nxét

Bài 3: (6') Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đén bé.

a, 37, 56, 65, 73.

b, 73, 65, 56, 37.

Bài 4: (7') Giải bài toán:

- 5 HS đọc

- Hs mở vở thực hành T + TV + HS làm bài.

+ HS đọc các số vừa viết.

- Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra Kquả

- Hs làm bài

+ HS nêu miệng kết quả.

+ Giải Btoán.

- Hs tự làmbài

(24)

=> Kquả:

Trong vườn có tấ cả số cây là:

40 + 6 = 46 ( cây)

Đáp số: 46( cây) - Gv chấm bài, Nxét

3. Củng cố: ( 5')

- Thu toàn bài, chấm 11 bài, nhận xét, chữa bài

- Nhận xét giờ học

- 1 Hs làm bảng - Đổi bài K tra kết quả

________________________________

Đạo đức

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Hs nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

2. Kĩ năng:

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày 3. Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

II. Kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Trò chơi - Thảo luận nhóm - Đóng vai, xử lí tình huống. - Động não.

IV.Phương tiện dạy học:

- Vở bài tập ĐĐ1, - Điều 2. Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Đồ dùng để đóng vai HĐ 3 tiết 1. - Bài hát " Con chim vành khuyên"

V. Tiến trình dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:( 5)

+ Khi em bị ngã có chị nâng em lên khi đó em cần nói thế nà? Vì sao?

+ Em đã nói lời " xin lỗi" với ai, khi nào?

+ Vì sao em phải nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') b. Kết nối:

-2 Hs trả lời:+... cảm ơn + Vì .... giúp đỡ.

- 2 Hs trả lời

+ Vì khi làm phiền đến ....

- Hs Nxét bổ sung

(25)

Hoạt động 1: Tluận nhóm làm bài tập 1 (7')

* Mục tiêu: HS biết được cần chào hỏi khi gặp gỡ, cần nói lời tạm biệt khi chia tay.

* Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm, thảo luận nhóm đôi

-> Gv chốt: Tranh 1: 2 bạn gái gặp bà cụ trên đường, 2 bạn khoang tay chào"Chúng cháu chào bà ạ!"

Tranh 2: Chia tay khi tan học về nhà, bạn nhỏ huơ tay, nói lời tạm biệt các bạn" Tạm biệt nhé"

=> Kl: Cần nói lời chào hỏi khi gặp gỡ.

Cần nói lời tạm biệt khi chia tay.

-Chào hỏi, tam biệt thể hiện sự lễ phép và tôn trọng lẫn nhau.

Hoạt động 2: Tluận nhóm bài tập 2( 7') a) Mục tiêu: Hs biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống" Chào hỏi- Tạm biết"

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6 Y/C mỗi tổ 2 nhóm (1,2) - Gv giao nhóm 1 thảo luận tính huống 1. nhóm 2 thảo luận tính huống 2.

=> KL: Tình huống 1: Khi gặp cô giáo, các bạn cần chào hỏi cô giáo: Chúng em chào cô ạ!"

Tình huống 2:Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.

3. Thực hành/ luyện tập ( 10')

Hoạt động 3: Đóng vai về chủ đề : "Chào hỏi- Tạm biệt"

a) Mục tiêu: Hs có kĩ năng chào hỏi, tạm biệt trong một sốtình huống cụ thể .

b) Cách tiến hành:

- Gv giao nhiệm vụ thảo luận nhóm phân vai

* Các đi chơi công viên về

* Các bạn gặp cô giáo ở cổng trường. ...

+ Em cảm thấy thế nào:

-> khi được người khác chào hỏi?

->Em chào hỏi khi được đáp lại?

- Gv Nxét khen nhóm làm tốt....

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp Nxét bổ sung

- Hs thảo luận, phân vai , đóng vai - Hs lên đóng vai

- Hs thảonluận , Nxét nêu ý kiến

(26)

- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau

- Y/C đọc: Lời chào cao hơn mâm cỗ.

4. Củng cố, dặn dò. (5') + Học bài Đạo đức gì?

+ Vì sao cần phải chào hỏi khi gặp nhau? và tạm biệt khi chia tay?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện theo ND bài học.

- Chào hỏi và tạm biệt

- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau

____________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt LUYỆN VIẾT: NGÔI NHÀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :"ngôi nhà" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. đồ dùng dạy- học:

- Chữ viết mẫu.

- Vở luyện chữ viết.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài: ( 5') - Sáng học bài tập đọc nào?

- Đọc SGK bài :"ngôi nhà"

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Các em tập chép lại khổ thơ 3 bài "Ngôi nhà"

b. HD học sinh viết:

* HD tập chép (8 ')

* Trực quan: GV chép nội dung bài vào bảng phụ.

- Hôm nay cô HD các em tập chép khổ thơ 3 bài thơ: Ngôi nhà

- GvY/C đọc bài thơ.

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Các chữ cái đầu câu thơ đếu viết hoa.

+ Bài :"Ngôi nhà"

- 3 Hs đọc

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc

(27)

Các dòng thơ viết thẳng hàng.

c. Thực hành tập chép: (15') - Y/C Hs nêu tư thế viết

- Gv viết bảng tên đầu bài và HD quy trình tô chữ

n

- Gv Y/C Hs tô và viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra nề vở.

d. Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng 3. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Luyện viết bài gì?

- Nxét giờ học.

- Dặn dò viết bài đúng đẹp trong mọi giờ học.

- Hs mở vở luyện viết - 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3đầu ngón tay,

_________________________________________

Soạn: 26/ 5/ 2020

Dạy: Thứ sáu/ 29/ 5/2020

Tập đọc ĐẦM SEN I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : sen , xanh , xòe ra, thanh khiết

2. Kĩ năng:

- Ôn vần : en , oen

Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : en , oen

Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )

Hiểu các từ ngữ trong bài : đài sen , nhị( nhụy) , thanh khiết, thu hoạch , ngan ngát.

3.Thái độ:

- Nhắc lại nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa và hương sen.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK) - Bộ TH Tiếng Việt .

- Bảng phụ chép bài đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(28)

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài : Vì bây giờ mẹ mới về.

- Vì sao khi mẹ về cậu bé mới khóc?

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài :

b. HDHS luyện đọc :(20’)

* GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi, khoan thai

& HS luyện đọc :

* Luyện đọc tiếng , từ ngữ

- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : sen , xanh mát , xòe ra , thanh khiết

- Kết hợp giải nghĩa từ khó: đài sen là bộ phận phía ngoài cùng của hoa còn nhị( nhụy ) hoa là bộ phận sinh sản của hoa.

- Luyện đọc câu :

- Cho cá nhân đọc cả bài . - Cho HS đồng thanh 1 lần 4. Ôn các vần : en , oen: (10’) a. Nêu yêu cầu 1 SGK :

- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : en , oen b. Nêu yêu cầu 2 SGK :

- Cho HS đọc từ mẫu .

c. GV nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần : en , oen

- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu - Cho HS trình bày câu theo mẫu.

Tiết 2

5. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói . a. Tìm hiểu bài đọc :(15’)

- Cho 1 em đọc câu hỏi 1

- Khi nở , hoa sen trông đẹp như thế nào?

- Hương sen như thế nào ?

* Đọc diễn cảm toàn bài .

* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài . b. Luyện nói (15’)

- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK ( hoa sen )

- Cây sen mọc ở đâu ? Lá sen như thế nào?

Hoa sen màu gì ? Hương sen thơm như thé

- Hát 1 bài .

- 2 – 3 em đọc bài : Vì bây giờ mẹ mới về.

- Vì cậu bé nũng mẹ.

- Nhận xét .

- Quan sát tranh minh họa - Lắng nghe cô đọc

- đọc nối tiếp từng câu .

- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau

- Đồng thanh 1 lần - Nêu: sen , ven , chen

- Nêu câu mẫu .

- Nhiều em nêu câu của mình .

* Cây đã bén rễ.

* Cái hố này nông choèn choẹt.

- Đọc câu hỏi 1.

- Cánh hoa đỏ nhạt xòe ra , phô đài sen và nhị vàng .

- Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Nêu yêu cầu phần luyện nói . - HS thực hiện trả lời theo cặp

(29)

nào ?

6. Củng cố, dặn dò :( 5’) - Giáo viên nhận xét giờ .

- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc thêm bài ở nhà.

đôi nói về hoa sen .

____________________________________

Toán

TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Gúp hs củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm toán.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài tâp.

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- Gv nhận xét, tuyên dương..

2. Bài luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành;

Bài 1. (7')Viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số theo yêu cầu.

- Đọc lại các số trong bài.

- Gv chữa bài, Nxét

Bài 2. (5') Viết (theo mẫu):

- Yêu cầu hs viết các số trong bài.

35: ba mươi năm ………..

59: năm mươi chín ………..

70: bảy mươi ………

Bài 3: (5')(>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Nhận xét bài của bạn.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

82 < 86 70 < 80 …………..

95 > 91 62 > 59 ………..

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm bài.

+ Hs nêu.

+ Hs đổi chéo kiểm tra.

(30)

55 < 57 44 < 55 ………

Bài 4: (9')

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

? 1 chục cái bát bằng bao nhiêu cái bát Bài giải:

1 chục cái bát = 10 cái bát Tất cả có số cái bát là:

10 + 5 = 15 (cái)

Đáp số: 18 cái bát.

- Nhận xét bài giải.

Bài 5: (5')

- Viết số bé nhất có hai chữ số: 10 - Viết số lớn nhất có hai chữ số: 100 - Yêu cầu hs tự làm bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

1 hs Đọc đầu bài.

+ 1 vài hs nêu.

+ … bằng 10 cái bát.

+ Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tự làm bài.

+ 1hs nêu miệng kết quả.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt

ÔN TẬP A. Mục tiêu: Qua giờ học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS làm đúng bài tập trong vở BTTV bài " Ai dậy sớm"

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần, tiếng có vần ươn, ương. Điền đúng chữ ch, tr. v, d, gi trong vở TH tiếng Việt & toán.

- Tô chữ hoa D và viết đúng câu : Dòng mương nước đầy ăm ăp.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Vở BTTV.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Giới thiệu bài: ( 1') II. Hướng dẫn HS ôn tập

1. Làm bài tập bài "Ai dậy sớm " vở bài tập TViệt: ( 15')

*Bài 1.Viết tiếng trong bài có vần ươn, ương.

(31)

+ Bài Y/C gì?

- HD mở bài tập đọc" Ai dậy sớm" tìm và viết + Tiếng nào có vần ươn, ương

- Gv Y/C làm bài

*Bài 2.Viết câu chứa tiếng có vần ươn( hoặc ương)

- Gv HD tìm và viết một câu chưa vần ươn hoặc(ương).

+ ươn: Vườn hoa nở rất đẹp.

+ ương: Trường em rất đẹp.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

*Bài 3.

- Y/C Hs đọc bài tập đọc tím ý đúng - Gv HD Hs học yếu.

+ Hãy đọc ý đúng

=>Kquả: a) ở ngoài vườn hoa ngát hương đang chờ đón.

b) trên cánh đồng: có vừng đông đang chờ đón.

c) trên đồi: cả đất trời đang chờ đón.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

*Bài 4: Bài thơ khuyên em điều gì?

=> Kquả: dậy sớm sẽ thấy vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm.

- Gv HD Hs học yếu - Chấm 6 bài, Nxét.

2. Làm bài thực hành tiếng Việt tiết 2 tuần 27( 15')

*Bài 1: Điền đúng vần, tiếng có vần ươn, ương.

+ Bài Y/c gì?

+ Làm thế nào?

- Y/c Hs đọc Y/c bài rồi làm bài - Gv HD Hs học yếu điền

- 2 Hs nêu:

- Hs tìm và viết: vườn, hương,

- Hs làm bài - 2 Hs đọc từ - Hs Nxét

- Hs làm bài, 3 Hs đọc câu trả lời

- HS chọn ý đúng, đọc bài vừa làm - HS đọc, Nxét

- 2HS đọcY/C và ND bài tập 2.

+ Q sát hình vẽ đọc từ thiếu rồi điền vần

+ HS đọc thầm, làm bài

+ 1 Hs đọc từ vừa điền: cái gương, ... lươn, ...giường, ...

(32)

- Gv nhận xét.

* Bài 2: Điền chữ : a) tr (ch) v, d hoặc gi, Dạy tương tự bài 1.

- HD học sinh yếu

=> GV chấm 10 bài, Nxét.

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - Gv nêu tóm tắt ND giờ học - Nxét giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi

vượn,..., ...nướng,... mương.

- Lớp N xét

-2 Hs đọc: a) ...chuột, ... chổi, ...

trâu, ... trống, ...chuối.

b) ... ve, ...dao, ...dưa, ... voi, ...

giò, ... võ.

-3 HS đọc từ, lớp Nxét.

______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 24 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 25 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 26.

2. Kĩ năng:

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học

- Biết lắng nghe và rút kinh nghiệm.

III. Chuẩn bị:

- Ghi chép trong tuần

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ổn định tổ chức:

GV yêu cầu HS hát II/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trư ởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tháng, tuần

2. Lớp tr ưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

(33)

………

………

………

………

* Như ợc điểm :

………

………

………

………

* Bình xét thi đua các tổ trong tuần 25 - Tổ 1: ….

- Tổ 2: ….

- Tổ 3: …..

4. Ph ương hư ớng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều giờ học tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.

- Tất cả các hoạt động cần ổn định tốt nhất và tham gia nhiệt tình.

5. Tổng kết sinh hoạt: 2’

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ

- HS lắng nghe.

HS bình xét thi đua các cá nhân, tổ trong tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS vui văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu chữ, cỡ chữ và cách nối nét đúng quy định, viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ - Hình thành năng lực: Năng lực

- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: 2 điểm nếu viết đúng kiểu chữ thường và cỡ chữ nhỏ; 1 điểm nếu viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cữ chữ nhỏ... Kiểm tra

- Nhận biết và đọc đúng các vần iêt, iêu, yêu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêt, iêu, yêu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung

- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con

- Kĩ năng: Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Kĩ năng: Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết,

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình viết, đúng khoảng