• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn : 1/10/2016

Ngày giảng : Thứ hai ngày 03 thỏng 10 năm 2016 Tập đọc - Kể chuyện

NgƯời lính dũng cảm.

I. MỤC TIấU:

A. Tập đọc.

- Kiến thức: Đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc phát âm đúng: Loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên.

+ Bước đầu biết đọc phân biệt từng người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

+ Hiểu nghĩa từ ngữ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng.

+ Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.người dám nhận lỗi là người dũng cảm

- Thỏi độ: Học sinh yêu thích môn học B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . - Rèn kỹ năng nghe: Theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá bạn.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:

- Giao tiếp : ứng xử.

- Ra quyết định : tìm kiếm các lựa chọn.

- Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh sgk, bảng

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tập đọc.

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS đọc bài: Ông ngoại. Trả lời câu hỏi tìm nội dung bài.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1') b) Luyện đọc: (29')

- GV đọc lần 1, gợi ý cách đọc

- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, sửa phát âm.

- Hướng dẫn đọc đoạn.Chia làm 4 đoạn - Hướng dẫn đọc câu “Vợt rào/ bắt sống ...nó !”. “Chỉ những thằng hèn mới chui ... về thôi.”

- Gọi HS đọc lời chú giải.

- Đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh - Gọi HS đọc cả bài

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(9') Tiết 2 - Các bạn đang chơi trò chơi gì ? ở đâu ? - Vì sao chú lính nhỏ q.định chui qua lỗ hổng dới chân rào ?

- Việc leo rào của các bạn gây hậu quả gì?

- GDBVMT:Cần có ý thức bảo vệ môi trường

- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong

- 3 HS đọc đoạn, trả lời cõu hỏi 1,2,3 - HS nghe, nhận xét bài bạn

- HS theo dõi SGK.

- HS đọc từng câu.(đọc 2 lần) đọc nối tiếp đoạn lần 1

- 2 HS đọc lại, em khác theo dõi.

- Đọc đoạn lần2 - Đọc chú giải

- Đọc đoạn nhóm 4, đại diện nhóm

đọc

- Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc đồng thanh đoạn 4.

- 1 HS đọc bài - HS đọc đoạn 1

- Đánh trận giả trong vuờn trường.

- lớp đọc thầm đoạn 2.

- Chú sợ làm đổ hàng rào

- Hàng rào đổ tuớng sĩ ngã đè lên luống hoa.

- HS đọc đoạn 3

- HS dũng cảm nhận khuyết điểm

(2)

lớp ?

- Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi ?

- Ai là ngời lính dũng cảm?

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?.

- Con đã khi nào mắc lỗi cha? Có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện ?

d) Luyện đọc lại: (6') - Gọi HS đọc lại 4 đoạn.

- Hướng dẫn đọc phân vai.

- Nhận xét, đánh giá.

- Sợ quá

- HS đọc thầm đoạn 4.

- Chú lính nhỏ

- Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi

- 4 HS đọc lại, em khác theo dõi.

- Theo dõi. Luyện đọc trong nhóm - 3 nhóm thi đọc, nhận xét bình chọn.

Kể chuyện(15') - GV giao nhiệm vụ.

- Sử dụng tranh yờu cầu HS kể - GV nhận xét

- Đọc yờu cầu.

- HS quan sát tranh SGK, kể mẫu.

- Kể trong nhóm, kể đoạn trước lớp - Nhận xét, bình chọn

- HS kể cả chuyện.

3. Củng cố dặn dò(5)

- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? (Khi mắc lỗi phải biết nhận và sửa lỗi) - Nhận xét chung giờ học

- Về đọc lại và kể lại cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài Cuộc họp của chữ viết.

Toỏn

NHÂN SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ (Cể NHỚ)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: nhân các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

- Kỹ năng: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). Vận dụng giải các bài tập toán có 1 phép nhân.

- Thỏi độ: Học sinh yêu thích môn toán, say mê học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Bài 3.

- Bảng nhõn 6.

- GV nhận xột

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn cỏch nhõn(12')

* VD 1: 26 x 3 = ? - Cho HS làm 2 6 3 7 8

- Yêu cầu nêu cách thực hiện.

- Phép nhân có nhớ mấy lần?

* VD2: 54 x 6 = ?

- 1HS làm bảng, chữa bài, nhận xột.

- 3, 4 HS đọc, nhận xột, bổ sung.

Bài giải:

Tất cả số bỳt mầu là:

12 x 4 = 48 (bỳt)

Đỏp số: 48 bỳt màu - HS đọc phép nhân, nhận xét về các thừa số.

- 1 em lên bảng, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu cách đặt tính.

- Nhiều hs nhắc lại cách thực hiện - 1 lần

- HS đọc phép nhân, nhận xét về các thừa số.

(3)

- Cho HS làm 5 4 6 324 - Gọi HS nêu cách làm.

- Phép nhân có nhớ mấy lần?

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

c) Thực hành

* Bài 1(5'): Đặt tính rụ̀i tính.

- Yờu cầu học sinh làm bài vào vở.

- GV quan sỏt, giỳp HS .

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- BT1 củng cố kiến thức gỡ ?

* Bài tập 2(5'):

- Hướng dõ̃n giải

- Bài toỏn cho ta biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Muốn biết 5 phỳt Hoa đi bao nhiờu một ta làm phộp tính gỡ?

- Yêu cầu làm vở bài tập - GV cùng cả lớp chữa bài

- Con đó vận dụng kiến thức nào để giải bài toỏn ?

* Bài tập 3: (5'). Tỡm x - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dõ̃n HS làm bài

- Nờu tờn gọi thành phần của phộp tính

- Muốn tỡm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 4. (5’): Nối mụ̃i đụ̀ng hụ̀ với số chỉ thời gian thích hợp

- Nờu vị trí của kim ngắn, kim dài ở từng đụ̀ng hụ̀ ?

- Nhận xét .

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu cỏc bước nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số cú nhớ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài học sau.

- 1 em làm bảng, lớp làm bảng con.

- Chữa bài, nhận xét.

- 2 HS nêu cách tính của mình.

- Nhiều em nhắc lại - 2 lần

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khác theo dõi.

- 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập 36 18 24 45 x x x x 2 5 4 3

72 90 96 135 - 1 HS nhận xét cách đặt tính, cách tính từng phép tính

- Nhõn số cú 2 chữ số với số cú 1 chữ số (cú nhớ)

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

Túm tắt:

1 phỳt: 54một

5 phỳt Hoa đi:....? một.

- Lấy số một đường Hoa đó đi lỳc đầu là 54 m, nhõn với số phỳt phải đi là 5 phỳt - HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.

Bài giải

Năm phỳt Hoa đi được số một là:

54 x 5 = 270 (một) Đỏp số:270 (một) - 1 HS đọc yờu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập - Lṍy thương nhõn v i s chiaớ ụ́

x : 3 x x

= 25

= 25 x 3

= 75

x : 5 x x

= 28

= 28 x 5

= 140 - HS nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận theo nhúm đụi

+ Đụ̀ng hụ̀ 1: 6 giờ 35 phỳt hay 7 giờ kộm 25 phỳt

+ Đụ̀ng hụ̀ 2: 12 giờ 40 phỳt hay 13 giờ kộm 20 phỳt

+ Đụ̀ng hụ̀ 3: 2 giờ 18 phỳt

(4)

Đạo đức

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Kỹ năng: Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.

- Thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ,việc làm thể hiện sự ỷ lại,không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy việc của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ tình huống, phiếu thảo luận nhóm.

- Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là giữ lời hứa ?

+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1')

b) Hoạt động 1:(9'). Xử lý tình huống - Nêu tình huống cho học sinh giải quyết.

- Cho học sinh thảo luận, đóng vai tình huống và cách giải quyết.

- Gọi 1 nhóm lên đóng vai để nêu cách giải quyết của mình.

- GV Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.

c) Hoạt động 2: (9'). Thảo luận nhóm.

- Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung và đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm trước lớp.

+ Điền những từ: Tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại tình huống, tìm cách giải quyết các tình huống.

- Thảo luận, đóng vai và nêu cách giải quyết của nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét .

- HS trong lớp lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.

- HS thảo luận, nêu cách giải quyết của nhóm.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà

(5)

trong các câu cho thích hợp.

- GV kết luận, nêu ghi nhớ cuối bài, ghi bảng cho học sinh đọc bài.

*GD quyền trẻ em: Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.

d) Hoạt động 3: (9'). Xử lý tình huống.

- Nêu tình huống cho học sinh xử lý qua phiếu học tập cá nhân.

- Cho học sinh nêu cách xử lý qua trò chơi đóng vai.

- GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai.

Hai bạn cần làm lấy việc của mình.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Tự làm lấy việc của mình có lợi gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS...

- Yêu cầu về nhà tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở lớp, sưu tầm những mâủ chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy việc của mình.

không dựa dẫm vào

- HS suy nghĩ cách giải quyết tình huống.

- Lớp thảo luận và nêu cách giải quyết.

- Nhận xét bài của bạn.

Ngµy so¹n: 1/ 10/ 2016

Ngµy gi¶ng: Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 To¸n

LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Kü n¨ng: Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.

- Thái độ: Học sinh tích cực tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tính, rồi tính.: 45 x 7; 63 x 7 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1:(7'). Tính

- GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện các phép tính ?

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 4 HS làm bảng lớp, líp lµm vë bµi tËp

38 26 42 77

x x x x

2 4 5 3

76 104 210 331

(6)

* Bài 2 :(7'). Đặt tính rụ̀i tính:

- Bài yờu cầu ta làm gỡ?

- Khi đặt tính nhõn theo cột dọc cần lưu ý gỡ?

- Yờu cầu học sinh làm bài - GV nhận xột, chữa bài.

- Nờu cỏch đặt tính thực hiện cỏc phộp tính?

* Bài 3:(7'). Gọi HS đọc bài.

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ.

- Muốn biết 2 giờ chạy được bao nhiờu ... ta làm như thế nào?

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc?

* Bài 4: (6'). Vẽ thờm kim phỳt để đụ̀ng hụ̀

chỉ thời gian tương ứng.

- Hớng dẫn HS cỏch vẽ để được giờ đỳng.

- Yờu cầu học sinh thực hiện bằng mụ hỡnh đụ̀ng hụ̀.

* Bài 5: Viết số thích hợp...

- Gọi học sinh đọc yờu cầu của bài.

- Yờu cầu học sinh lờn bảng làm bài.

- Số cần điền là:4,3

- Khi đổi chụ̃ cỏc thừa số trong một tích thỡ tích đú thế nào? GV nhận xột, chốt . 3. Củng cố, dặn dũ (3').

- Nờu cỏch đặt tính thực hiện tính nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số(cú nhớ)? GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài học sau.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khác theo dõi.

- Đặt tính rụ̀i tính.

- Cỏc chữ số trong cựng một hàng phải thẳng cột với nhau...

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở bài tập.

48 65 83 99

x x x x

3 5 6 4

144 325 498 396 - 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS trả lời miệng.

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Bài giải:

Số ki-lụ-một chạy trong 2 giờ là:

37 x 2 =74 (km) Đỏp số: 74 (km) - Đụ̀ng hụ̀ 1: 8giờ 10 phỳt - Đụ̀ng hụ̀ 2: 12giờ 45 phỳt

- Đụ̀ng hụ̀ 3: 10giờ 35 phỳt.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 2HS làm bảng phụ.

6 x = 4 x 6 3 x 5 = 5 x

- Chữa bài, nhận xột, giải thích cỏch làm.

Chính tả(Nghe - viết) Ngời lính dũng cảm

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Nghe viết đỳng bài chính tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.

Làm đỳng cỏc bài tập chính tả, phõn biệt được l / n. Biết điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng.

- Kỹ năng: viết đỳng bài chính tả phõn biệt được l / n - Thỏi độ: Học sinh cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

* GD tư tưởng Hồ Chớ Minh: Bỏc Hụ̀ là tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, phong cỏch giản dị, giàu lũng nhõn ỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3, VBT.

(7)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - GV đọc cho học sinh viết:

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn viết chớnh tả:(20') - GV đọc mõ̃u nội dung bài viết - Đoạn văn kể chuyện gỡ ? - Đoạn văn cú mấy cõu ?

- Đoạn văn cú từ nào cần phải viết hoa ? - Lời của nhõn vật phải viết như thế nào ?

- Tỡm từ khú.

- Đọc cho học sinh viết, yờu cầu học sinh đọc lại từ vừa viết.

- GV đọc bài cho học sinh viết.

- GV đọc lại toàn bài chỉnh tả một lượt - GV thu vở, 5-7 bài viết của HS

- GV Nhận xột, tuyờn dương, nhắc nhở.

c) Hướng dẫn làm bài tập (7')

* Bài 2 /a:

- Yờu cầu học sinh đọc yờu cầu.

- Gọi học sinh làm miệng - GV quan sỏt, giỳp HS .

- GV nhận xột, chốt kột quả đỳng.

* Bài 3:

- Yờu cầu học sinh đọc yờu cầu.

- Yờu cầu học sinh làm bài nối tiếp.

- GV chốt lại lời giải đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ:(3')

- Đọc thuộc 9 chữ cỏi vừa học ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết bài, chuẩn bị bài học sau.

- 3 HS viết bảng, lớp viết nhỏp.

Loay hoay, giú xoỏy, hàng rào.

- Chữa bài, nhận xột.

- 1, 2 HS đọc lại bài chính tả.

- Lớp tan học chỳ lính nhỏ rủ viờn tướng ra sửa lại hàng rào, viờn tướng..

- Đoạn văn cú 5 cõu

- Lời của nhõn vật viết sau dấu hai chấm, xuống dũng và dấu gạch ngang.

- HS tỡm đọc, viết bảng con.

Quả quyết, viờn tướng, sững lại, vườn trường,

- HS viết chính tả - HS soỏt lụ̃i.

- HS đổi vở cho nhau, kiểm tra, bỏo cỏo.

- Điền vào chụ̃ trống l / n - 2 HS làm bảng. lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Hoa lựu nở đày một vườn đỏ nắng.

Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua

- Chộp vào vở những chữ và tờn chữ cũn thiếu trong bảng sau.

- 2 HS làm bảng, chữa bài, nhận xột.

- HS đọc thuộc cỏc chữ cỏi vừa học.

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ễN TẬP( Tiờt 1 - Tuần 5)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức :

(8)

+ Đọc trôi chảy, lưu loát ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài câu chuyện: Cậu bé đứng ngoài lớp học.

+ HS hiểu được nội dung câu chuyện . + Củng cố cho HS mẫu câu Ai là gì ?

- Kỹ năng : Đọc đúng, đọc hay, đặt câu theo mẫu cho HS.

- Thái độ : HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành Tiếng Việt.Giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Câu chuyện nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1:(15'). Đọc câu chuyện :Cậu bé đứng ngoài lớp học.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe, sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

* Bài 2:(7'). Chọn câu trả lời đúng

a) Vì nhà nghèo...không được đến trường.

b) ...vừa cõng em vừa học lỏm.

c) Thấy Duệ hamm học...

d) ..khuyên cha mẹ cho cậu đến trường.

e) Duệ đối đáp rất tài.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS lòng ham học...

* Bài 3:(5'). Chọn câu trả lời đúng - GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS chăm học....

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học.

- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc bài: Ba con búp bê.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm, đại diện nhóm đọc.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS kể lại câu chuyện.

- HS khác nhận xét, đánh giá.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng, chữa bài nhận xét, bổ sung.

Thực hành kiến thứcTiếng Việt ÔN TẬP( Tiết 2 - Tuần 5)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:

(9)

- Kiến thức: Phân biệt l/n; en/eng; oam/oap; điền vào chỗ trống cho thích hợp.

- Kỹ năng : Củng cố cho HS biết tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn câu thơ.

- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS đọc bài: Cậu bé đứng ngoài lớp học.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1/a:(9'). Điền chữ l hoặc n:

- GV sử dụng bảng phụ

- Quan sát, hướng dẫn HS yếu..

- GV nhận xét, đánh giá.

- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tìm thêm những từ có l/n ?

( Phần b hướng dẫn tương tự.)

* Bài 2(9'): Điền vần oam hoặc oap; vào chỗ trống:

- GV quan sát, giúp đỡ. Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS .

- HS: đặt câu với từ vừa tìm được?

* Bài 3(9'): Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau...

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(3').

- Đặt câu có các sự vật được so sánh với nhau ?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung,

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo. Nhận xét, chữa bài.

- Ý thức trồng, chăm sóc cây xanh.

- HS tìm, đọc, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm bàn.

- 2 HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

- HS làm, đọc, HS khác nhận xét.

- HS đặt câu, đọc nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đặt câu, nhận xét, bổ sung.

Ngµy so¹n: 2 /10/ 2016

Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2016 To¸n

B¶ng chia 6

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh lập được bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6. Thực hành chia cho 6 chia trong bảng.

- Kỹ năng: Áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có liên quan.

(10)

- Thỏi độ: Học sinh tự giỏc tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cỏc tấm bỡa. Bộ đụ̀ dựng toỏn 3.

- Vở bài tập, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 3 học sinh lờn bảng đọc thuộc bảng nhõn 6, đọc nối tiếp cõu.

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1') b) Lập bảng chia 6:(12')

- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn.

- 6 lấy một lần đợc mấy chấm tròn ? - Yêu cầu phép tính tơng ứng.

Có mấy tấm bìa? yêu cầu viết phép tính t-

ơng ứng.

- Vậy 6 chia 6 đợc mấy ? - GV viết 6 : 6 = 1.

- Gọi HS đọc lại.

- GV gắn 2 tấm bìa.

- Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, Hỏi 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?

- Yêu cầu viết phép tính.

- Vì sao lập đợc phép nhân này ?

Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 6 chấm tròn có mấy tấm bìa?

- Yêu cầu lập phép tính tơng ứng.

- GV ghi 12 : 6 = 2.

- Tơng tự lập hết bảng.

- Hớng dẫn học thuộc bảng chia 6.

- Yêu cầu nhìn bảng học thuộc.

- Nhận xét cột số bị chia, cột số chia, cột thơng?

c) Luyện tập:

* Bài 1(4'). Tính

- Hướng dõ̃n HS làm bài

- GV nhận xột, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đõu làm được bài tập 1?

- Đọc bảng chia 6?

* Bài 2:(4). Gọi HS đọc yờu cầu.

- Hướng dõ̃n HS làm bài - GV nhận xột, chữa bài.

- Em cú nhận xột gỡ về phộp tính trờn ?

- HS đọc bảng nhõn 6 nối tiếp nhau.

- Nhận xột, bổ sung.

- 6 lấy 1 lần đợc 6.

- 6 x 1 = 6

- 1 HS: 1 tấm bìa.

- 6 : 6 = 1 - đợc 1

- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- HS quan sát.

- 12 chấm tròn.

- 6 x 2 = 12

- Vì 6 đợc lấy 2 lần.

- 2 Tấm bìa.

- 12 : 6 = 2

- HS đọc lại: 6 x 2 = 12; 12: 6 = 2 - HS đọc lại nhiều lần.

- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS thi đọc, nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu

- 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập 42 : 6 = 7

54 : 6 = 9 12 : 6 = 2 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6

48 : 6 = 8 18 : 6 = 3 60 : 6 = 10 30 : 6 = 5 30 : 3 = 10

- HS đọc yờu cầu, làm bài, đọc bài làm.

6 x 4 = 24 24 : 6 = 4

24 : 4 = 6

- Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia

(11)

* Bài 3:(4').

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Yờu cầu học sinh làm bài trong VBT.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc?

* Bài 4(3’).

- Gọi học sinh túm tắt bài.

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ.?

- Để làm được bài tập này ta vận dụng kiến thức nào để làm?

- GV nhận xột, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- 3, 4 HS đọc thuộc bảng chia 6 ? - GV tổng kết bài, nhận xột, giờ học.

- HS về học thuộc cỏc bảng nhân ,chia

đã học, chuẩn bị bài học sau.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

+ 30kg muối : chia vào 6 tỳi + 1 tỳi : ...kg muối ? Bài giải:

Một tỳi cú số ki-lụ-gam là:

30: 6 = 5 (kg)

Đỏp số: 5 kg muối.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT, chữa bài, nhận xột.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

Bài giải:

30 ki-lụ-gam muối chia được số tỳi là:

30: 6 = 5 (tỳi)

Đỏp số: 5 tỳi muối.

- HS làm, giải thích cỏch làm.

Tập đọc

Cuộc họp của chữ viết

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Đọc đỳng cỏc từ tiếng khú: Chỳ lính, lắc đầu, tấm tắc, từ nay…

+ Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu 8 giữa cỏc cụm từ

- Kỹ năng: Đọc trụi chảy toàn bài, bước đầu phõn biệt cỏc lời nhõn vật.

- Nắm được trỡnh tự cuộc họp thụng thường, hiểu nội dung, ý nghió của cõu chuyện, thấy được tầm quan trọng của dấu chấm cõu, nếu đỏnh dấu sai sẽ làm người đọc hiểu lầm nghĩa của cõu.

- Thỏi độ: Học sinh tự giỏc tích cực trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’).

- Gọi học sinh đọc bài: Người lính dũng cảm

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1') b) Luyện đọc:(12’)

- 4 em đọc và trả lời cõu hỏi.

- HS khỏc nhận xột, bổ sung.

(12)

- GV đọc mõ̃u chỳ ý lời cỏc nhõn vật.

* Hướng dõ̃n luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc từng cõu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1

- GV theo dừi, ghi từ HS phỏt õm sai, sửa phát âm cho HS

- Đọc nối tiếp cõu lần 2, GV tiếp tục hướng dõ̃n HS phỏt õm.

+ Đọc đoạn - GV chia đoạn

- GV hướng dõ̃n ngắt, nghỉ:

+ GV treo bảng phụ đoạn văn.

+ Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc

+ GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng

- GV nhận xột.

* Đọc từng đoạn trong nhúm - Chia lớp theo nhúm 4.

* Thi đọc đoạn

- GV hớng dẫn đọc đồng thanh.

c) Hướng dẫn tỡm hiểu bài.(8') - Đọc thầm đoạn 1:

- Cỏc chữ cỏi và dấu cõu họp bàn việc gỡ?

- Cuộc họp đó đề ra cỏch gỡ để giỳp bạn Hoàng ?

- Chia lớp thành 4 nhúm.

Phỏt cho mụ̃i nhúm 1 tờ giấy khổ lớn cú ghi sẵn trỡnh tự cuộc họp và SGK.

- Yờu cầu học sinh thảo luận:

+ Diễn biến cuộc họp.

+ Nờu mục đích cuộc họp.

- HS theo dừi.

- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một cõu.

(đọc cỏ nhõn, đụ̀ng thanh) - HS đọc nối tiếp cõu 2 lần.

- Bài chia làm 4 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến trờn trỏn lấm tấm mụ̀ hụi.

- Đoạn 2: cú tiếng xỡ xào ...trờn trỏn lấm tấm mụ̀ hụi.

- Đoạn 3: Tiếp đến…ẩu thế nhỉ.

- Đoạn 4: Cũn lại.

Thưa cỏc bạn!/ Hụm nay chỳng ta họp để tỡm cỏch giỳp đỡ em Hoàng.//

Hoàng hoàn toàn khụng biết chấm cõu.//Cú đoạn văn / em viết thế này://

Chỳ lính bước vào đầu chỳ.//đội chiếc mũ sắt dưới chõn.// Đi đụi dày da trờn trỏn lấm tấm mụ̀ hụi.//

- 1 em đọc.

- 2 HS đọc lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Mụ̃i nhúm 4 HS đọc, mụ̃i em đọc 1 đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc - 2 lượt, mụ̃i lượt 1 nhúm 4 em đọc - Lớp nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm đọc hay

- Cỏc nhúm nối tiếp nhau đọc đụ̀ng thanh từng đoạn, lớp đọc đụ̀ng thanh cả bài

- Cỏc chữ cỏi và dấu cõu họp để bàn cỏch giỳp bạn Hoàng. Hoàng hoàn toàn khụng biết chấm cõu nờn viết những cõu rất buụ̀n cười.

- Cuộc họp anh dấu chấm mụ̃i khi Hoàng định chấm cõu thỡ nhắc Hoàng đọc lại cõu văn 1 lần nữa.

- Chia nhúm theo yờu cầu.

- Thảo luận sau đú 4 nhúm dỏn bài của nhúm mỡnh lờn bảng.

- Cả lớp đọc bài của từng nhúm và nhận xột.

(13)

+ Nêu tình hình của cuộc họp lớp.

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.

+ Nêu cách giải quyết.

- Giao việc cho mọi người.

- GV nhân xét, đưa ra đáp án.

d) Luyện đọc lại (7') - Tổ chức thi đọc theo vai.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò:( 4’)

- Qua bài học con hiểu được điều gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS....

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Chép nội dung cuộc họp.

- Đọc bài theo vai.

- HS luyện đọc theo vai.

- Nhận xét, bổ sung.

LuyÖn tõ vµ c©u So s¸nh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ.

+ Thay và thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh trước.

- Kỹ năng: Nắm được một kiểu so sánh mới

- Thái độ: Học sinh tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn , thơ trong bài, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - 1 HS làm bài tập 3.

- GV thu vở bài tập của học sinh kiểm tra.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1:(8')

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Cách so sách cháu khỏe hơn ông là buổi trời chiều có gì khác nhau ?

- Hai sự vật đều được so sánh với nhau trong câu là ngang bằng nhau hay kém hơn ?

- Sự khác nhau về sự so sánh của hai câu này do đâu tạo nên ?

- GV yêu cầu học sinh xếp các hình ảnh

- HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Tìm các từ hình ảnh so sánh trong các câu thơ:

- HS làm bài.

- Câu cháu khoẻ hơn ông , hai sự vật được so sánh với nhau là ông và cháu.

- Hai sự vật này không ngang bằng nhau mà có sự chênh lệch hơn kém :

"Cháu" hơn "Ông".

- Câu ông là buổi trời chiều sự vật được so sánh với nhau là buổi trời chiều và ông, có sự ngang bằng nhau.

(14)

so sỏnh ở bài 1 thành 2 nhúm So sỏnh bằng / so sỏnh hơn kộm - GV nhận xột, chốt kiến thức.

* Bài tập 2: (5')

- Gọi học sinh đọc yờu cầu của bài.

- GV yờu cầu học sinh làm bài - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 3:(7')

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Yờu cầu học sinh làm bài.

- Cỏc hỡnh ảnh trong bài tập 3 khỏc gỡ với cỏch so sỏnh của cỏc hỡnh ảnh trong bài tập 1?

- GV chữa bài, nhận xột,

* Bài tập 4:(7')

- Gọi học sinh đọc yờu cầu bài.

- Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh ở bài tập 3 ngang bằng hay so sỏnh hơn kộm ?

- Cỏc từ dựng để so sỏnh là từ nào ? - Yờu cầu học sinh làm bài

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ (3'):

- Đặt cõu cú kiểu so sỏnh hơn kộm?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- HS về ụn từ chỉ sự vật và so sỏnh.

- Ghi lại những từ được so sỏnh trong khổ thơ.

- HS tự làm, đọc bài làm, nhận xột, bổ sung.

Hơn, là, là , hơn, chẳng , bằng, là - Tỡm những sự vật được so sỏnh với nhau trong cỏc cõu thơ dưới đõy:

+ Quả dừa - đàn lợn con nằm trờn cao + Tàu dừa - chiếc lược chải vào mõy xanh.

- Trong bài khụng cú từ so sỏnh chỳng được nối với nhau bằng dấu gạch ngang

- Hóy tỡm cỏc từ so sỏnh cú thể thờm vào những cõu chưa cú từ so sỏnh ở bài 3.

- Ngang bằng

- Như, là, tựa, như là, tựa như, như thế - Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Tự nhiên và Xã hội

Phòng bệnh tim mạch

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Kể tên một vài bệnh về tim mạch, thấy đợc nguyên nhân và sự nguy hiểm của bệnh thấp tim, nêu đợc cách đề phòng.

- Biết đề phòng bệnh tim mạch cho bản thân.

- Kỹ năng đợc nguyên nhâ một vài bệnh về tim

- Giáo dục học sinh luôn có ý thức phòng bệnh tim mạch.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lí thụng tin:Phõn tích và xử lí thụng tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm của bản thõn trong việc đề phũng bệnh thấp tim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép câu thảo luận hoạt động 4, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

+ Tại sao chỳng ta khụng nờn mặc quần ỏo,đi giày dộp quỏ chật?

+ Kể tờn một số thức ăn,đụ̀ uống ,...giỳp bảo vệ

- 3 HS trả lời.

- HS nhận xột, bổ sung.

(15)

tim mạch và tờn những thức ăn, đụ̀ uống,..làm tăng huyết ỏp, gõy xơ vữa động mạch ?

+ Em đó làm gỡ để bảo vệ tim mạch ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài :(1')

b) Hoạt động 1: Động não(8')

* Mục tiờu: Kể tên một số bệnh về tim mạch.

* Cỏch tiến hành:

- Yêu cầu mỗi HS kể một số bệnh tim mạch mà em biết ?

- GV cùng cả lớp nhận xét.

- GV ghi bảng.

- GV giảng thêm về các bệnh đó.

+ Bệnh nhồi mỏu cơ tim: Đõy là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già.Nếu khụng chữa trị kịp thời sẽ dõ̃n đến chết người.

+ Hở van tim: Khi mắc phải bệnh này sẽ khụng điều hũa lượng mỏu để nuụi cơ thể được.

+ Tim to, tim nhỏ: Đều ảnh hưởng đến lượng mỏu đi nuụi cơ thể con người.

c. Hoạt động 2: (10')

* Mục tiờu: Nêu đợc nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ nhỏ.

* Cách tiến hành :

- Yêu cầu học sinh quan sát hình : 1, 3 SGK - Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK.

+ ở lứa tuổi nào thờng hay mắc bệnh thấp tim?

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào?

+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

- GV nhận xét và kết luận:

+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi học sinh thường mắc.

+ Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim,cuối cựng gõy suy tim

+ Nguyờn nhõn dõ̃n đến bệnh thấp tim là do bị

viờm họng,viờm a-mi-đan kộo dài hoặc viờm khớp cấp mà khụng được chữa trị kịp thời dứt điểm...

c) Hoạt động 3:(9')Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: Kể tên một số cách đề phòng bệnh thấp tim, từ đó HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.

* Cách tiến hành:

- Hớng dẫn quan sát hình 4,5,6.

- Nêu cách phòng chống bệnh tim mạch?

- GV treo bảng phụ.

- Hớng dẫn thảo luận.

- Hớng dẫn liên hệ thực tế.

- Với những ngời bệnh tim thì nên làm gì và

- Cao huyết áp, nhồi máu cơ

tim...

- HS đọc đoạn hội thoại.

- 2 cặp HS đọc to.

- HS nghe và ghi nhớ.

- GV chia nhóm: 4 nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Hớng dẫn quan sát hình 4, 5, 6.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

(16)

không nên làm gì ?

- GV ghi ý đúng lên bảng.

- Kết luận: Đề phũng bệnh thấp tim cõn phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cỏ nhõn tốt, rốn luyện thõn thể hàng ngày để khụng bị cỏc bệnh viờm họng, a – mi - đan kộo dài hoặc viờm khớp cấp...

- HS phát biểu HS khác bổ sung.

- HS đọc lại.

- HS nghe và ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nờu nguyờn nhõn, cỏch phũng bệnh thấp tim ?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học, liờn hệ giỏo dục HS...

- Về học bài, chuẩn bị bài: Bài tiết nước tiểu.

Ngày soạn: 3/10/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 thỏng 10 năm 2016 Toán

Luyện tập

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Biết nhận chia trong phạm vi bảng nhận 6, bảng chia 6. Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn(cú một phộp chia 6). Biết xỏc định 1/6 của một hỡnh đơn giản.

- Kỹ năng: Rốn kỹ năng làm tính,giải toỏn và tỡm 1/6 của một số - Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức tự giỏc tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV yờu cầu hs đọc thuộc bảng nhõn 6, bảng chia 6.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1:(7') Tính nhẩm - Bài tập yờu cầu gỡ ?

- Gọi HS lờn bảng.

- GV quan sỏt giỳp HS .

- Để làm được bài tập này ta cần vận dụng kiến thức nào đó học để làm?

* Bài tập 2:(7'). Viết số thích hợp vào ụ trống. Gọi HS đọc yờu cầu.

- 4 HS đọc, nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Bài yờu cầu tính nhẩm.

- 4 HS lờn bảng, HS ở dưới làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Bảng chia 6.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 3 HS lờn bảng, dưới làm VBT.

(17)

- Yờu cầu học sinh lờn bảng làm bài.

- GV nhận xột, chữa bài.

- Hóy giải thích cỏch làm ?

* Bài tập 3. (7') Gọi HS đọc - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Để biết mụ̃i can cú bao nhiờu lít ta làm như thế nào ?

- GV chữa bài, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 4(6'): Tụ màu vào 1/6 mụ̃i hỡnh sau.

- Yờu cầu HS làm bài.

- GV quan sỏt, giỳp HS

- Con hiểu tụ vào 1/6 mụ̃i hỡnh cú nghĩa là thế nào?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ.(3')

- Đọc thuộc bảng chia 6, nhõn 6?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

x 5 : 6 x 3 : 6 6 4

- Thực hiện lần lượt theo thứ tự trỏi-phải.

- 1 HS đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT, chữa bài, nhận xột.

Mụ̃i can cú số lít dầu là:

30 : 6 = 5 (l)

Đỏp số: 5l dầu.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Hỡnh chia làm 6 phần bằng nhau ta tụ 1 phần.

Chính tả (Tập chép) Mùa thu của em

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Chộp lại chính xỏc và trỡnh bày đỳng bài thơ "Mựa thu của em"

+ Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần oam; l/n.

- Kỹ năng: Rốn kỹ năng viết đỳng ,viết đẹp và phõn biệt l/n - Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

- VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - Đọc cho HS viết:

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1')

b) Hướng dẫn viết chớnh tả (20') - Giỏo viờn đọc mõ̃u nội dung bài thơ.

- Bài thơ cho em biết điều gỡ ? - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Tờn bài viết ở vị trí nào ? - Tỡm từ khú viết dễ lõ̃n.

- 3 HS lờn bảng viết, lớp viết nhỏp:

Hoa lựu, đỏ nắng, lơ đóng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS nghe giỏo viờn đọc và theo dừi - 2 HS đọc lại.

- Thơ bốn chữ.

- Giữa trang giấy.

(18)

- GV nhận xột, sửa sai cho HS.

- GV đọc mõ̃u lần 2.

+ Uốn nắn, nhắc nhở tư thế cầm bỳt, ngụ̀i viết.

- GV đọc soỏt lụ̃i.

- GV thu vở, 5-7 bài viết.

- GV nhận xột, tuyờn dương kịp thời những HS cú nhiều tiến bộ, nhắc nhở những lụ̃i thường mắc để sửa chữa.

c) Hướng dẫn làm bài tập.(7')

* Bài 2 /a:

- GV quan sỏt giỳp HS

- GV chữa bài, chốt kết quả đỳng.

* Bài 3:

- GV quan sỏt giỳp HS .

- GV chữa bài, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Tỡm từ chứa tiếng cú vần oam ? Đặt cõu ? - GV tổng kết bài, nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Yờu cầu học sinh về viết lại bài,chuẩn bị

bài sau.

- HS tỡm, đọc, viết bảng:Nghỡn, mựi hương, lỏ sen, rước đốn, xuống xem.

- HS chộp bài..

- HS nghe và soỏt lụ̃i bằng bỳt chỡ.

- HS đổi vở cho nhau, đối chiếu bài chính tả trờn bảng tự soỏt lụ̃i.

- Học sinh đọc yờu cầu.

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

+ Súng vụ̃ oàm oạp + Mốo ngoạm miếng thịt + Đứng nhai nhụ̀m nhoàm - Học sinh đọc yờu cầu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS lắng nghe.

Tập viết

ễN CHỮ HOA C (Tiếp)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A(1 dòng).

+ Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng), và câu ứng dụng: Chim khụn …. Dễ nghe. (1 dũng) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Kỹ năng : Viết đúng chữ hoa C, viết đúng tên riêng Chu Văn An - Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức rốn luyện chữ viết giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mõ̃u chữ viết hoa C, Ch.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu học sinh viết tờn riờng

Cửu Long, đọc thuộc cõu thơ ứng dụng - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

- 3 HS viết bảng, lớp viết nhỏp.

- Nhận xột, bổ sung.

(19)

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con.

c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng(4')

* Giới thiệu từ ứng dụng.

- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.

- Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng . Thời Trần ông được coi là ông tổ của nghề dạy học, ông có nhiều trò giỏi sau này đã trở thành nhân tài của đất nước.

* Quan sát, nhận xét.

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?

* Viết bảng con.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai cho HS.

d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4')

* Giới thiệu.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ăn nói nhẹ nhàng lịch sự.

* Quan sát nhận xét.

- Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

* Viết bảng con.

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

- Hướng dẫn viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

đ) Hướng dẫn viết vở tập viết.(14') - GV nêu yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ Ch.

+ 1 dòng chữ A, V.

+ 1 dòng chữ Chu Văn An.

+ 2 lần câu ứng dụng.

- Chú ý độ cao, khoảng cách các chữ.

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

- Chữ : C, V, A, N

- HS viết bảng con.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Giải nghĩa.

- C, V, H, A cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Giải nghĩa.

- C, h , k, g, d, n cao hai li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ 0.

- HS viết bảng con.

- HS viết vở tập viêt.

(20)

3. Củng cố, dặn dũ: (3') - Nờu cỏch viết chữ Ch ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Học thuộc cõu ứng dụng và hoàn thành bài viết .

Thủ công

Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

- Kỹ năng: Gấp cắt dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.

- Thỏi độ: Yêu thích sản phảm gấp, cắt, dán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy thủ công màu đỏ màu vàng và giấy nháp.

- Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.

- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới :(28)

1) Giới thiệu bài

2) Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.

a. GV đa mẫu

- Lá cờ đỏ sao vàng có hình gì?

- Màu sắc của lá cờ nh thế nào?

- Trên lá cờ có ngôi sao 5 cánh mầu gì?

- 5 cánh của mgôi sao có cách đều nhau không?

- Ngôi sao đợc dán ở vị trí nào trên lá cờ?

- GV cho HS đo chiều dài, chiều rộng của lá cờ.

- Yờu cầu HS liên hệ: Lá cờ thờng đợc treo ở

đâu? vào dịp nào?

b. Hớng dẫn mẫu

* Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.

- Lấy giấy màu vàng cắt hình vuông có 8 ô vuông

- Gấp thành 4 phần bằng nhau - Mở đôi lấy điểm dấu giữa

- Đánh dấu một điểm cách giữa một ô

- Gấp vào theo đờng dấu sao cho các cạnh trùng với nhau.

- Gấp đôi lại để đợc các góc bằng nhau.

c. Cắt ngôi sao năm cánh và cờ đỏ sao vàng.

- Đánh dấu 2 điểm trên cạnh dài

- Kẻ 2 điểm thành đờng chéo, dùng kéo cắt theo

đờng chéo

- Mở hình ra đợc ngôi sao 5 cánh.

d. Dán ngôi sao 5 cánh và cờ đỏ sao vàng.

- Lấy giấy thủ công màu đỏ có độ dài 21 ô, rộng 14 ô. Đánh vị trí ngôi sao.

- Bôi hồ dán mặt sau của ngôi sao và dán đúng

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ

- Hình chữ nhật.

- Mầu đỏ.

- Dán ở chính giữa.

- Treo trên cột cờ vào các ngày lễ.

B

(21)

vào vị trí đánh dấu.

e. Hớng dẫn thực hành

- GV yêu cầu HS thực hành trên giấy nháp 3. Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung bài học.

- Hoàn thành tiếp ở nhà.

Giỳp đỡ - Bồi dưỡng Toỏn ễN TẬP( Tiết 1 - Tuần 5)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS bảng nhõn , chia 6. Củng cố cỏch tỡm 1/6 của một hỡnh.

- Kỹ năng: Biết giải bài toỏn cú lời văn. cỏch tỡm 1/6 của một hỡnh.

- Thỏi độ: HS tự giỏc tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- B ng ph , v th c h nh.ả ụ ở ự à

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(4')

- Đọc thuộc bảng nhõn 6, chia 6.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(9'):Tớnh nhẩm - Nờu yờu cầu bài tập - Quan sỏt, giỳp HS làm bài - GV nhận xột

- Dựa vào đõu con làm nhanh bài tập 1 ?

* Bài 2:(9'). Tớnh ? - GV sử dụng bảng phu.

- GV quan sỏt, giỳp HS làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Con làm như thế nào ?

* Bài 3:(9') Giải toỏn . - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV hướng dõ̃n HS: Muốn biết mụ̃i đĩa cú bao nhiờu quả lờ ta làm như thế nào ? - Quan sỏt kốm HS làm bài.

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc ?

* Bài 4: Đố vui

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV hướng dõ̃n HS làm.

- 5 HS đọc thuộc bảng nhõn 6, chia 6.

- HS nhận xột, bổ sung.

- HS đọc yờu .

- Làm bài vở thực hành.

- HS đọc bài làm.

- Lớp so sỏnh kết quả và nhận xột.

- Bảng nhõn 6, chia 6.

- HS đọc yờu cầu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- HS giải thích cỏch làm.

- 1 HS đọc bài toỏn.

- HS trả lời miệng

- 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

30 : 6 = 5(quả) Đỏp số: 5 quả lờ.

- Chữa bài,nhận xột,bổ sung - HS đọc yờu cầu.

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(22)

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Giải thích cách làm?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 3 HS đọc thuộc bảng nhân 6, chia 6 ? - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng nhân, chia đã học, chuẩn bị bài sau.

Ngµy so¹n: 4/10/2016

Ngµy gi¶ng: Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 To¸n

T×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- Kỹ năng: Áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có lời văn.

- Thái độ: Học sinh tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS đọc bảng nhận 6, chia 6 ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số : (12') - GV nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị

cho em 1/3 cái kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?

- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?

- Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?

- 12 cái kẹo chia 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ?

- Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo ? - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào ?

- Làm thể nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ? - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau.

- Hãy trình bày lời giải của bài toán ?

- 2HS đọc, nhận xét, bổ sung.

- 12 cái kẹo

- Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy đi một phần.

- Mỗi phần có 4 cái kẹo.

- HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu.

+ Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là 1/3 số kẹo cần tìm .

- 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát.

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải:

Chị cho em số kẹo là:

12 : 3 = 4 (cái kẹo)

(23)

- GV hỏi thờm: Muốn tỡm 1/4 của 12 cỏi kẹo ta làm như thế nào ?

- Muốn tỡm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào ?

c) Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1(8'): Viết tiếp vào chụ̃ chấm (theo mõ̃u )

- Đọc bài toỏn.

- GV hướng dõ̃n mõ̃u: 1/2 của 10 bụng hoa là: 10 : 2 = 5 ( bụng hoa )

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Muốn tỡm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào ?

* Bài 2(7'): Gọi HS đọc - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết cửa hàn đó bỏn bao nhiờu ki- lụ-gam tỏo ta làm như thế nào ?

- Yờu cầu HS làm bài . - GV nhận xột, chữa bài.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc ?

* Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dưới hỡnh đó được chia thành phần bằng nhau.

- GV hướng dõ̃n HS làm.

- Hỡnh B, C đó được chia làm mấy phần bằng nhau ?

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Muốn tỡm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài học sau.

Đỏp số: 4 (cỏi kẹo) - Ta chia 12 cỏi kẹo thành 4 phần bằng nhau mụ̃i phần chính là 1/4 số kẹo cần tỡm.

- HS trả lời, nhận xột, bổ sung.

- HS đọc.

- HS làm bài trờn bảng lớp,dưới lớp làm VBT.

- 1/3 của 12 m là:12 : 3 = 4 (m) - Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 1HS đọc bài toỏn.

- Túm tắt:

Cú : 42 kg tỏo Đó bỏn: 1/6 số tỏo

Cửa hàng đó bỏn:...ki-lụ-gam tỏo ? Bài giải:

Cửa hàng đó bỏn số ki-lụ-gam tỏo là:

42 : 6 = 7 ( kg )

Đỏp số: 7 kg tỏo.

- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Hỡnh 2 và hỡnh 3 đó được chia thành phần bằng nhau.

- Chữa bài, giải thích cỏch làm.

Tập làm văn Kể về gia đình

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình mình với một ngời bạn mới . - Rèn năng: luyện kĩ năng nói về gia đình mình với ngời bạn mới .

- Thỏi độ: Bồi dỡng cho học sinh có tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Biết yêu quý, tự hào về gia đình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập

(24)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS đọc lại: Đơn xin phép nghỉ học . - Nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài: (1')

b) Hướng dẫn làm bài tập(27').

* Bài 1:(15') Hãy kể về gia đình em với một ngời bạn em mới quen.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu (nói từ 5-7 câu)

- GV cho HS kể theo nhóm đôi . - GV cho các nhóm thi kể

- GV cùng HS nhận xét theo câu hỏi: Gia

đình em gồm những ai? Công việc hằng ngày của mỗi ngời là gì ? Tính tình của mỗi ngời có gì đặc biệt ?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Bài 2:(12') Viết thành đoạn văn(5-7) câu.

- GV quan sát giúp HS

- GV thu bài, nhận xét từng bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 2 HS cạnh nhau, kể cho nhau nghe - Đại diện nhóm kể.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- HS viết bài.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố,dặn dũ:(3')

- Tình cảm của em đối với gia đình và mọi ngời trong gia đình nh thế nào ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội

Hoạt động bài tiết nớc tiểu

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Học sinh kể tên các cơ quan bài tiết nớc tiểu và chức năng của nó.

+ Nhận biết đợc cơ quan bài tiết nớc tiểu, nhiệm vụ của cơ quan đó đối với cơ thể + Giải thích tại sao hàng ngày mỗi ngời đều phải cần uống đủ nớc.

- Kỹ năng: Nhận biết đợc cơ quan bài tiết nớc tiểu, nhiệm vụ của nú

- Thỏi độ: Liờn hệ giỏo dục học sinh có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trang 22, 23 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

+ Nờu cỏc nguyờn nhõn bị bệnh thấp tim?

+ Nờu cỏch đề phũng bệnh thấp tim ? - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: (1)

b) Hoạt động1(9). Tỡm hiểu cỏc bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu:

- Bước1: Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt

* Mục tiờu: Kể tên đợc các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng

- 2 HS lờn bảng trả lời.

- Nhận xột, bổ sung.

(25)

của chúng.

* Cỏch tiến hành

- GV cho HS quan sát hình 1(22)

- Hãy chỉ vào từng bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu ?

- Yêu cầu hoạt động nhóm đôi - Tổ chức cho các nhóm trả lời.

- GV treo tranh phóng to gọi HS chỉ bảng - GV ghi bảng: Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng

đái, ống đái.

c) Hoạt động 2:(9') Thảo luận nhóm

* Mục tiờu: HS biết đợc các bộ phận trong cơ quan bài tiết nớc tiểu có chức năng gì.

* Cỏch tiến hành: Vai trò, chức năng các bộ phận trong cơ quan bài tiết nớc tiểu.

- GV yêu cầu HS QS hình 2 SGK - GV phát phiếu thảo luận

- Thận để làm gì ? nớc tiểu là gì ? ống dẫn nớc tiểu để làm gì ? bàng quang để làm gì ? nớc tiểu thải ra bằng cách nào ?

- Yêu cầu các nhóm trả lời.

- GV nhận xét, chốt kết quả đỳng.

d) Hoạt động 3:(9') GV cho HS chơi trò chơi điền thêm chữ vào chỗ chấm cho hợp lý.

- GV chép bảng 2 lần.

...đi vào ...lọc ra nớc tiểu ...bàng quang, qua ...thải ra ngoài..

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS quan sát thảo luận nhúm.

- HS tìm các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.

- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

- HS dựa vào câu hỏi thảo luận.

- HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trả lời.

- Một số HS chỉ bảng - 2 HS nhắc lại.

- HS thảo luận nhóm.

- Chia lớp 2 nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố,dặn dũ.(3')

- HS kể tên các cơ quan bài tiết nớc tiểu và chức năng của nó?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học, liờn hệ giỏo dục HS...

Thực hành Toỏn ễN TẬP( Tiết 2 - Tuần 5)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS bảng nhõn , chia 6, cỏch tỡm 1/6 của một hỡnh.

- Kỹ năng: Biết giải bài toỏn cú lời văn. cỏch tỡm 1/6 của một hỡnh.

- Thỏi độ: HS tự giỏc tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- B ng ph , v th c h nh.ả ụ ở ự à

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(4')

- Đọc thuộc bảng nhõn 6, chia 6.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

- 5 HS đọc thuộc bảng nhõn 6, chia 6.

- HS nhận xột, bổ sung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kỹ năng: Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà3. Thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công

Kĩ năng: Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công

- Biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà.; Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.?.