• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn: 01/03/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019(4B) Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2019(4A)

KĨ THUẬT

Bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA. (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.

2. Kĩ năng: Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc bầu đất.

3. Thái độ: Hs yêu thích trồng cây rau hoa.

II. CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ trồng rau hoa:

+ Túi bầu, có chứa đất

+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ : 5p

1) Tại sao phải chọn cây khỏe, không bị sâu, bệnh hại, đứt rễ, gầy yếu để đem trồng?

2) Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng?

2. Bài mới :25p

Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con - Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện qui trình kĩ thuật trồng cây con.

- HD lại những điểm cần lưu ý:

- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của hs

- Y/c hs ra sân thực hành trồng cây rau, hoa trong bầu đất.

- Khi thực hành xong, các em nhớ rửa tay sạch sẽ và ghi tên của mình đính trên bầu đất.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Y/c các nhóm để sản phẩm theo nhóm - Y/c hs nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí:

. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu trồng cây.

- 2 hs lên bảng trả lời

- Vài em nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ

- HS thực hành

- Trình bày sản phẩm - Nhận xét

(2)

. Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên

. Hoàn thành đúng thời gian qui định - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs 3. Củng cố - Dặn dò 5p

- Nhận xét tiết học

- Đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học: Trồng rau, hoa trong chậu

--- Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019(4A) KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.

- Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2. Kĩ năng

- Biết ứng dụng ánh sáng của thực vật vào trong trồng trọt . 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.

- Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:

2. KTBC:

- Bóng tối xuất hiện ở đâu?

- Bóng của một vật thay đổi như thế nào?

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài : b. Nội dung bài mới :

Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật

- Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 1&2 /94&95

- Cho Hs trình bày

- Tại sao cây mọc về một phía ?

- Tại sao bông hoa hình 2 có tên là hoa hướng

-2 HS nêu

HS theo dõi

- Chia lớp thành 6 nhóm - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày theo nhóm - Vì phía ấy có ánh sáng

- Hoa nở luôn hướng về phía có ánh

(3)

dương ?

- Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh tốt hơn?

- Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào?

- Mặt trời có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?

Hoạt động2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật

- Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng ?

- Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động?

- Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh sáng ,một số cây cần ít ánh sáng ?

Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?

4. Củng cố, dặn dò - 2 Hs đọc lại bài học

Xem bài Ánh sáng cần cho sự sống

sáng mặt trời

- Vì cây có nay đủ ánh sáng

- Cây sễ mau chóng lụi tàn vì thiếu ánh sáng

- Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật

- Vì nơi đó có nhiều ánh sáng - Vì các loại cây ấy cần ít ánh sáng - HS nêu

- Thắp đèn trong nhà kính ,cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng xuất cao

--- Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 03năm 2019(4A)

Thứ năm ngày 07 tháng 02 năm 2019(4B)

ĐỊA LÍ

Tiết 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được một số đắc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh;

+ Vị chí nằm ở đồng bằng Nam Bộ + Thành phố lớn nhất cả nước

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm của thành phố đa dạng;

hoạt động thương mại rất phát triển.

2. Kĩ năng

- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ) 3. Thái độ

- Hs có ý thức yêu quê hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, tranh ảnh thành phố HCM.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức.

2. KTBC: 5p 3. Bài mới: 25p

- Giới thiệu-ghi đầu bài.

a,Thành phố lớn nhất cả nước

*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp

(4)

- Gv chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ

*Hoạt động 2: thảo luận nhĩm

- Thành phố nằm trên sơng nào?

- Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi?

- Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?

- Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK mục 1 - GVKL.

b,Trung tâm văn hố,kinh tế,khoa học lớn

*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm

+Kể tên các ngành CN của thành phố HCM?

- Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn của đất nước?

- Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hố, khoa học lớn?

- GV: Đây là TP CN lớn nhất nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất.

4. Củng cố, dặn dị:3p

- Gọi HS đọc nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

- HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ

-1 HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.

- HS nhận xét.

- HSthảo luận theo gợi ý.

- Dựa vào tranh ảnh, bản đồ, hãy nĩi về TPHCM.

- TP nằm bên sơng Sài Gịn - TP đã cĩ lịch sử trên 300 năm

- Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gịn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.

- Các nhĩm trả lời.

- Nhĩm khác nhận xét.

- H dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:

- Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất sản xuất vật liệu XD, dệt may…

- Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn - TP cĩ nhiều viện nghiên cứu, trường đại học…nơi đây cũng cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên…

- Đại diện các nhĩm trả lời.

- Nhĩm khác nhận xét.

- HS nghe

- HS nghe

--- Ngày soạn: 03/03/2019

(5)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2019(4A)

KHOA HỌC

TIẾT 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức

- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.

- Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

2. Kĩ năng

- Biết ứng dụng ánh sáng của thực vật vào trong trồng trọt . 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.

- Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định:1p

2.Kiểm tra bài cũ: 3p

nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?

3. Bài mới: 30p a.GV giới thiệu bài:

b. Nội dung bài mới:

- HS trả lời câu hỏi.

2 HS nêu

Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm . - Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?

+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.

-Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS thành 2 cột:

+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.

+Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người

-Nhận xét các ý kiến của HS.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi vào giấy.

+ Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy được các hình ảnh của cuộc sống,…

+ Ánh sáng còn giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể.

(6)

+ Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?

+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?

+ Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực.

+Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm cho ta có sức khỏe.

Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.

-Lắng nghe.

Giúp ta có thức ăn, sưởi ấm,có sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng giúp ta cảm nhận được vẽ đẹp của thế giới xung quanh

- Tổ chức HS thảo luận nhóm.

- Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.

- Yêu cầu : Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.

- Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:

1/ Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?

2/ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.

3/ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?

4/Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng

4. Củng cố : 2p

+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung.

- Câu trả lời đúng là:

1/ tên 1 số loài động vật: Chim, hổ, báo, hưu , nai, mèo, chó, gà, thỏ, dê, tê giác, su tử, cú mèo, chuột, răn, trâu bò,…những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.

2/ + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hưu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ,…

+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm : Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn,…

3/ Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.

4/ Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng.

- HS nêu

(7)

đời sống con người?

+ Ánh sáng cần cho đời sống động vật như thế nào?

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một