• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔM MĨ THUẬT KHỐI 4,5-TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/11/2021 Thứ 4 ngày 17/11/2021

BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc

- Học sinh làm quen với chất liệu, kỹ thuật làm tranh.

- Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về bức tranh..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, SGV- SGK.

2. Học sinh: Máy tính, (Điện thoại TM)SGK , VTH 4, Bút dạ, bút chì, tẩy, màu….

III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)

*GV: Giới thiệu về các tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Việt Nam...

- Quan sát - Quan sát

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 18’)

*Xem tranh các họa sĩ.

Xem tranh: "Về nông thôn sản xuất

" (tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu)

- GV giới thiệu về HS Ngô Minh Cầu.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 28 – SGK, và trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+ Trong tranh có những h/a nào?

+ Hình ảnh nào là chính?

+ Hình ảnh nào là phụ?

+ Bức tranh được vẽ màu như thế nào?

+ Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

HS lắng nghe và quan sát.

- HS quan sát tranh và TL - Đề tài sản xuất ở nông thôn - Vợ chồng người nông dân, bò mẹ và bê con.

- Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân

- Nhà tranh nhà ngói phía sau, bò mẹ và bê con

- Màu sắc trong tranh hài hoà, đó là các màu nâu nhạt, vàng nhạt, nâu đậm...

- Bức tranh được vẽ bằng chất liệu lụa.

Lắng nghe.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

(2)

- Gọi HS TL câu hỏi

- GV giới thiệu về chất liệu lụa.

*GVKL: Tranh về Nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp mộc mạc về hình ảnh cũng như nội dung.

Xem tranh: " Gội đầu " (tranh khắc gỗ màu của Trần Văn Cẩn)

- Tranh vẽ về đề tài nào? Trong tranh có các hình ảnh nào?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? em hãy tả lại nội dung bức tranh?

+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?

+ Tranh thể hiện trên chất liệu gì?

- Gọi 2 cặp đôi trình bày.

* GVKL: giới thiệu qua về chất liệu tranh khắc gỗ màu. Tranh Gội đầu là bức tranh đẹp của họa sỹ Trần Văn Cẩn người có nhiều đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam và được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.

- HS trả lời - HS lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi.

- Tranh vẽ về đề tài sinh hoạt;

Tranh có các hình ảnh cô gái, chậu thau.

- Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính . Nội dung vẽ hình ảnh cô gái chiếm gần hết diện tích bức tranh ...

- Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng

- Là tranh khắc gỗ màu.

- 2 cặp đôi trình bày.

Hs lắng nghe.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 12’) - Hướng dẫn HS sưu tầm thêm tranh

của họa sĩ và quan sát tập nhận xét.

- GV cho HS tham gia trò chơi”Ai nhanh, ai đúng”

- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - Nhắc nhở HS quan sát những hình ảnh sinh hoạt hàng ngày

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng và quan sát kĩ đồ vật có dạng hình trụ.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Ngày soạn: 12/11/2021

(3)

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/11/2021

Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2021

BÀI 11: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu cách chọn nội dung về Ngày Nhà giáo Niệt Nam.

- HS biết cách vẽ tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, SGV- SGK.

2. Học sinh: Máy tính, (Điện thoại TM)SGK , VTH 5, Bút dạ, bút chì, tẩy, màu….

III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1

Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS quan sát 1 số các hoạt động của nhà trường.-Liên hệ vào bài

2. Hoạt động khám phá (5’)

* Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài:

GV giới thiệụ tranh, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Tìm bức tranh vẽ về đề tài 20- 11?

+ HĐ nào thể hiện nội dung ngày 20-11?

+ Hình dáng và màu sắc của các hình ảnh ntn?

+ Không khí của ngày 20-11 ntn?

- Tìm 1-2 h/ả và màu sắc trong tranh + Tìm các h/ả chính, phụ của bức tranh?

+ Nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc của bức tranh?

- Em chọn hoạt động nào để vẽ tranh?

- YCHS chọn hoạt động mình thích

+ GVKL: Có nhiều hoạt động trong ngày 20 -11 có thể vẽ thanh tranh - Nên chọn hoạt động vui nhộn, có không khí của ngày lễ.

- Không chọn hoạt động khó vẽ.

- Hs quan sát

- Mít tinh kỉ niệm ngày 20-11.

- Múa hát, chúc mừng thầy, cô…

- HS tặng hoa thầy, cô giáo ở sân trường. Một tiết học tốt chào mừng ngày 20-11

- Tưng bừng, náo nhiệt, vui tươi.

-Tìm, chỉ các h/ả theo khả năng - HS trả lời

- HS trả lời

- chọn theo ý thích

HS theo dõi GV hướng dẫn.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: (5’)

(4)

+Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ tranh - GV chiếu hình minh họa, hướng dẫn HS

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.

- Cho HS chọn bài mình thích 3. Hoạt động luyện tập (18’) - GV nêu YC bài tập

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

-Gợi ý hoặc vẽ 1-2 h/ả để H hoàn thành bài - Chú ý chọn hình vẽ đơn giản, khi sắp xếp các hình ảnh cần cân đối, có chính, phụ.

4.Hoạt động vận dụng (3’)

- GV yêu cầu HS vẽ xọng chụp gửi cho Gv

Gv sẽ chọn một số bài chiếu lên cho Hs quan sát nhận xét về:

+ Cách chọn ND (rõ hay chưa rõ) + Cách chọn và sắp xếp h/ả

+Cách vẽ màu (tươi vui, sinh động)

* Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, -Liên hệ

-

- HS nêu các bước vẽ tranh.

* Chọn nội dung mình thích;

* Chọn hình ảnh chính, phụ của bức tranh.

* Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích hợp.

* Sửa, chữa, hoàn chỉnh hình vẽ.

* Vẽ màu tự do theo ý thích không gò bó.

- HS tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam vào phần giấy trong VTV5

- HS gửi bài cho GV - Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách chọn ND (rõ hay chưa rõ) + Cách chọn và sắp xếp h/ả

+ Cách vẽ màu (tươi vui, sinh động)

- Chọn bài mình thích.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp