• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất | Toán lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất | Toán lớp 11"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức gộp nghiệm phương trình lượng giác 1. Lý thuyết

Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác:

Cung lượng giác

k2 m ;k

   

được biểu diễn bởi m điểm trên đường tròn lượng giác (các điểm

cách nhau đúng góc

2 m

)

Bước 1: Xác định điểm M biểu diễn cung .

Bước 2: Xác định m – 1 điểm còn lại cách đều điểm M một góc

2 m

. (Hoặc chia đường tròn thành m phần bằng nhau, bắt đầu chia từ điểm M, ta được m – 1 điểm còn lại).

2. Công thức:

Sau khi biểu diễn họ nghiệm trên đường tròn lượng giác

* Ta hợp các nghiệm bằng cách:

- Tìm ra các điểm cách đều nhau. Tìm khoảng cách giữa chúng là

.

- Công thức biểu diễn các điểm đó là x   k

k

với là 1 cung bất kì của 1 điểm trong các điểm đó.

* Loại nghiệm:

- Ta bỏ đi những điểm không xác định và tìm công thức biểu diễn các điểm còn lại như phần hợp nghiệm.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hợp các họ nghiệm sau:

a) x k

k

x k

2

  

  

   

b)

x 6 k  k 

x 2 k

3

    

 

 

   



c) x k3

k

x k2

  

 

    

(2)

a) x k

k

x k

2

  

  

   

Bước 1: Biểu diễn x    k 0 k

k

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

Bước 2: Biểu điễn

x k  k 

2

    

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung

2

.

- Điểm còn lại cách N1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm N2 trên hình vẽ.

Bước 3: Hợp nghiệm

Ta thấy 4 điểm cách đều nhau một góc

2

(3)

Công thức biểu diễn 4 điểm đó là:

x 0 k  k 

2

   

hay

x k  k 

2

  

.

b)

x 6 k  k 

x 2 k

3

    

 

 

   



Bước 1: Biểu diễn

x k  k 

6

    

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung

6

.

- Điểm còn lại cách M1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

Bước 2: Biểu diễn

x  2     k  k  trên đường tròn lượng giác.

(4)

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung

2 3

.

- Điểm còn lại cách N1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm N2 trên hình vẽ.

Bước 3: Hợp nghiệm

Ta thấy 4 điểm cách đều nhau một góc

2

và chọn điểm bắt đầu là

6

.

Công thức biểu diễn 4 điểm đó là:

x k  k 

6 2

 

  

.

c) x k3

k

x k2

  

 

    

Bước 1: Biểu diễn

x k 0 k2  k 

3 6

 

   

trên đường tròn lượng giác. (Có 6 điểm biểu diễn)
(5)

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc

3

(hoặc chia đường tròn thành 6 phần, bắt đầu chia từ điểm M1) là các điểm M2; M3; M4; M5; M6 trên hình vẽ.

Bước 2: Biểu diễn điểm x  k2 

k

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm N biểu diễn cung .

- Các điểm còn lại cách N đúng

2

(tức là 1 vòng tròn lượng giác). Tức là chỉ có 1 điểm N biểu diễn

 

x  k2 k trên đường tròn.

Bước 3: Loại nghiệm

Ta thấy điểm M4 trùng với N. Nên ta chỉ nhận các điểm M1; M2; M3; M5; M6.

(6)

- Điểm M2; M5 cách nhau một góc  và chọn điểm bắt đầu là M2 có góc lượng giác là

3

. Công thức

biểu diễn hai điểm M2; M5

x k  k 

3

    

.

- Điểm M3; M6 cách nhau một góc  và chọn điểm bắt đầu là M6 có góc lượng giác là

3

 

. Công thức

biểu diễn hai điểm M3; M6

x k  k 

3

     

.

- Điểm M1: công thức biểu diễn là x 0 k2 

k

.

Vậy các họ nghiệm thu được là

x k ; x 2k ; k  

3

       

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a) sin2x – 2sinx = 0 b) tan3x = tanx

Lời giải a) Ta có: sin2x – 2sinx = 0

2sin x cos x 2sin x 0

  

 

2sin x cos x 1 0

  

sin x 0 cos x 1

 

    x k  k 

x k2

  

     

Ta kết hợp nghiệm:

Bước 1: Biểu diễn x    k 0 k

k

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

(7)

Bước 2: Biểu điễn xk2 

k

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm N biểu diễn cung 0.

- Các điểm còn lại cách N đúng

2

(tức là 1 vòng tròn lượng giác). Tức là chỉ có 1 điểm N biểu diễn

 

xk2 k trên đường tròn.

Bước 3: Kết hợp nghiệm

Ta thấy hai họ nghiệm lồng nhau. Vậy chỉ cần lấy họ nghiệm x  k

k

.

Kết luận: Họ nghiệm của phương trình là

x    k ;k

. b) tan3x = tanx

Điều kiện xác định:

cos3x 0 cos x 0

 

 

3x k

2

x k

2

    

       



 

x k

6 3 k

x k

2

 

  

        



Ta có: tan3x = tanx

3x x k

    2x k

  

 

x k k 2

   

Kết hợp với điều kiện xác định như sau:

Bước 1: Biểu diễn

x k k2  k 

2 4

 

  

trên đường tròn lượng giác. (Có 4 điểm biểu diễn) - Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc

2

(hoặc chia đường tròn thành 4 phần, bắt đầu chia từ điểm M1) là các điểm M
(8)

Bước 2: Biểu diễn

x k  k 

6 3

 

  

trên đường tròn lượng giác. (Có 6 điểm biểu diễn)

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung

6

.

- Điểm còn lại cách N1 một góc

3

(hoặc chia đường tròn thành 6 phần, bắt đầu chia từ điểm N1) là các điểm N2; N3; N4; N5; N6 trên hình vẽ.

Bước 3: Biểu điễn

x k  k 

2

    

trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm P1 biểu diễn cung

2

.

- Điểm còn lại cách P1 một góc  (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm P2 trên hình vẽ.

(9)

Bước 4: Loại nghiệm

Nghiệm của phương trình là các điểm M. Các điểm không thỏa mãn điều kiện xác định là các điểm N, P.

Theo hình vẽ ta chỉ lấy được nghiệm là biểu diễn bởi điểm M1 và M3.

Điểm M1; M3 cách nhau một góc  và chọn điểm bắt đầu là M1 có góc lượng giác là 0. Công thức biểu diễn hai điểm M1; M3x  k

k

hay

x    k ;k

.

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

x    k ;k

.

4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Phương trình

sin x 1 cos x  0

có nghiệm là:

A.

k

B.

k2

C.

(2k 1)

2

 

D.

(2k 1)  

Câu 2. Cho phương trình 2

1 cos x

 2

. Các nghiệm của phương trình là:

A.

k

2

   

B.

k

4 2

  

C.

k2

2

   

D.

k2 2

  

Câu 3. Phương trình lượng giác

cos x 3 sin x 2sin x 1 0

 

có nghiệm là:

A. Vô nghiệm B.

7

x k2

6

   

C.

x k 6

   

D.

x k2 6

   

Đáp án: 1 – B, 2 – B, 3 – B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

+ Kiểm tra nghiệm với điều kiện xác định xem có thỏa mãn hay không + Kết luận

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương

Để giải dạng toán này, ta gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình, thì x 0 thỏa mãn cả hai phương trình.. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m và n , ít