• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức giải phương trình bậc hai đầy đủ, chi tiết nhất | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức giải phương trình bậc hai đầy đủ, chi tiết nhất | Toán lớp 10"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức giải phương trình bậc hai đầy đủ, chi tiết nhất

I. Lí thuyết tổng hợp.

- Phương trình bậc hai có dạng ax2 +bx+ =c 0 ( a0) - Cách giải và biện luận phương trình bậc hai:

+ Với  =b2−4ac

Nếu  0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

1

x b

2a

− + 

= , x2 b 2a

− − 

=

Nếu  =0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép: x1 x2 b 2a

= = −

Nếu  0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

+ Với  =' b '2−ac với b b '= 2

Nếu  ' 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

1

b ' '

x a

− + 

= , x2 b ' ' a

− − 

=

Nếu  =' 0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép: x1 x2 b ' a

= =−

Nếu  ' 0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

- Đối với các phương trình quy về phương trình bậc hai ta có thể dùng các phép biến đổi như nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vế, lấy nhân tử chung … để đưa phương trình đã cho về dạng ax2 +bx+ =c 0 ( a0).

II. Các công thức.

- Giải và biện luận phương trình bậc hai ax2 +bx+ =c 0 ( a 0):

+ Với  =b2−4ac

(2)

   0 ax2 +bx+ =c 0 1

2

x b

2a x b

2a

 = − + 



  = − − 

2

1 2

0 ax bx c 0 x x b

2a

 =  + + =  = = − 0 ax2 bx c 0 x

   + + =  

+ Với  =' b '2−ac b b ' 2

 = 

 

 

' 0

   ax2 +bx+ =c 0 1

2

b ' '

x a

b ' '

x a

 = − + 



 = − − 

2

1 2

' 0 ax bx c 0 x x b ' a

 =  + + =  = = − ' 0 ax2 bx c 0 x

   + + =  

- Xét phương trình ax2 +bx+ =c 0 ( a 0) có:

+) a + b + c = 0  2 1

2

x 1

ax bx c 0 c

x a

 = + + = 

 =

+) a - b + c = 0  2 1

2

x 1

ax bx c 0 c

x a

 = − + + =  = −

- Phương trình tích: A(x) 0

A(x).B(x) 0

B(x) 0

 =

=   = - Phương trình chứa ẩn ở mẫu:

+ Tìm điều kiện xác định

(3)

+ Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu số + Giải phương trình sau khi bỏ mẫu số

+ Kiểm tra nghiệm với điều kiện xác định xem có thỏa mãn hay không + Kết luận nghiệm

III. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:

a) 2mx2 +5x 1 0− = b) x2−4x+ =2 0

Lời giải:

a)

Khi 2m=  =0 m 0, xét phương trình 2mx2 +5x 1 0− = trở thành phương trình bậc nhất 5x – 1 = 0 có duy nhất một nghiệm x 1

= 5

Khi 2m  0 m 0, xét phương trình bậc hai: 2mx2 +5x 1 0− = 52 4.2m.( 1) 25 8m

 = − − = +

Với 0 25 8m 0 m 25

8

   +    − và m0 thì phương trình bậc hai có hai

nghiệm phân biệt: x1 5 25 8m 4m

− + +

= , x2 5 25 8m

4m

− − +

=

Với 0 25 8m 0 m 25

8

 =  + =  = − thì phương trình bậc hai có nghiệm kép:

1 2

b 5 5 2

x x

2a 4m 25 5

4. 8

− − −

= = = = =

− 

 

 

Với 0 25 8m 0 m 25

8

   +    − thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

b)

(4)

Xét phương trình bậc hai: x2 −4x+ =2 0

b 4

b' 2

2 2

= = − = − ' ( 2)2 1.2 2

 = − − = > 0

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

( 2) 2

x 2 2

1

− − +

= = +

2

( 2) 2

x 2 2

1

− − −

= = −

Bài 2: Giải phương trình: (x2 −3x+2)(2x2 +5x +3)=0

Lời giải:

2 2

(x −3x+2)(2x +5x+3)=0 (1)

2 2

x 3x 2 0 2x 5x 3 0

 − + =

  + + =

Xét phương trình x2 −3x+ =2 0 có: 1 – 3 + 2 = 0

Phương trình có hai nghiệm: x1=1, 2 2

x 2

= =1 Xét phương trình 2x2 +5x+ =3 0 có: 2 – 5 + 3 = 0

Phương trình có hai nghiệm: x3 = −1, 4 3

x 2

= −

x 1

x 1

(1) x 2 x 3

2

 =

 = −

  =

 −

 =

(5)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S 1; 1; 2; 3 2

 − 

= − 

 . Bài 3: Giải phương trình: 2 4x

x 4+ x 1=3

− + . Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x 4 0 x 4

x 1 0 x 1

−  

 

 +    −

 

Ta có: 2 4x x 4+ x 1=3

− +

2(x 1) 4x(x 4) 3(x 1)(x 4) (x 4)(x 1) (x 1)(x 4) (x 1)(x 4)

+ − + −

 + =

− + + − + −

2(x 1) 4x(x 4) 3(x 1)(x 4)

 + + − = + −

2 2

2x 2 4x 16x 3(x 4x x 4)

 + + − = − + −

2 2

2x 2 4x 16x 3x 12x 3x 12

 + + − = − + −

2 2

2x 2 4x 16x 3x 12x 3x 12 0

 + + − − + − + =

x2 5x 14 0

 − + =

Xét phương trình x2 −5x 14+ =0 ( 5)2 4.1.14 31 0

 = − − = − 

Phương trình x2 −5x 14+ =0vô nghiệm Vậy phương trình 2 4x

x 4+x 1=3

− + vô nghiệm.

IV. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Giải phương trình 3x2 + 8x – 4 = 0.

Bài 2: Giải phương trình 3x x 4 2x 1+ =3

− .

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

[r]

b) Nếu số tiền bán vé thu được nhỏ hơn 20 triệu đồng thì x và y thỏa mãn điều kiện gì?.. a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên. Đường thẳng này

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB. Khi đó ta tính được:.. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy

Bài 2 trang 99 Toán lớp 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau... Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã

Nhân (chia) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của.. bất phương trình) và đổi chiều bất phương