• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 2 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 2 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 PENBOOK

ĐỀ SỐ 02

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. H2S. B. KOH. C. CH3COOH. D. Benzen.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?

A. Ag B. Fe C. Cu D. Al

Câu 3. Sắt (II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt (II) oxit là

A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. Câu 4. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?

A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.3H2O.

Câu 6. Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển?

A. NaClO. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaBr.

Câu 7. Chất nào sau đây là muối axit?

A. NaCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. Na2SO4. Câu 8. Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Al2O3.

Câu 9. Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điểu kiện thường?

A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ.

Câu 10. Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Na. B. Cu. C. K. D. Ca.

Câu 11. Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 12. Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl loãng là

A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mg.

Câu 13. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.

Câu 14. Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime tổng hợp là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 15. Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn?

A. Trimetylamin. B. Triolein. C. Metylamin. D. Alanin.

(2)

Trang 2 Câu 16. Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 28,72. B. 30,16. C. 34,70. D. 24,50.

Câu 18. Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3 C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

A. C17H35COONa. B. C3H5COONa. C. (C17H33COO)3Na. D. C17H33COONa.

Câu 19. Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 20. Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử khối lớn hơn 70. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC6H4CH3 B. CH3COOC6H5 C. C6H5COOCH3 D. HCOOCH2C6H5 Câu 21. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

A. H2O rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. CO rắn.

Câu 22. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.

Câu 23. Thủy phân 136,8 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam fructozơ. Giá trị của m là

A. 36. B. 27. C. 72. D. 54.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.

D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.

Câu 25. Công thức của phenol là

A. C6H5OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C2H3OH.

Câu 26. Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%

thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 105,36 gam. B. 104,96 gam. C. 105,16 gam. D. 97,80 gam.

Câu 27. Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 1,35. C. 5,40. D. 2,70.

Câu 28. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa muối

(3)

Trang 3 A. Fe(NO3)2 và NaNO3. B. Fe (NO3)3. C. Fe(NO3)3 và NaNO3. D. Fe(NO3)2.

Câu 29. Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối với hiđro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và 3,6 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 25. B. 30. C. 40. D. 60.

Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol (a) X + 2NaOH t X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 t ,xt  Poli (etilen terephtalat) + 2nH2O (d) X2 + CO t ,xt  X5

(e) X4 + 2X5 t ,H SO 2 4 X6 + 2H2O

Cho biết X là este có công thức phân tử C10H10O4. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6

A. 118. B. 132. C. 104. D. 146.

Câu 31. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1. Cho vào ống nghiệm 2-3 giọt CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH 10%. Lọc lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).

Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào ống nghiệm (2) chứa 1 ml dung dịch AgNO3 đến khi kết tủa tan hết.

- Bước 2. Thêm 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm (3) chứa 2ml dung dịch saccarozơ 15%. Đun nóng dung dịch trong 3-5 phút.

- Bước 3. Thêm từ từ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm (3) khuấy đều đến khi không còn sủi bọt khí CO2. Chia dung dịch thành hai phần trong ống nghiệm (4) và (5).

- Bước 4. Rót dung dịch trong ống nghiệm (4) vào ống nghiệm (1), lắc đều đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Rót từ từ dung dịch trong ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (2), đun nhẹ đến khi thấy kết tủa bám trên thành ống nghiệm.

Cho các phát biểu dưới đây:

(1) Sau bước 4, dung dịch trong ống nghiệm (1) có màu xanh lam.

(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm (3) có hiện tượng phân lớp.

(3) Dung dịch NaHCO3 trong bước 3 với mục đích loại bỏ H2SO4. (4) Dung dịch trong ống nghiệm (4), (5) chứa một monosaccarit.

(5) Thí nghiệm trên chứng minh saccarozơ là có tính khử.

(6) Các phản ứng xảy ra trong bước 4 đều là phản ứng oxi hóa khử.

Số phát biểu đúng là

(4)

Trang 4

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 32. Độ tan của CuSO4 ở 85°C và 12°C lần lượt là 87,7g và 35,5g. Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 85°C xuống 12°C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch?

A. 1108. B. 1320. C. 1240. D. 1020.

Câu 33. Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng thu được Al và Cu.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 34. Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3, glucozơ là chất bị khử.

(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.

(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 35. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:

E + 2NaOH → Y + 2Z F + 2NaOH → Z + T + H2O

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.

(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic.

(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.

(e) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

(5)

Trang 5 Câu 36. Hỗn hợp E gồm hai amin X(CnHmN), Y(CH2n+1N2, n > 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,11 mol CO2; 0,155 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 50,68%. B. 13,47%. C. 26,94%. D. 40,41%.

Câu 37. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH =13. Giá trị của m là

A. 6,4 gam. B. 0,92 gam. C. 0,48 gam. D. 12,8 gam.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng) phản ứng vừa đủ trong 196 gam dung dịch H2SO4 42,5% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thu được một phần chất rắn không tan và 5,6 lít hỗn hợp hai khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là 9,8. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 43,14 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,40. B. 26,24. C. 32,00. D. 28,00.

Câu 39. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5:1,75:1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là

A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là

A. 29,25%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 34,01%.

Đáp án

1-B 2-C 3-B 4-D 5-B 6-B 7-C 8-D 9-B 10-B

11-C 12-B 13-C 14-C 15-D 16-A 17-B 18-D 19-C 20-B 21-C 22-B 23-D 24-C 25-A 26-B 27-D 28-B 29-A 30-D 31-A 32-D 33-A 34-D 35-B 36-C 37-A 38-B 39-B 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B

Chất điện li mạnh là KOH.

(6)

Trang 6 Câu 2: Đáp án C

Kim loại Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 3: Đáp án B

Công thức của sắt (II) oxit là FeO.

Câu 4: Đáp án D

Kim loại Na là kim loại kiềm.

Câu 5: Đáp án B

Thạch cao nung dùng để bó bột, đúc tượng.

Câu 6: Đáp án B

Trong nước biển có nhiều NaCl.

Câu 7: Đáp án C NaHCO3 là muối axit.

Câu 8: Đáp án D

Al2O3 là chất lưỡng tính nên nó phản ứng với dung dịch NaOH.

Câu 9: Đáp án B

Kim loại thủy ngân (Hg) không tồn tại ở trạng thái rắn, điều kiện thường.

Câu 10: Đáp án B

Kim loại Cu không tan trong nước ở điều kiện thường.

Câu 11: Đáp án C

Kim loại Fe không phải ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 12: Đáp án B

Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl loãng là Cu.

Câu 13: Đáp án C

Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 14: Đáp án C

Các polime tổng hợp là (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron:

(1) là polime thiên nhiên.

(2) là polime bán tổng hợp (nhân tạo).

Câu 15: Đáp án D

Các aminoaxit ở điều kiện thường là chất rắn dễ tan trong nước.

Câu 16: Đáp án A

Liên kết peptit là liên kết giữa các đơn vị α-aminoaxit.

Câu 17: Đáp án B

peptit

19, 6

n 0, 08 mol

 245  ; nNaOH 0, 3.10, 3mol

(7)

Trang 7 Nhận thấy npeptit 3nNaOHNaOH còn dư sau phản ứng.

Sơ đồ phản ứng: Tripeptit + 3NaOH → Chất rắn + H2O Ta có

H O2 peptit

n n 0, 08mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng

c/ran peptit NaOH H O2

m m m m 19, 6 0,3.40 0, 08.18 30,16 gam

       

Câu 18: Đáp án D

Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3 C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là C17H33COONa.

Câu 19: Đáp án C

HCOOC2H5 thủy phân tạo ancol etylic theo phản ứng:

HCOOC2H5 + H2O t HCOOH + C2H5OH Câu 20: Đáp án B

Công thức phân tử của este X là C8H8O2. Có độ bất bảo hòa k5.

Este X phản ứng với NaOH thu được hai muối  Đây là este của phenol Thu được muối đều có phân tử khối lớn hơn 70  loại muối HCOONa.

Công thức cấu tạo của este X là CH3COOC6H5

Câu 21: Đáp án C

“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là CO2 rắn.

Câu 22: Đáp án B

Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.

Câu 23: Đáp án D

Saccarozơ + H2O → Glucozơ + Fructozơ

342 180

136,8 m

fructozo

75%.136,8.180

H 75% m 54 gam

   342 

Câu 24: Đáp án C

Phát biểu sai: Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag. Vì phải là trong dung dịch NH3, glucozơ khử AgNO3 thành Ag.

Câu 25: Đáp án A

Công thức của phenol là C6H5OH.

Câu 26: Đáp án B

Kim loại + H2SO4 → Muối + H2

(8)

Trang 8

2 4 2 2 4

Btoan H

H SO p/u H H SO

n n 0, 2 mol m 0, 2.98 19, 6gam

     

2 4

dd H SO

19, 6.100

m 98gam

  20 

Bảo toàn khối lượng:

2 4 2

ddsau pu hh kimloai ddH SO H

m m m m 7,36 98 0, 2.2 104,96 gam   . Câu 27: Đáp án D

H2

n 0,15 mol

H2

BT electron Al

2n 2.0,15

n 0,1mol m 0,1.27 2, 7 gam

3 3

      

Câu 28: Đáp án B

Kết tủa X gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3. X + HNO3 dư → Muối Fe(NO3)3. Câu 29: Đáp án A

Để ý thấy các chất trong X đều có 4H. Ta quy X về CnH4. Ta có: MX12n 4 17.234 n 2, 5X là: C2,5H4

chay

2,5 4 2 2

C H 2,5CO 2H O;

2 2

H O CO

n 0, 2 moln 0, 25 molm 25gam. Câu 30: Đáp án D

(b), (c) → X1 là C6H4(COONa)2; X3 là C6H4(COOH)2, X4 là C2H4(OH)2

(a) → X là C6H4(COOCH3)2 và X2 là CH3OH (d) → X5 là CH3COOH.

(e) → X6 là (CH3COO)2 C2H4 X6

M 146

  . Câu 31: Đáp án A

Bước 1. Chuẩn bị Cu(OH)2 / OH trong (1) và AgNO3 / NH3 trong (2) Bước 2. Thủy phân saccarozơ trong (3)

Bước 3. Loại bỏ H2SO4 trong (3)

Bước 4. Cho một nửa (3) đã làm sạch vào (1), nửa còn lại vào (2)

(1) Đúng, các sản phẩm glucozơ, fructozơ đều hòa tan Cu (OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

(2) Sai, ống nghiệm 3 luôn đồng nhất.

(3) Đúng.

(4) Sai, chứa glucozơ, fructozơ.

(5) Sai, chứng minh saccarozơ bị thủy phân trong H+.

(6) Sai, phản ứng tráng gương là oxi hóa khử, phản ứng tạo phức xanh lam không phải oxi hóa khử.

(9)

Trang 9 Câu 32: Đáp án D

Ở 85° C, 187,7 gam dung dịch bão hòa có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1877 gam dung dịch bão hòa có 877gam CuSO4 +1000g H2O

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra

Khối lượng H2O tách ra: 90x gam.

Khối lượng CuSO4 tách ra: 160x gam.

Khối lượng chất tan còn ở dung dịch ở nhiệt độ 12°C là: 877 - 160x gam.

Khối lượng dung môi còn ở dung dịch ở nhiệt độ 12° C là: 1000 - 90x gam.

Ở 12°C S 35,5 gam nên ta có phương trình

35,5 100

x 4, 08 877 160x 1000 9x 

 

Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh: 250.4, 08 1020 gam.

Câu 33: Đáp án A (a) đúng.

(b) sai vì CO không phản ứng với Al2O3 mà chỉ phản ứng với CuO tạo Cu.

(c) đúng.

(d) đúng.

(e) đúng.

Ag+ + Fe2+ → Ag↓ + Fe3+

Ag+ + Cl → AgCl↓

Câu 34: Đáp án D (a) Đúng.

(b) Sai, glucozơ là chất khử (hay chất bị oxi hóa).

(c) Đúng, do tạo muối tan C6H5NH3Cl.

(d) Đúng.

(e) Sai, axit 2-aminoetanoic không làm đổi màu quỳ tím.

(g) Sai, nhất thiết có C, có thể không có H (ví dụ CCl4).

Câu 35: Đáp án B

 

 

2 2 2 4 2

3 3 2 3

E : HCOOCH CH OOCH; Y : C H OH ; Z : HCOONa

E 2NaOH Y 2Z

E : CH OOC COOCH ; Y : COONa ; Z : CH OH

 

    

 

2 3

2

3 3

F : HOOC CH COOCH

F 2NaOH Z T H O

E : CH OOC COOCH

 

      

 

     

2 3

2

Y : COONa

Z : CH OH a , c , d

T : NaOOC CH COONa



 

  

(10)

Trang 10 Câu 36: Đáp án C

2 2

H O CO

n n nên amin no hoặc có 1 nối đôi.

Nếu amin có 1 nối đôi thì

2 2

H O CO X Y

n n 0, 0450,5n n . Vô lí vì nXnY 0, 04 Vậy các amin đều no. Đặt x, y, z là số mol X, Y, anken

2

2 2

E N

H O CO

n x y z 0, 04 x 0, 01

n 0,5x y 0, 02 y 0, 015

z 0, 015

n n 0, 045 1,5x 2y

      

     

 

      

Anken dạng CpH2p ( p2 và p không nguyên)

CO2

n 0, 01n 0, 015n 0, 015p 0,11 n 3, p 7

      3 là nghiệm duy nhất

E gồm C3H9N 0,01mol; C3H10N2 0,015mol; C2H4 0,01mol; C3H6 0,005 mol

3 9

C H N

%m 26,94%

 

Câu 37: Đáp án A

Vì pH 13 nên OH- dư nOH ban dau 0, 4.0,1 0, 2.0, 5 0,14 mol có nOH nNanK2nBa

Áp dụng bảo toàn e: nNanK2nBa 2nO0, 04.2nO0, 03mol Theo đề: %mO 16nO 0, 075 m 6, 4 gam

 m   

Câu 38: Đáp án B

Quy đổi hỗn hợp ban đầu.

 

 

3 4 2 3

M : 0, 75m g Al, Fe O

Mg, Al O O : 0, 25m g

 

  

  

   

Đề bài cho hỗn hợp chất rắn ban đầu phản ứng vừa đủ trong axit tuy nhiên vẫn còn chất rắn không tan → chất rắn này là sản phẩm khử của phản ứng → S

2 2 2

2 2 2

H SO H

H SO SO

n n 0, 25 n 0,1

2n 64n 9,8 n 0,15

  

 

 

    

 

 

 

 

 

 

2 4

n H SO 2

0,85mol 2 2

x mol 4 2

3 n 43,14 g

M : 0, 75m g M SO : 0,15 mol

S H O

H : 0,1mol

O : 0, 25m g SO

dd NH M OH

     

     

     

   

   

 

+ 2 2

 

2 4 4

H O

OH SO

SO

BTNT H :n 0,85 0,1 0, 75

n 2n 1, 4 2x

BTNT S :n 0,85 x 0,15 0, 7 x

  

    

     



(11)

Trang 11 +

 

 

 

M OHa

m 0, 75m 17 1, 4 2x 43,14

m 26, 24

0, 25m x 0, 01

BTNT O : 0,85.4 0,15.2 0, 75 4 0, 7 x 16

   

  

 

       



Câu 39: Đáp án B

3 5 3

C H OH

n 0, 07 mol

15 31

C H COONa

n 2,5e mol;

17 33

C H COONa

n 1, 75e mol;

17 35

C H COONa

n e mol

nNaOH 2,5e 1, 75e e  0, 07.3 e 0, 04

Quy đổi E thành

   

 

 

 

 

3 5 3

2 2 2

C H OH 0, 07 HCOOH 0, 21

CH 2, 5e.15 1, 75e.17 17e 3, 37 H 1, 75e 0, 07

H O 0, 21



   

   

 

2

E O

m 59, 36 gam

n 0, 07.3, 5 0, 21.0, 5 3, 37.1, 5 0, 07.0, 5 5, 37 mol

 

      

 Đốt 47,488 gam E cần

O2

5, 37.47, 488

n 4, 296 mol

59, 36

 

Câu 40: Đáp án D

Y H2 Y 3

2, 48 0, 08

n 2n 0, 08 mol M 32 Y : CH OH

0, 08

      

Quy đổi hỗn hợp X:

3 3

3 3 3 5 3

2 2

HCOOCH : a mol HCOOCH : a mol

X CH CH CH COOCH : b mol C H COOCH : b mol

CH : c mol CH : c mol

 

 

    

 

 

Ta có hệ:

2

3

3 X

H O 3 5 3

CH OH 2

HCOOCH : 0, 06 mol m 60a 100b 14c 5,88 a 0, 06

n 2a 4b c 0, 22 b 0, 02 C H COOCH : 0, 02 mol c 0, 02 CH : 0, 02 mol

n a b 0, 08

       

       

  

      

3

3 5 3

3 3

HCOOCH : 0, 04 mol

0, 02.100

X C H COOCH : 0, 02 mol %m .100% 34, 01%

CH COOCH : 0, 02 mol 5,88



    



Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl

Xà phòng hóa hoàn toàn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối..

Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no..

Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat..

(g) Sai, Dung dịch NH 3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun