• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 1 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 1 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 PENBOOK

ĐỀ SỐ 01

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Na2O. B. KOH. C. H2SO4. D. NaHCO3.

Câu 2. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. FeSO4. Câu 3. Sắt tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. NaCl C. KOH. D. Ca(OH)2.

Câu 4. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Al. B. Ba. C. Na D. Fe

Câu 5. Thạch cao sống có công thức là

A. CaCO3.2H2O. B. CaCO3. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4. Câu 6. Nước cứng là nước chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+. B. Cu2+, Mg2+. C. Cu2+, Na+. D. Ca2+, Na+. Câu 7. Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NaH2PO4. B. KNO3. C. Ca(HCO3)2 D. NaHSO4

Câu 8. Ở nhiệt độ thường, Al2O3 tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl

Câu 9. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Fe2+. B. Ca2+. C. Zn2+. D. Ag+

Câu 10. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.

Câu 11. Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?

A. K2O. B. CaO. C. Na2O. D. CuO.

Câu 12. Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2

A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag

Câu 13. Polime nào sau đây thuộc loại polime tự nhiên?

A. Tơ visco. B. Poli (vinyl clorua). C. Polietilen. D. Bông Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

C. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.

D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

(2)

Trang 2 Câu 15. Chất nào sau đây có hai liên kết peptit?

A. Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly.

Câu 16. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Lysin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin.

Câu 17. Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit panmitic là

A. 36. B. 32. C. 35. D. 34

Câu 18. Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 19. Etilen trong hoocmon thực vật sinh ra từ quả chín. Công thức phân tử của etilen là A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6. Câu 20. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.

Câu 21. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là

A. đisaccarit. B. polisaccarit. C. cacbohiđrat. D. monosaccarit.

Câu 22. Công thức phân tử của ancol etylic là

A. C3H8O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O3. Câu 23. Cho Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.

Câu 24. Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. H2N – [CH2]4 – COOH. B. H2N – [CH2]2 – COOH.

C. H2N – [CH2]3 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH.

Câu 25. Xà phòng hóa este X trong NaOH thu được rượu Y và muối cacboxylat có công thức phân tử là C3H5O2Na. Để hiđrat hóa Y thu được anken Y1. Cho Y1 tác dụng với H2O lại thu được rượu Y (duy nhất). Tên gọi của X là

A. propyl propionat. B. sec-butyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl propionat.

Câu 26. Khi lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% thu được ancol etylic và 6,72 lít CO2 ở đktc.

Giá trị của m là

A. 20,25 gam. B. 36,00 gam. C. 32,40 gam. D. 72,00 gam.

Câu 27. Cho 10,0 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là

A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là

A. 1,71 gam. B. 34,20 gam. C. 13,55 gam. D. 17,10 gam.

(3)

Trang 3 Câu 29. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4, C5H10, C6H6 tất cả đều mạch hở. Biết 5,6 lít X (đktc) làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,6 mol Br2 trong dung môi trơ. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,4 lít X (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 78,9 gam. Giả sử không khí có 20% oxi theo thể tích. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 8,4 lít X là

A. 152. B. 210. C. 218. D. 236.

Câu 30. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(1) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O.

(2) X2 + 2NaOH → X3 + 2H2O.

(3) X3 + 2NaOH → CH4 + 2Y2 (xt: CaO, t°).

(4) 2X1 + X2 → X4.

Biết: X là muối có công thức phân tử là C3H12O3N2, X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X1, Y1 đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Biết Y1 là chất vô cơ. Phân tử khối của X4 bằng bao nhiêu?

A. 152. B. 194. C. 218. D. 236.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.

(b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).

(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.

(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.

(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.

(f) PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 32. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.

(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 33. Cho các nhận định sau:

(1) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.

(2) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.

(4)

Trang 4 (3) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, da giả.

(4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên.

(5) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi.

(6) Dung dịch anilin, phenol đều làm đổi màu quỳ tím.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 34. Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn trong H2SO4 (C% = 20%) đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10°C. Biết độ tan của CuSO4 ở 10°C là 17,4 gam, tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dung dịch?

A. 30,70. B. 21,48. C. 11,04 D. 31,84.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04 D. 11,84.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một amino axit A (no, mạch hở, phân tử chứa 2 nhóm COOH) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 10,7g hỗn hợp hơi T. Thể tích của T bằng thể tích của 11,2g oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Đưa T về đktc thu được V lít khí Z. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 3,92. C. 4,48. D. 4,2.

Câu 37. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1. Cho 1 ml C2H5OH, 1ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2. Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5- 6 phút ở 65 – 70°C.

Bước 3. Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Cho các phát biểu sau:

(a) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng.

(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

(c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.

(d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 38. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 82,4 và 1,12. B. 82,4 và 2,24. C. 59,1 và 1,12. D. 59,1 và 2,24.

(5)

Trang 5 Câu 39. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 87,65 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:1,5. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?

A. 6,162. B. 6,320. C. 5,688. D. 6,004.

Câu 40. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MXMY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.

Đáp án

1.-D 2-B 3-A 4-B 5-C 6-A 7-B 8-A 9-B 10-C

11-D 12-C 13-D 14-D 15-C 16-A 17-B 18-C 19-C 20-A 21-C 22-C 23-C 24-B 25-D 26-B 27-B 28-D 29-B 30-B 31-C 32-C 33-C 34-A 35-A 36-C 37-D 38-B 39-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D

Chất có tính lưỡng tính là NaHCO3. Câu 2: Đáp án B

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất Fe(OH)3. Câu 3: Đáp án A

Sắt tác dụng được với dung dịch HCl.

Câu 4: Đáp án B

Kim loại Ba là kim loại kiềm thổ.

Câu 5: Đáp án C

Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O.

Câu 6: Đáp án A

Nước cứng là nước chứa nhiều các ion Ca2+, Mg2+. Câu 7: Đáp án B

Muối trung hòa là KNO3. Câu 8: Đáp án A

Ở nhiệt độ thường, Al2O3 tan hoàn toàn trong H2SO4.

(6)

Trang 6 Câu 9: Đáp án B

Ion kim loại Ca2+ có tính oxi hóa yếu nhất.

Câu 10: Đáp án C

Kim loại Ag dẫn điện tốt nhất.

Câu 11: Đáp án D

Ở nhiệt độ cao, H2 khử được CuO.

Câu 12: Đáp án C

Đa số các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa sẽ phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2  Kim loại Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2.

Câu 13: Đáp án D

Bông thuộc loại polime tự nhiên.

Câu 14: Đáp án D

Phát biểu đúng: PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 15: Đáp án C

Ala-Ala-Gly có hai liên kết peptit.

Câu 16: Đáp án A

Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Câu 17: Đáp án B

Axit panmitic C15H31COOH  Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit panmitic là 32.

Câu 18: Đáp án C

Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là HCOOCH3. Câu 19: Đáp án C

Công thức phân tử của etilen là C2H4. Câu 20: Đáp án A

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

Câu 21: Đáp án C

Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là cacbohiđrat.

Câu 22: Đáp án C

Công thức phân tử của ancol etylic là C2H6O.

Câu 23: Đáp án C

Phản ứng: Fe(OH)2 +H2SO4 → FeSO4 +2H2O Câu 24: Đáp án B

    

2

BTKL

X X 2 2

37, 65 26, 7

n 0, 3 mol M 89 NH CH COOH

36, 5

       .

Câu 25: Đáp án D

Este X + NaOH → Y + C3H5O2Na (CH3CH2COONa)

(7)

Trang 7 Y t Anken Y1

Y1 + H2O t Thu được Y  Y là  C2H5OH và anken là CH2 = CH2  Công thức cấu tạo của X là CH3CH2COOC2H5 (etyl propionat).

Câu 26: Đáp án B

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

2 6 12 6

CO C H O

n 0,3n phản ứng = 0,15

6 12 6

C H O

m cần dùng 0,15.180 36 gam

 75%  . Câu 27: Đáp án B

CaCO3

n 0,1mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

0,1 → 0,1 mol

V 0,1.22, 4 2, 24lit

  

Câu 28: Đáp án D

 

H2

nCl muoi 2n 0, 2

m muoi m kim loai mCl 17,10 gam

   

Câu 29: Đáp án B

5,6 lít hỗn hợp X tương đương với

4 2 2

CH a mol X CH b mol H c mol





 a 5, 6 0, 25 mol

22, 4

  

5,6 lít X cần 0,6 mol Br2 để no hoàn toàn, mặt khác 1 mol Br2 hay 1 mol H2 tham gia phản ứng cộng đều làm mất 1 liên kết pi   c 0, 6 mol

Đốt 8,4 lít X rồi thực hiện thí nghiệm như đề bài, khối lượng bình tăng 78,9 gam

 Đốt 5,6 lít X, khối lượng bình tăng 78, 9.5, 6 52, 6 gam 8, 4 

CO2

n 0, 25 b mol ;

H O2

n 0, 25.2 b 0, 6   b 0,1mol

   

2 2

binh tan g CO H O

m m m 44 0, 25 b 18. b 0,1 52, 6 b 0, 7 Bảo toàn O

2 2 2

O CO H O

1 8, 4

n n n . 1,875 mol

2 5, 6

 

    

khong khi

V 210 lit

 

Câu 30: Đáp án B

(8)

Trang 8 (3) → X3 là CH2(COONa)2, Y2 là Na2CO3

(2) → X2 là CH2(COOH)2

X là C2H5–NH3–CO3–NH4

X1 là C2H5NH2

Y1 là NH3.

(4) → X4 là CH2(COONH3C2H5)2 X4

M 194

 

Câu 31: Đáp án C Cả 6 phát biểu đều đúng.

Câu 32: Đáp án C

(a) Mg + FeCl3 dư → MgCl2 + FeCl2

(b) Ba + 2H2O → Ba (OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4 (c) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

(d) Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe

(e) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl (f) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

Câu 33: Đáp án C (1) Đúng.

(2) Sai, dầu bôi trơn có thành phần chính là hiđrocacbon.

(3) Đúng.

(4) Đúng.

(5) Sai, có 4 oxi

(6) Sai, đều không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 34: Đáp án A

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2

2 4

dd H SO

0, 2.98.100%

m 98gam

 20% 

Khối lượng CuSO4 tạo ra: 0, 2.16032gam.

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra  m dung dịch sau phản ứng 0, 2.80 98 250x  Vì độ tan của CuSO4 ở 10°C là 17,4 gam, ta có

4 2

CuSO .5H O

32 160x 17, 4

x 0,1228 mol m 30, 7 gam 114 250x 117, 4

     

(9)

Trang 9 Câu 35: Đáp án A

O2

n 0,84;

CO2

n 0, 6;

H O2

n 0,58 mol. Bảo toàn khối lượng mX 9, 96 gam. Gọi chất béo là A, các axit béo tự do là B.

Các axit béo đều no nên chất béo có k3

2 2

CO H O A

n n

n 0, 01mol

2

 

Bảo toàn O:

2 2 2

A B O CO H O B

6n 2n 2n 2n n n 0, 02

3 5 3 A

C H OH

n n ;

H O2 B

n n ; nNaOH 3nAnB 0, 05 Bảo toàn khối lượng.

3 5 3 2

X NaOH muoi C H (OH) H O

m m m m m

m muoi 10, 68gam.

 

Câu 36: Đáp án C

Quy đổi A

 

2

2

COOH 0, 05 mol NH a mol

CH b mol





; T gồm

2 2 2

CO : 0,1 b mol

H O : 0, 5 a b 0, 05 mol N : 0, 5a mol

 

  



Từ khối lượng T và số mol T ta có hệ. 23a 62b 5, 4 a 0,1

a 2b 0, 2 b 0, 05

  

 

    

 

T

2 2 2

CO 0,15 mol H O 0,15 mol N 0, 05 mol





. Vì Z ở đktc nên Z chỉ gồm CO2 và N2

 

V 22, 4. 0,15 0, 05 4, 48

    lít.

Câu 37: Đáp án D (a) Đúng.

(b) Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra.

(c) Đúng, phản ứng este hóa không hoàn toàn nên axit và ancol đều dư.

(d) Đúng.

Câu 38: Đáp án B

nH 0,3mol; 2

CO3

n 0, 2 mol;

HCO3

n 0, 2 mol

Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch CO32– + HCO3 các phản ứng xảy ra theo thứ tự.

H+ + CO32– → HCO3

(10)

Trang 10 0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol)

H+ + HCO3

→ CO2↑ + H2O 0,1 ← 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol)

V0,1.22, 42, 24 lít.

- Trong thành phần của dung dịch E có 3

2 4

HCO : 0, 2 0, 2 0,1 0, 3 mol SO : 0,1mol

   





- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E xảy ra các phản ứng.

HCO3

+ OH → CO32–

+ H2O; Ba2+ + CO32–

→ BaCO3↓; Ba2++ SO42–

→ BaSO4

3 3

BaCO HCO

n n 0, 3mol ; 2

4 4

BaSO SO

n n 0,1mo1 m0,3.197 0,1.233 82, 4gam  .

Câu 39: Đáp án B

X + H2SO4 → Y gồm 3 chất tan Y Fe ; Fe ; Cu ;SO

2 3 2 24

 Chỉ 1 phần Fe3+ oxi hóa Cu. Phản ứng:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 4

4

FeSO CuSO

n n x

  2   Số mol chất tan còn lại trong Y: Fe2(SO4)3 là l,5x (mol)

3

2

2 3 HCl

2

3 Fe

x

87,65gam

FeCl : 2x mol Fe O CuCl : x mol

Cu FeCl 2n 2.1, 5x 3x mol

 

   

  

      

2x.l27 135x 162,5.3x 87, 65 x 0,1

      .

BTE cho Y + KMnO4 / H2SO4:

4 4 4 4

FeSO KMnO KMnO KMnO

n 5n n 0, 04m 6,32gam Câu 40: Đáp án A

T là este hai chức nên Z là ancol 2 chức.

Ngoài ra ta có

2 2

H O CO

n 0,52n 0, 47Z là ancol no.

Như vậy Z thuộc dãy đồng đẳng của etylen glicol. Z có cùng số cacbon với X nên ta quy đổi Z về C3H6(OH)2.

Quy đổi E 23 63

 

2 2

2

C H COOH d mol C H OH a mol CH b mol

H O c mol







Vì ancol Z no nên không phản ứng với Br2  d 0, 04

(11)

Trang 11 Ta có hệ phương trình

2

2

E CO H O

m 72.0, 04 76a 14b 18c 11,16 a 0,11

n 3.0, 04 3a b 0, 47 b 0, 02

c 0, 02 n 2.0, 04 4a b c 0,52

       

      

 

        

E

 

 

2 3 2 3

3 5

3 6 2

3 6

2 2

2 2

C H COOH 0, 02 mol C H COOH 0, 04 mol

C H COOH 0, 02 mol C H OH 0,11mol

C H OH 0,11mol CH 0, 02 mol

H O 0, 02 mol H O 0, 02 mol

 

 

 

 

   

 

Muối gồm C2H3COOK 0,02mol; C3H5COOK 0,02mol

 m muối 0, 02.110 0, 02.124 4, 68gam.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl

Xà phòng hóa hoàn toàn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối..

Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no..

Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat..

(g) Sai, Dung dịch NH 3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thì thu được m gam Ag.. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau