• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 08

Ngày soạn: 24/10/2019

Ngày giảng Thứ hai ngày 28/10/2019 (Lớp 2A)

Thứ tư ngày 30/10/2019 (Lớp 2D, 2B, 2C)

BÀI 4: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

2. Kỹ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui.

3. Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện, hứng thú gấp hình.

* Mục tiêu HSKT: Nguyễn Đông Phông

Biết được cấu tạo của thuyền phẳng đáy không mui. Gấp được thân và mũi thuyền.

II. CHUẨN BỊ .

1. Giáo viên: mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.. Giáo án.

2. Học sinh: Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)

b. Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- máy bay đuôi rời gồm mấy phần?

- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời

- Gấp máy bay phản lực - Lắng nghe

- Quan sát

- 3 phần: mĩu, thân, cánh - 4 bước: + bước 1:Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật + Bước 2:Gấp đầu và thân máy bay.

+ Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay

+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh

- Để đồ dùng lên mặt bàn.- Theo dõi

- Quan sát.

- Theo dõi - Lắng nghe

* Hoạt động 2: học sinh

thực hành gấp máy bay - HS gấp theo quy trình - Thực hành gấp

(2)

đuôi rời .

- Tổ chức cho học sinh gấp máy bay theo tổ

- Gợi ý học sinh trình bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ học sinh.

- Theo dõi nhắc nhở từng tổ- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- chia lớp thành 3 đội thi đua phóng máy bay - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc

- HS thực hành theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày- Đại diện nhóm lên phóng thi

- Thực hành cùng các bạn theo nhóm

- Theo dõi - Theo dõi

3. Nhận xét - dặn dò.

- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: gấp thuyền phẳng đáy không mui.

Cả lớp tập chung theo dõi

chú ý lắng nghe - Lắng nghe nhận xét và chuẩn bị cho giờ học sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu