• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 16/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 12A: ươm, iêm, yêm

(SGV trang 146, 147) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: bướm + HS nêu cấu tạo của tiếng bướm

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ươm + HS đọc nối tiếp ươm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-ơ-m-ươm.

+ HS đánh vần nối tiếp: ư-ơ-m-ươm và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ươm và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: bướm và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có cam muốn có từ đàn bướm thêm tiếng đàn đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo đàn bướm + HS đọc đàn bướm

+ HS đọc trơn ươm – bướm- đàn bướm

* Thay ươ bằng iê ta được vần mới là iêm + HS nghe cô giáo phát âm iêm

+ HS đọc nối tiếp iêm + Nêu cấu tạo iêm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: i-ê-m-iêm

+ HS đánh vần nối tiếp: i-ê-m-iêm và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp:iêm và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có iêm muốn có tiếng xiêm ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm x đứng trước.

+ Nêu cấu tạo xiêm

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình) + Hs đánh vần x-iêm-xiêm + Hs cách ghép từ dừa xiêm

(2)

+ Nêu cấu tạo từ dừa xiêm.

+ Đọc trơn từ dừa xiêm.

* Vần yêm, yếm hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ươm, iêm yêm (giống nhau đều có m, khác nhau có ươ, iê, yê đứng trước m).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

Toán

Bài 27. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6.

Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(3)

HOẠT ĐỘNG DẠY A.Hoạt động khởi động

- HDHS chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

B.Hoạt động hình thành kiến thức

- HDHS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 6 chẳng hạn: 2 - 1 = 1;3 - 2=1;4 - 1=3;5 -3 = 2.

- GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vỉ 6 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 6.

- HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm kết quả - GV tổng kết

HOẠT ĐỘNG HỌC - HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- HS thể hiện trên các thẻ phép tính

-HS nhận xét

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- Bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

- GV nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhấm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 4 - 1; 5 - 1; 6 - 6, ...

-HS Đối vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

__________________________________________

Ngày soạn: 17/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 12B: Ôn tập

am ăm âm om ôm ơm em êm im um uôm ươm iêm yêm (SGV trang 148, 149)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Nghe – nói (8’) (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từ ngữ (15) b. Đọc câu (13)

TIẾT 2 3. Nghe – nói. (32’)

- Kể chuyện: Ước mơ của Sim III. Củng cố, dặn dò: (3’)

__________________________________________

Toán

Bài 27. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo)

(4)

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập Bảng trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6.

Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài 2

- HDHS tự làm bài 2:

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn các phép trừ có kết quả là 2.

+ Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài.

-HS Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp.

Bài 3

- Bài 3: Căn cứ vào bảng trừ trong phạm vi 6, thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp cho từng ô ? , lí giải lí do lựa chọn bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài.

-Chia sẻ trước lớp.

Bài 4. GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ cho số 0. GV khuyến khích HS lấy thêm các ví dụ về phép trừ có kết quả là 0 và phép trừ cho số 0.

- HS cách thực hiện phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ cho số 0

Bài 5

- HD HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

HS là tương tự với các trường hợp còn lại.

- GV nhận xét

-HS Chia sẻ trước lớp.

Vỉ dụ: Bạn trai tạo được 5 bong bóng. Có 1 bong bóng bị vỡ. Còn lại bao nhiêu bong bóng? Chọn phép trừ 5 - 1 = 4 . Còn lại 4 bong bóng.

D.Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

-HS thực hiện E.Củng cố, dặn dò

Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________________

(5)

Bồi d ưỡng Học sinh (T1) Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ươm, iêm, yêm

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm ươm, iêm, yêm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần ươm, iêm, yêm - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 11A SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôt, ươt B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc ươm, iêm, yêm . - Gọi học sinh đọc: ươm cây, dừa xiêm, yếm dãi

- Gọi học sinh đọc: Hải và Hà được điểm mười.

Phân tích các tiếng

- Đọc: Hải và Hà được điểm mười.

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Hải và Hà được điểm mười..

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần ươm, iêm, yêm”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần uôn, ươn

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần ươm, iêm, yêm

- Lắng nghe.

(6)

_________________________________________

Ngày soạn: 18/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 12C: ap ăp âp (SGV trang 150 151) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: sạp + HS nêu cấu tạo của tiếng sạp

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm sạp + HS đọc sạp

+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-p-ap.

+ HS đánh vần nối tiếp: a-p-ap và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ap và cả lớp đọc đồng thanh.

+ GV nêu có ap muốn có tiếng sạp thêm âm s đứng trước và dấu thanh nặng dưới âm a.

- Gv đánh vần s-ap-sap-nặng-sạp-sạp

+ HS đánh vần nối tiếp: s-ap-sap-nặng-sạp-sạp

+ HS đọc trơn nối tiếp: s-ap-sap-nặng-sạp-sạp và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có tiếng sạp muốn có từ múa sạp thêm tiếng múa đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo múa sạp + HS đọc múa sạp

+ HS đọc trơn ap-sạp-múa sạp

* Thay a bằng ă ta được vần mới là ăp + HS nghe cô giáo phát âm ăp

+ HS đọc ăp + Nêu cấu tạo ăp

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-p-ăp

+ HS đánh vần nối tiếp: ă-p-ăp và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ăp và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ăp muốn có tiếng bắp ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm b đứng trước + Nêu cấu tạo bắp

(7)

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần b-ăp-bắp-sắc-bắp + Hs cách ghép từ cải bắp

+ Nêu cấu tạo từ cải bắp + Đọc trơn từ cải bắp

* Vần âp, GV hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ap, ăp, âp (giống nhau đều có p, khác nhau có a, ă, â đứng trước p).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh (T2) Luyện viết am, ăm âm I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm am, ăm, âm

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm am, ăm, âm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần am, ăm, âm

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 11B SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôt, ươt B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc am, ăm, âm.

- Gọi học sinh đọc: can đảm, chăm chỉ, thì thầm, râm ran

- Gọi học sinh đọc: chăm chỉ, lọ tăm Phân tích các tiếng

- Đọc: Hươu gặm cỏ ở bãi co sau nhà.

b. Luyện viết:

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

(8)

- GV viết mẫu lên bảng Hươu gặm cỏ ở bãi co sau nhà

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần am, ăm, âm”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần uôn, ươn

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần am, ăm, âm

- Lắng nghe.

__________________________________________

Thực hành Tiếng Việt (T3) Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần ap ăp âp.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần ap ăp âp.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần ap ăp âp

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 11B SGK.

- Nhận xét.

- Viết vần âm B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’)

Bài 1. Đọc từ ngữ. Nối từ với hình.

- Gọi học sinh đọc từ: cái cặp, tập múa, bão táp

- Gọi hs phân tích - Y/c hs chia sẻ bài - Gọi học sinh nx - GV nx

Bài 2. Đọc và trả lời câu hỏi

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Hs phân tích - HS chia sẻ

(9)

- Gọi hs đọc y/cầu bài - GV đọc mẫu

- Y/c hs đọc thầm - Y/c hs đọc nối tiếp - y/c lớp đọc đồng thanh - Y/c hs đọc câu hỏi

- Gọi hs trả lời: cái cặp của bạn Hòa màu đỏ thật là đẹp.

- Y/c hs nx - GV nx

- Y/c hs viết vở Bài 3. Viết:

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết vở - GV nhận xét, sửa sai.

C. Củng cố - dặn dò: (8’)

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi tìm tiếng có vần ăp

- Yêu cầu hs về đọc lại bài.

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.-

- HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần ăp - Lắng nghe.

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh (T1) Luyện viết ươm, iêm, yêm I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ươm, iêm, yêm

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm ươm, iêm, yêm - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần ươm, iêm, yêm - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 11A SGK.

- Nhận xét.

- Viết uôt, ươt B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc ươm, iêm, yêm . - Gọi học sinh đọc: ươm cây, dừa xiêm, yếm dãi, khiêm tốn, thóc chiêm, hạt

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

(10)

cườm

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng: ươm cây, dừa xiêm, yếm dãi, khiêm tốn, thóc chiêm, hạt cườm

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần ươm, iêm, yêm”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần uôn, ươn

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

Hs phân tích - HS quan sát

- HS viết vở ô li.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần ươm, iêm, yêm

- Lắng nghe.

_________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 4: Tự chăm sóc và rèn luyện bản thân

I.MỤC TIÊU

Với chủ đề này , học sinh:

- Thực hiện được những việc làm để chăm sóc bản thân.

- Tự chăm sóc được bản thân trong những tình huống thay đổi.

- Lựa chọn và mặc được trang phục phù hộ với thời tiết và hoàn cảnh - Rèn luyện được thói quen nề nếp.

II. CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ ngôi sao màu vàng, màu xanh, màu đỏ.

- Giấy ăn Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm.

- Khăn mặt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY A Khám phá – kết nối kinh nghiệm

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ để ( 5p) -GV giới thiệu trò chơi “ Làm gián điệp” và phổ biến cách chơi.

-Học sinh lắng nghe và chơi. Một bạn trong vai “ gián điệp” mô tả đặc điểm của một bạn trong lớp (có thể về hình dáng,

(11)

-Hướng dẫn học sinh chơi.

- Qua trò chơi giúp chúng ta biết được điều gì?

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh chủ đề và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em có thường làm những việc như các bạn trong tranh không? Em còn làm được những việc nào nữa?

+ Quan sát và chia sẻ nội dung các bức tranh, theo em chủ đề hoạt động của chúng ta hôm nay sẽ là chủ đề gì?

- GV nhắc chủ đề: Tự chăm sóc và rèn luyện bản thân

Hoạt động 2: Nhận diện hình ảnh gọn gàng, sạch sẽ ( 15p)

-GV Yêu cầu học sinh quan sát tranh Của nhiệm vụ 1trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 34

-Bạn nào trong tranh gọn gàng sạch sẽ?

- Em thích mình giống bạn nào? Vì sao?

cách ăn mặc,

…) cả lớp tìm.

-Người nào đoán đúng thì sẽ trở thành “ gián điệp” và trò chơi tiếp tục.

-Trò chơi giúp chúng ta nhận diện hình ảnh của các bạn lớp mình. Rất nhiều bạn đã biết chăm sóc bản thân luôn gọn gàng, sạch sẽ.

- Học sinh quan sát tranh

+ Một bạn nam đang đứng trước tủ quần áo lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết.

Bạn nam chỉnh quần áo rất ngay ngắn.

Một bạn nữ đang soi gương để chỉnh lại tóc

Một bạn nữ đang tự tết tóc.

+ Học sinh nhiều em trả lời câu hỏi

+ Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát tranh

- Bạn trong tranh số 1, 3 gọn gàng, sạch sẽ Bạn trong tranh số 2, 4 quần áo lôi thôi, luộm thuộm tóc rối bù.

-Học sinh trả lời theo ý kiến riêng.

(12)

- Giáo viên mời cả lớp đứng dậy, nhìn lại bản thân xem mình giống bạn nào ở trong tranh và hỏi

Ai thấy mình giống bạn trong tranh số 1? ....

-Các em hãy chỉnh đốn lại trang phục cho gọn gàng.

- Nhận xét và nhắc nhở học sinh về chăm sóc hình ảnh bên ngoài của học sinh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc làm chăm sóc bản thân ( 15p)

- Cho HS quan sát tranh trang 35

- Bạn nào thường xuyên đánh răng vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ?

- Bạn nào tự tắm dược? Bạn nào vẫn để bố mẹ tắm giúp?

- Bạn nào biết rửa mặt, rửa tay, chân sau khi chơi?

- Bạn nào thường đi ngủ đúng giờ?

- Bạn nào hay ăn quà vặt bán ở cổng

-Học sinh trả lời

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh quan sát tranh và nêu được từng việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- Học sinh trả lời

(13)

trường?

- Bạn nào thường xuyên súc miệng nước muối vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ?

- Bạn nào tập thể dục để rèn luyện sức khỏe?

- Khi thực hiện những công việc trên em có gặp khó khăn gì không?

- Gọi học sinh nêu các bước rửa tay và lên làm mẫu cho các bạn

- GV chốt lại nội dung

- Học sinh chia sẻ trước lớp.

- Học sinh thực hiện, cả lớp quan sát

__________________________________________

Ngày soạn: 18/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11/2020 Toán

Bài 28. LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.CHUẨN BỊ - Các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động HS chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 1. HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện

Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và ngược lại.

(14)

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng trừ trong phạm vi 6 để tính).

- HS thực hiện

HS đổi vở, đặt và trả lời các câu hỏi để kiểm tra kết quả các phép tính vừa thực hiện

Lưu ý: Bài này yêu cầu tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV nhắc HS lưu ý những trường hợp xuất hiện số 0 trong phép trừ. GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính trừ để HS củng cố kĩ năng hoặc HS tự nêu phép trừ rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và lựa chọn số thích hợp vào mỗi ô dấu ? của từng phép tính tương ứng sao cho các phép tính trong mỗi ngôi nhà có kết quả bằng số ghi trên mái nhà. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

- HS thực hiện

GV chốt lại cách làm, gợi ý HS xem còn phép trừ nào cho kết quả bằng số ghi trên mái nhà nữa không.

Bài 4. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện

Ví dụ: Trong lồng có 5 con chim. Có 1 con bay ra khỏi lồng. Còn lại bao nhiêu con chim? Chọn phép trừ 5 - 1 = 4. Còn lại 4 con chim.

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe mỗi tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS thực hiện Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Có 5 con vịt, 1 con đã lên bờ. Còn lại mấy con vịt dưới ao?

Thực hiện phép trừ 5 - 1 = 4.

HS làm tương tự với các trường hợp còn lại.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

(15)

C. Hoạt động vận dụng

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

D.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

___________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 12D: op, ôp, ơp (SGV trang 152, 153) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: họp + HS nêu cấu tạo của tiếng họp

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm op + HS đọc op

+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-p-op.

+ HS đánh vần nối tiếp: o-p-op và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: op và cả lớp đọc đồng thanh.

+ GV nêu có op muốn có tiếng họp thêm âm h đứng trước dấu nặng dưới o.

- Gv đánh vần h-op-hop-nặng-họp

+ HS đánh vần nối tiếp: h-op-hop-nặng-họp

+ HS đọc trơn nối tiếp: h-op-hop-nặng-họp và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có tiếng họp muốn có từ họp nhóm ta thêm tiếng nhóm + HS đọc họp nhóm

+ HS ghép

+ Hs nêu cấu tạo + HS đọc họp nhóm

+ HS đọc trơn op-họp-họp nhóm

* Thay o bằng ô ta được vần mới là ôp

(16)

+ HS nghe cô giáo phát âm ôp + HS đọc ôp

+ Nêu cấu tạo ôp

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-p- ôp

+ HS đánh vần nối tiếp: ô-p- ôp và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ôp và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ôp muốn có tiếng hộp ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm h đứng trước dấu nặng dưới âm ô + Nêu cấu tạo hộp

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần h-ôp-hôp-nặng hộp + Đọc trơn từ hộp

+ HS nêu có tiếng hộp muốn có từ hộp phấn ta thêm tiếng phấn đứng sau - HS đọc hộp phấn

* Vần ơp, GV hướng dẫn tương tự.

+ So sánh op, ôp, ơp (giống nhau đều có p, khác nhau có o, ô, ơ đứng trước p).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 12 (tiết 1) (SGV trang 156, 157) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5)

HĐ1. Chơi trò chơi “ai nhanh hơn” để tìm từ đã học. (SGV) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10)

HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần (SGV) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20) HĐ3. Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 20)

__________________________________________

Ngày soạn: 19/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 12E: ep, êp, ip (SGV trang 154, 155)

(17)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: dép + HS nêu cấu tạo của tiếng dép

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ep + HS đọc ep

+ HS nghe cô giáo đánh vần: e-p-ep.

+ HS đánh vần nối tiếp: e-p-ep và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ep và cả lớp đọc đồng thanh.

+ GV nêu có ep muốn có tiếng dép thêm âm d đứng trước dấu sắc trên âm e.

- Gv đánh vần d-ep-dép-sắc-dép

+ HS đánh vần nối tiếp: d-ep-dép-sắc-dép

+ HS đọc trơn nối tiếp: d-ep-dép-sắc-dép và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có tiếng dép muốn có từ đôi dép ta thêm tiếng đôi đứng trước + HS đọc đôi dép

+ HS ghép

+ Hs nêu cấu tạo + HS đọc họp nhóm

+ HS đọc trơn ep-dép-đôi dép

* Thay e bằng ê ta được vần mới là êp + HS nghe cô giáo phát âm êp

+ HS đọc êp + Nêu cấu tạo êp

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ê-p-êp

+ HS đánh vần nối tiếp: ê- p-êpvà cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: êp và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có êp muốn có tiếng bếp ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm b đứng trước dấu sắc trên âm ê + Nêu cấu tạo bếp

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần b-ê-bêp-sắc-bếp + Đọc trơn từ bếp

+ HS nêu có tiếng bếp muốn có từ bếp điện ta thêm tiếng điện đứng sau

(18)

- HS đọc bếp điện

* Vần ip, GV hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ep, êp, ip (giống nhau đều có p, khác nhau có e, ê, i đứng trước p).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 9 (tiết 2) (SGV trang 157) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết trang 23) HĐ4. Viết từ, từ ngữ (SGV) (15)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm (SHL) SINH HOẠT TUẦN 9

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN A. SINH HOẠT LỚP

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’) 1. Sơ kết các hoạt động trong tuần a. Đạo đức:

Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập:

- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội .

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản.

(19)

- Học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội cụ Hồ II. VUI VĂN NGHỆ (3p)

- Cả lớp hát.

B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM (20p)

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN Bài: Chủ đề Tìm hiểu về chú bộ đội

a. Cho học sinh video một ngày làm việc và sinh hoạt của chú bộ đội - Gv và học sinh cùng trao đổi về việc làm của các chú bộ đội như: gấp

chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất,... và ý nghĩa của các việc làm đó.

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất và huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc.

b. Kể cho học sinh nghe truyền thống của quân đội ta

- GV nêu ý nghĩa, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử vẻ vang của quân và dân ta trong các cuộc kháng chiến, những tấm gương các chú bộ đội đã anh dũng hy sinh vì đất nước.

- Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên những việc em cần làm để thể hiện lòng yêu đất nước, sự kính trọng đối với các chú bộ đội

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.3. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học : NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn