• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cốcác kiến thức đã học về góc, đường tròn, tam giác 2. Kỹ năng:

- Vẽ góc cho trước số đo. Tính giá trị của góc dựa vào tia nằm giữa hai tia, biết giải thích khi nào một tia nằm giữa hai tia; … tính được độ lớn các góc.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

TIẾT 1: ÔN TẬP

(2)

Mục tiêu: HS làm được các bài toán về góc.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1.Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một

nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz, Ot biết số đo hai góc yOtxOz và góc yOt lần lượt là 500 và 800.

a) Tính số đo góc zOt.

b) Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOt.

GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở 1 HS khá lên bảng vẽ hình

Tia Ot, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Vì sao?

Tia nào nằm giữa hai tia Ox và Ot?

Từ đó em có thể tính được góc zOt không?

b)

HS tự suy nghĩ giải toán Hs suy nghĩ trình bày 1 Hs lên bảng làm bài ý

Bài 1:

a)Ta có xOy· là góc bẹt xOy· =180o

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy Vì

yOt xOy nênxOt tOy xOy

0 o

o

xOt 80 180 xOt 100

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOz 50 o xOt 100 o

Tia Oz nằm giữa hai tia OxOt

zOt zOx xOt

·

·

50 100

50

o zOt

zOt

+ = °

= °

b) Ta có

0

zOt zOx xOt 50

2

Oz nằm giữa hai tia Ox, Ot

 Oz là tia phân giác của góc xOt

Bài 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oa, Ob biết số đo các góc xOa và góc xOb lần lượt là 400 và 1000. Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOaaOb .

Bài 2:

(3)

a) Tính số đo góc aOb . b) Tính số đo góc mOn .

Tương tự bài tập 1. Tia nào nằm giữa hai tia Ox và Ob? Vì sao?

bP

Tia Om và On là hai tia phân giác của góc nào?

Tính được số đo góc nào?

Nêu cách tính số đo góc mOn HS lên bảng làm bài

HS nhận xét và chữa bài.

m n

a b

O

x

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OxxOa40o xOb100o

Tia Oa nằm giữa hai tia OxOb

xOa aOb xOb

o o

o

40 aOb 100 aOb 60

b) Tia Om là tia phân giác của góc xOa

xOa 0

xOm mOa 20

2

Tia Om là tia phân giác của góc bOa

bOa 0

bOn nOa 30

2

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia

OxxOm 20 o xOb 100 o

Tia Om nằm giữa hai tia OxOb

xOm mOb xOb

o o o

20 mOb 100 mOb 80

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia

ObbOn 30 o bOm 80 o

Tia On nằm giữa hai tia ObOm

bOn nOm mOb

o o o

30 nOm 80 nOm 50

Vậy nOm 50 o Bài 3:Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Hai

đường tròn (A; 4cm) và (B; 3cm) cắt nhau

Bài 3:

(4)

tại hai điểm C và D. Đường tròn tâm A cắt AB tại P, đường tròn tâm B cắt AB tại Q.

a) Tính AC, AD.

b) Chứng tỏ rằng Q là trung điểm của AB.

Tính độ dài PB, PQ.

Hs hoạt động nhóm giải bài tập 4 nhóm trình bày bài giải

HS các nhóm nhận xét chéo

HS chữa bài và ghi nhớ dạng toán.

GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức toàn bài.

a) Vì C, D thuộc (A; 4 cm)

Þ AC =AD =4cm

b) Ta có Q thuộc (B; 3cm) Þ BQ = 3 cm.

Vì đường tròn tâm B cắt AB tại Q

Þ Q nằm giữa A và B mà 2

BQ=AB

( 3 = 6 :2)

Þ Q là trung điểm của AB Vì Q là trung điểm của AB

Þ AQ =QB =3cm

Ta có Q thuộc (A; 4cm) Þ AP =4 cm. Trên tia AB có AQ = 3 cm; AP = 4cm

Þ AQ <AP Þ Q nằm giữa A và P

Þ AQ +QP =AP

Þ AQ QP+ =AP 3 + QP = 4

Þ QP = 1 (cm)

Trên tia AB có AP = 4cm; AB = 6cm

Þ AP < ABÞ P nằm giữa A và B

Þ AP + PB = AB

Þ 4 + PB = 6

Þ PB = 2 (cm)

Vậy QP = 1 cm; PB = 2 cm.

4. Củng cố (2ph)

- GV: hệ thống lại kiến thức đã ôn tập

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : (2 phút ) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà :

- Học bài theo SGK

- Làm các bài tập còn lại trong SGK.

(5)

- Ôn tập chương theo hướng dẫn SGK - Xem lại các dạng bài tập đã chữa

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau : V. Rút kinh nghiệm :

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực